Giáo án Địa lý 12 bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
*Đối với HS khá giỏi
Câu 1: . Tại sao CN năng lượng lại là ngành CN trọng điểm của nước ta?
Câu 2. Tại sao ngành CN rượu, bia, nước ngọt lại phân bố ở các đô thị lớn?
Câu 3. Tại sao nói việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở nước ta hiện nay là một trong những vấn đề quan trọng?
Ngày soạnNgày dạy Tiết 30 - BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: * Chuẩn: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành CN trọng điểm ở nước ta. 2. Kĩ năng: -Sử dụng bản đồ CN hoặc Átlát Địa lí VN để phân tích phân bố của các ngành CN trọng điểm - Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng thống kê về CN năng lượng, CN chế biến LT-TP. * Các mục tiêu khác GDSDTK&HQNL: 1. Địa chỉ tích hợp: - Mục 1 : Công nghiệp năng lượng 2. Nội dung tích hợp: - Kiến thức + Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. +Các giải pháp sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên đối với ngành công nghiệp năng lượng. + Cần sử dụng các nguồn năng lượng sạch thay thế năng lượng hoá thạch. - Kĩ năng + Phân tích biểu đồ về sản lượng khai thác than, dầu mỏ và tình hình sản xuất điện ở nước ta. + Nhận xét và phân tích bản đồ Công nghiệp năng lượng. - Thái độ + Có ý thức sử dụng tiết kiệm và hiệu quả điện, xăng, dầu, than... 3. Mức độ tích hợp: Bộ phận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: Bản đồ địa chất - khoáng sản VN. Atlat điạ lí VN, máy tính. 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, Atlat III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: (Thời gian 5 phút) 3. Tổ chức các hoạt động (Thời gian 1 phút) a. Khởi động: (Thời gian 1 phút) GV yêu cầu HS nhác lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ tìm hiểu. b. Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành công nghiệp năng lượng - Thời lượng:15 phút - Hình thức tổ chức : nhóm - Đồ dùng: biểu đồ H16.1, bảng 16.2, atlát. - PP, kỹ thuật: sử dụng biểu đồ, thảo luận, thuyết trình tích cực. - Không gian lớp học :hai bàn HS quay vào nhau và ngồi theo 4 nhóm, bản đồ, sản phẩm bài học trình bày trên bảng. - Tài liệu học tập: SGk, átlát, - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV sử dụng sơ đồ cơ cấu công nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện có ở nước ta và những ngành sẽ phát triển trong tương lai. *GV chia nhóm Nhóm 1+4: Tìm hiểu ngành công nghiệp khai thác than. Nhóm2+5: Tìm hiểu ngành CN khai thác dầu khí. Nhóm 3+6: Tìm hiểu ngành CN điện lực. Bước 2: GV hướng dẫn hs khai thác nội dung theo dàn ý(Phiếu học tập) + Cơ cấu: + Tiềm năng. + Tình hình sản xuất. + Phân bố. *HS: dưa vào phