Giáo án Địa lý 6 học kì 2

SÔNG VÀ HỒ

I.Mục tiêu :

 1/ Kiến thức: + Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, , lưu lượng nước ,nêu được mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sông.

 + Trình bày được khái niệm hồ ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc , tính chất của nước .

 2/Kĩ năng : + Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông .Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ qua tranh ảnh, hình vẽ.

 3/ Thái độ : + Có ý thức trong việc khai thác tài nguyên & bảo vệ môi trường sông , hồ.

II. Các thiết bị dạy học:

 Mô hình sông, hệ thống sông.

 

doc44 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 6 học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Mục tiêu:	
 	1/ Kiến thức: Ph©n tÝch biÓu ®å khÝ hËu vµ tr×nh bµy vÒ nhiÖt ®é vµ l­îng m­a cña ®Þa ph­¬ng. 
	2/ Kĩ năng: - B­íc ®Çu biÕt nhËn d¹ng biểu ®å nhiÖt ®é vµ l­îng m­a cña hai b¸n cÇu B¾c vµ Nam. 
 3/ Thái độ: - Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ & lượng mưa đ/v sự sống của con người.
II.Các thiết bị dạy học:
 - BiÓu ®å nhiÖt ®é vµ l­îng m­a Hµ Néi. 
 - biÓu ®å nhiÖt ®é vµ l­îng m­a cña ®iÓm A vµ B.
III Tiến trình thực hiện bài giảng:
 1. Ổn định &KiÓm tra bµi cò:
 - NhiÖt ®é cã ¶nh h­ëng nh­ thÕ nµo ®Õn kh¶ n¨ng chøa h¬i n­íc cña kh«ng khÝ ?
 - Trong ®iÒu kiÖn nµo h¬i n­íc trong kh«ng khÝ ng­ng tô thµnh m©y, m­a ?
 2-.Vào bài: C¸c yÕu tè cña khÝ hËu cã thÓ biÓu diÔn thµnh mét biÓu ®å. Th«ng qua biÓu ®å ng­êi ta cã thÓ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm khÝ hËu cña mét ®Þa ph­¬ng
 3. Bµi míi: 
. 
Ho¹t ®«ng cña ThÇy vµ trß
Nội dung kiến thức
Nội dung kiến thức
*Ho¹t ®éng 1: 
B­íc 1: GV Treo biÓu ®å khÝ hËu Hµ néi. 
+ Nh÷ng yÕu tè nµo thÓ hiÖn trªn biÓu ®å trong mét thêi gian bao nhiªu ?
+ YÕu tè nµo ®­îc thÓ hiÖn theo ®­êng ?
+ YÕu tè nµo ®­îc thÓ hiÖn b»ng h×nh cét ?
+ Trôc däc bªn ph¶i dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸c ®¹i l­îng cña yÕu tè nµo ?
+ Trôc däc bªn tr¸i dïng ®Ó tÝnh ®¹i l­îng ®¹i l­îng cña yÕu tè nµo ?
+ §¬n vÞ ®Ó tÝnh nhiÖt ®é lµ g× ? §¬n vÞ ®Ó tÝnh l­îng m­a lµ g× ?
B­íc 2: 
- GV yªu cÇu HS th¶o tr¶ lêi c©u hái. Nhãm kh¸c nhËn xÐt 
GV: Treo b¶ng phô ®· hoµn thiÖn chuÈn x¸c kiÕn thøc.
Ho¹t ®éng 2: 
B­íc 1: 
HS: Th¶o luËn nhãm.
GV treo b¶ng phô kÎ s½n.
GV Duy tr× c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c¸c c©u hái trong b¶ng.
B­íc 2: 
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm. §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¶ng phô. Nhãm kh¸c nhËn xÐt.
GV: Treo b¶ng phô ®· hoµn thiÖn chuÈn x¸c kiÕn thøc.
Bµi 1
- Nh÷ng yÕu tè ®­îc thÓ hiÖn trªn biÓu ®å trong thêi gian 1 n¨m.
+ NhiÖt ®é ®­îc thÓ hiÖn b»ng ®ường mµu ®á.
+ L­îng m­a ®­îc thÓ hiÖn b»ng h×nh cét. 
- Träc däc bªn ph¶i dïng ®Ó tÝnh ®¹i l­îng cña yÕu tè nhiÖt ®é. 
- Trôc däc bªn tr¸i dïng ®Ó thÓ hiÖn ®¹i l­îng cña yÕu tè l­îng m­a. 
- §¬n vÞ ®Ó tÝnh nhiÖt ®é lµ OC, L­îng m­a lµ mm.
Bài tập2
a.Điền kết quả:
+
NhiÖt ®é vµ l­îng m­a
BiÓu ®å ®Þa ®iÓm A
BiÓu ®å ®Þa ®iÓm B
Th¸ng cã nhiÖt ®é cao nhÊt ? 
Th¸ng cã nhiÖt ®é thÊp nhÊt ?
Nh÷ng th¸ng cã m­a nhiÒu ?
4
12
7	 9
12
7
10 5
b) X¸c ®Þnh ®Þa ®iÓm cña biÓu ®å: 
- BiÓu ®å A cña nöa cÇu B¾c v× tõ kho¶ng th¸ng 3 ®Õn th¸ng 6 nhiÖt ®é t¨ng cao.
- BiÓu ®å B cña nöa cÇu Nam v× tõ th¸ng 3 ®Õn th¸ng 6 nhiÖt ®é h¹ thÊp. 
IV. Củng cố: Chấm một số bài thực hành.
V. Hướng dẫn tự học:
 *BVH: +GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 +GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.	
 + Các yếu tố nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu thường được biểu diễn như thế nào ?
 + Dựa vào yếu tố nào của khí hậu có thể biết được đó là biểu đồ khí hậu của nửa
 cầu Bắc hay nửa cầu Nam ?
 *BSH ÔN TẬP các bài:Các mỏ khoáng sản, Lớp vỏ khí, Khí áp và gió trên Trái đất, 
 Hơi nước trong không khí, Mưa, Thời tiết- khí hậu và nhiệt độ không khí.
*BỔ SUNG 
. 
***************************
*Ngày soạn: 25/2/2012
*Ngày dạy: 27/2/2012
 Tiết 27 ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức: + Củng cố lại các kiến thức từ bài 15 đến bài 22
Kĩ năng: + Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa , giải thích các hiện tượng khí tượng xảy ra trên Trái đất.
Thái độ: + Thêm hiểu biết , yêu thiên nhiên . Có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Các thiết bik dạy học cần thiết:
Một số tranh ảnh về khí hậu.
Lược đồ nhiệt độ lượng mưa.
III.Tiến trình thực hiện bài giảng:
Ổn định và kiểm tra: 
Vào bài:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
GV ôn tập từng bài , chốt ý để HS nắm kĩ ND bài học
Trong quá trình ôn tập . HS trình bày tốt , GV ghi điểm kiểm tra miệng 
GV ôn thêm một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh là:
	a. Vàng	b. Than 
	c. Chì	d. Bạc.	
Câu 2: Các khoáng sản được dùng làm nguyên liệu để sản xuất đồ gốm, sứ, phân bón là:
 a. Đá vôi, Apatít 
 b Than bùn, than đá 
 c. Mangan, Crôm 
 d. Cả a, b, c đều sai
Câu 3 Đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 220C , lúc 13 giờ là260 C và lúc 21 giờ là240 C . Trung bình nhiệt độ ngày hôm đó là :
	a. 220C	 b. 230C	
	c. 240C	 d. 250C
Câu 4: Nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh phương Bắc vào mùa nào:
Mùa xuân. 
 b. Mùa hạ.
Mùa thu. 
 đ Mùa đông.
Câu 5: Thời tiết của các vùng trên cả nước ta vào mỗi ngày:
 a. Đều giống nhau, không thay đổi. 
 b. Đều khác nhau, luôn thay đổi.
 c. Đều giống nhau trong một thời gian nhất định.
 d. Cả a, b, c đều đúng. 
HS ghi câu hỏi ôn tập vào vở học.
1.Khoáng sản là gì? Có mấy loại khoáng sản ?Kể tên.
2. Mỏ nội sinh khác ngoại sinh như thế nào?
3. Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm của tàng đối lưu.
4. Trên Trái đất hình thành mấy khối khí 
5. Thời tiết khác khí hậu như thế nào?
6. Cách tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm.
Các đai khí áp cao & khí áp thấp nằm ở những vĩ độ nào ?
 7.Gió là gì? Có mấy loại gió ? Hình thành ở những vĩ độ nào?
8. Tại sao không khí có hơi nước ? Nguồn cung cấp chính hơi nước trong không khí ?
Khi nào sinh ra hiện tượng mây, mưa
9. Cách tính lượng mưa trung bình ngày, tháng , năm của một địa phương.
Củng cố: Gió là gì?
Hướng dẫn tự học:
 *BVH: 1..Khoáng sản là gì? Có mấy loại khoáng sản ?Kể tên.
 2. Mỏ nội sinh khác ngoại sinh như thế nào?
 3. Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm của tàng đối lưu.
 4. Trên Trái đất hình thành mấy khối khí 
 5. Thời tiết khác khí hậu như thế nào?
 6. Cách tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm.
 Các đai khí áp cao & khí áp thấp nằm ở những vĩ độ nào ?
 7.Gió là gì? Có mấy loại gió ? Hình thành ở những vĩ độ nào?
 8. Tại sao không khí có hơi nước ? Nguồn cung cấp chính hơi nước trong không khí ?
 Khi nào sinh ra hiện tượng mây, mưa
 *BSH: KIỂM TRA I TIẾT.
**************************
*Ngày soạn:3/3/2011
*Ngày dạy: 5/3/2011
 Tiết 28 KIỂM TRA I TIẾT
1. xác đinh mục tiêu kiểm tra:
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS một cách kịp thời.
Kiểm tra mức độ nắm vững về kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học chương II : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT:
1. Địa hình
2. Lớp vỏ khí
2. Xác định hình thức kiểm tra:
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khác quan + tự luận
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra:
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
Họ tên ................. KIỂM TRA 1 TIẾT 	 Đề A
Lớp  . Môn : Địa lý 6 NH: 2011-2012
PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3đ)
Câu 1: Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực, gồm có các mỏ:
 a. Than đá, cao lanh. b Đá vôi, hoa cương.
 c. Đồng, chì, sắt.. d..Apatit, dầu lửa.
Câu 2: Hơi nước có trong không khí trên bề mặt Trái đất được cung cấp chủ yếu từ nguồn nước:
 a. Sông, hồ,ao. b. Biển và đại dương.
 c. Sinh vật thải ra. d. Băng tuyết tan.
Câu 3: Dụng cụ dùng để đo lượng mưa gọi là:
Ẩm kế. b. Nhiệt kế.
Khí áp kế. d. Vũ kế.
 Câu 4: Tín phong ở nửa cầu Bắc thường xuyên thổi theo hướng:
Đông Bắc-Tây Nam. b. Tây Nam- Đông Bắc 
Tây Bắc- Đông Nam d. Đông Nam- Tây Bắc. 
 Câu 5: Điền vào chỗ trống ( .........) các cụm từ cho phù hợp :
 Khoáng sản là những..................................tự nhiên các .. ............... có ích được con người khai thác và sử dụng. Những nơi khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
.Câu 6: Ghép đôi các ý ở cột A và cột B cho phù hợp :
A
B
Nối Ý
Khối khí nóng
Khối khí lạnh
Khối khí đại dương
Khối khí lục địa 
a. Có tính chất tương đối khô..
b..Có độ ẩm lớn.
c. Có nhiệt độ tương đối thấp
d .Có nhiệt độ tương đối cao
1
2
3
4
 B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ)
 Câu 1: (2 đ) 
 Lớp vỏ khí bao gồm có mấy tầng? Kể tên và nêu đặc điểm chính của mỗi tầng.
 Câu 2: (3 đ )
 Trên bề mặt Trái đất có bao nhiêu đai khí áp thấp và đai khí áp cao? Các đai khí áp này nằm ở những vĩ độ nào?
Câu 3: (2 đ)
 Nêu rõ điểm giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu..
BÀI LÀM:
Họ tên ................. KIỂM TRA 1 TIẾT 	 Đề B
Lớp  . Môn : Địa lý 6 NH: 2011-2012
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3đ)
Câu 1: Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực, gồm có các mỏ:
 a. Đồng, chì, sắt b Đá vôi, hoa cương.
 c. Than đá, cao lanh. d..Apatit, dầu lửa.
Câu 2: Hơi nước có trong không khí trên bề mặt Trái đất được cung cấp chủ yếu từ nguồn nước:
 a. Sông, hồ,ao. b. Băng tuyết tan
 c. Biển và đại dương. d. Sinh vật thải ra
Câu 3: Dụng cụ dùng để đo lượng mưa gọi là:
a. Ẩm kế. b. Vũ kế
c. Khí áp kế. d. Nhiệt kế
 Câu 4: Tín phong ở nửa cầu Bắc thường xuyên thổi theo hướng:
 a. Đông Nam- Tây Bắc b. Tây Nam- Đông Bắc 
c. Tây Bắc- Đông Nam d.. Đông Bắc-Tây Nam
 Câu 5: Điền vào chỗ trống ( .........) các cụm từ cho phù hợp :
 Khoáng sản là những..................................tự nhiên các .. ............... có ích được con người khai thác và sử dụng. Những nơi khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản
.Câu 6: Ghép đôi các ý ở cột A và cột B cho phù hợp :
A
B
Nối Ý
 1. Khối khí nóng
2. Khối khí lạnh
3. Khối khí đại dương
4. Khối khí lục địa 
a. Có nhiệt độ tương đối thấp..
b. Có nhiệt độ tương đối cao 
c. Có tính chất tương đối khô
d . Có độ ẩm lớn.
1
2
3
4
 B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ)
 Câu 1: (2 đ) 
 Lớp vỏ khí bao gồm có mấy tầng? Kể tên và nêu đặc điểm chính của mỗi tầng.
 Câu 2: (3 đ )
 Trên bề mặt Trái đất có bao nhiêu đai khí áp thấp và đai khí áp cao? Các đai khí áp này nằm ở những vĩ độ nào?
Câu 3: (2 đ)
 Nêu rõ điểm giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
BÀI LÀM:
5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. 
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.
- Ghi chú: học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa. Thiếu ý nào sẽ không cho điểm ý đó.
Hướng dẫn trả lời
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐỀ A
c
b
d
a
Tích tụ, khoáng vật và đá, tập trung
1d, 2c, 3b, 4a
ĐỀ B
a
c
b
d
1b, 2a, 3d, 4c
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( 2 đ)
Được chia thành 3 tầng:
- Tầng đối lưu:
+Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí. 
+Nhiệt độ giảm dần khi lên cao ( trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60c)
+ Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
- Tầng bình lưu: 
+ Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km.
+ Có lớp ô-dôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
 - Các tầng cao: 
 Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu, không khí của các tầng này cực loãng.
Câu 2: ( 3 điểm). 
- Khí áp được phân bố trên Trái đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực.
+ Ba đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.. 
+ Bốn đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30O Bắc và Nam và khoảng vĩ độ 90O Bắc và Nam ( cực Bắc và Nam) 
Câu 3: ( 2 điểm)
Điểm giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là trạng thái của lớp khí quyển dưới thấp như nhiệt độ, khí áp, gió, độ ẩm, lượng mưa 
Điểm khác nhau: Thời tiết là sự biểu hiện trạng thái khí quyển trong một thời gian ngắn nhất định( từng buổi, từng ngày) còn khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại trong thwoif gian dài và trở thành quy luật( hàng chục năm)
6.. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
	Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
************************************
*Ngày soạn: 10/3/2012
* Ngày dạy: 12/3/2012
 Tiết 29 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu 
1/ Kiến thức : + Biết đươc 5 đới khí hậu chính trên Trái đất ; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới.
2/ Kĩ năng : + Nhận xét hình biểu diễn : 5 đới khí hậu chính trên Trái đất.
3/ Thái độ: + Ý thức được vấn đề bảo vệ môi trường ở các đới khí hậu.
II Các thiết bị dạy học:
 - Bản đồ khí hậu thế giới. 
 - Hình vẽ trong SGK phóng to. 
III. Các hoạt động trên lớp:
Ổn định và kiểm tra:
Vào bài:Khắp nơi trên bề mặt Trái Đất thường không có nhiệt độ giống nhau ? Nhiệt độ không giống nhau do nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân lớn nhất là do yếu tố vĩ độ vậy yếu tố này ảnh hưởng cụ thể như thế nào bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. 
Bài mới:
Hoạt đông của Thầy và trò
Ghi bảng
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu các chí tuyến và các vòng cực trên Trái đất.
*Mục tiêu: Nắm được vị trí đặc điểm các chí tuyến và các vòng cực trên Trái đất.
*Thời gian: 20’
*Cách tiến hành:
Bước 1: Dựa vào H23 (SGK-Tr25) em hãy cho biết:
- Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời tạo thành một góc vuông xuống bề mặt Trái Đất ở nửa cầu Bắc vào ngày 22-6 là vĩ độ bao nhiêu ?
- Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời tạo thành một góc vuông xuống bề mặt Trái Đất ở nửa cầu Nam vào ngày 22-12 là vĩ độ bao nhiêu ? 
- Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất ở nửa cầu Nam vào ngày 22-6 là vĩ độ bao nhiêu ?
 - Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất ở nửa cầu Bắc vào ngày 22-12 là vĩ độ bao nhiêu ?
 - Dựa vào bản đồ khí hậu thế giới em hãy cho biết. Các vĩ tuyến 23O27'B,23O27'N gọi là những đường gì ?
 - Các vĩ tuyến 66O33'B, 66O33'N gọi là những đường gì ?
 - Người ta lấy chí tuyến và vòng cực làm ranh giớí cho các đới khí hậu nào ?
Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Tìm hiểu sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
*Thời gian: 15’
*Cách tiến hành:. 
Bước 1: GV: Treo tranh các đới khí hậu trên Trái Đất:
Dựa vào Hình vẽ em hãy cho biết trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu ?
 Mỗi đới khí hậu có mấy vành đai ?
Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
GV: Chuẩn xác kiến thức.
1.Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái đất:
- Chí tuyến Bắc 23O27'B.
- Chí tuyến Nam 23O27'N.
- Vòng cực Nam 66O33'N.
- Vòng cực Bắc 66O33'B.
2.Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.
Có 5 đới (5 vành đai) khí hậu:
-Đới nóng (hay Nhiệt đới ) 
+ Giới hạn: từ chí tuyến bắc đến chí tuyến Nam.
+ Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Gió thường xuyên thổi trong khu vực là gió Tín phong. Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm.
-Đới ôn hoà (hay Ôn đới) 
+Giới hạn: từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ Chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
+ Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm . Gió thường xuyên thổi trong khu vực là gió Tây ôn đới. Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến trên 1000mm.
-Đới lạnh (hay Hàn đới) 
+ Giới hạn: từ hai vòng cực Bắc và Nam đến hai cực Bắc và Nam.
+ Đặc điểm: khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thường xuyên thổi trong khu vực là gió Đông cực. Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm.
4. Đánh giá: Có mấy đới khí hậu trên Trái đất?
5. Hoạt động nối tiếp:
 *BVH:	+ Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các đới khí hậu nào ?
	+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?
 *BSH: + Sông và hồ khác nhau như thế nào?
 + Thế nào Là hệ thống sông , lưu vực sông ?
 + Có mấy loại hồ? Nguyên nhân hình thành hồ trên núi và hồ nước mặn?
*Ngày soạn: 17/3/2012
*Ngày dạy : 19/3/2012 
 Tiết 30 SÔNG VÀ HỒ
I.Mục tiêu :	
 1/ Kiến thức: + Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, , lưu lượng nước ,nêu được mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sông.
 + Trình bày được khái niệm hồ ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc , tính chất của nước .
 2/Kĩ năng : + Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông .Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ qua tranh ảnh, hình vẽ. 
 3/ Thái độ : + Có ý thức trong việc khai thác tài nguyên & bảo vệ môi trường sông , hồ.
II. Các thiết bị dạy học:
	Mô hình sông, hệ thống sông.
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Ổn định và kiểm tra:+ Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các đới khí hậu nào ?
	 + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?
2. Vào bài: Sông và phần lớn hồ trên bề mặt Trái đất là những nguồn nước ngọt quan trọng trên lục địa . Chỉ có một số ít hồ nước mặn . Các đặc điểm của sông, hồ phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu của vùng cung cấp nước cho chúng.Sông hồ có quan hệ chặt chẽ với đời sồng và sản xuất của con người
3. Bài mới:
Hoạt đông của Thầy và trò
Nội dung kiến thức
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sông và lượng nước của sông
*Mục tiêu: Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, , lưu lượng nước 
*Thời gian:20’
*Cách tiến hành:
Bước 1: Hãy nêu tên những dòng sông mà em đã từng gặp ? Quê em có dòng sông nào chảy qua ? 
GV cho HS Quan sát hình 59 hãy:
- Nêu những nguồn cung cấp nước cho dòng sông ?
- Xác định các lưu vực các phụ lưu của con sông chính ? Lưu vực sông là gì ? 
- Hãy cho biết những bộ phận nào hợp thành một dòng sông ?
GV: Giải thích cho HS về phụ lưu, chi lưu
VD hệ thống sông Hồng- VN
Phụ lưu sông (Đà, Lô, Chảy)
Chi lưu: (Đáy, Đuống, Luộc)
 Theo em lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? 
GV: Cho HS quan sát bảng lưu vực (SGK 71)
- Hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Kông và sông Hồng ?
- Em hãy cho ví dụ về những lợi ích của sông và tác hại của sông ?
Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hồ
*Mục tiêu: Trình bày được khái niệm hồ, nguồn gốc hình thành.
*Thời gian: 15’
*Cách tiến hành:
Bước 1: 
- Hãy kể tên các loại hồ mà em biết ? 
GV: Nêu một số hồ lớn trên TG – VN:
Hồ Hoàn kiếm, hồ Ba bể, hồ Tây...và kể sự tích một số hồ.
- Căn cứ vào đâu để phân chia các loại hồ ? 
- Hãy kể tên các hồ nhân tạo mà em biết, các hồ đó có tác dụng gì ? 
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
1. Sông và lượng nước của sông.
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với phụ lưu , chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong 1 giây đồng hồ (m3/giây).
* Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ chảy ( thủy chế) của một con sông: nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tuwong đôpí đơn giản; còn nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
2. Hồ.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Phân loại hồ:
+ Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
+ Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ vết tích của khúc sông cũ (Hồ Tây), hồ miệng núi lửa (Hồ ở Plâyku), hồ nhân tạo
IV. Củng cố: Lưu vực sông là gì?
V. Hướng dẫn tự học:
 *BVH: + Sông và hồ khác nhau như thế nào?
 + Thế nào Là hệ thống sông , lưu vực sông ?
 + Có mấy loại hồ? Nguyên nhân hình thành hồ trên núi và hồ nước mặn?
 *BSH: + Tìm hiểu muối ăn làm từ nước gì? Ở đâu?
 + Nước biển từ đâu đến ? Tại sao không cạn?
 + Các hiện tượng do nước biển trong các đại dương gây ra?
*BỔ SUNG 
. 
*********************
*Ngày soạn: 24/3/2012
*Ngày dạy: 26/3/2012
 Tiết 31 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. Mục tiêu :
1. Ki

File đính kèm:

  • docDIA 6.doc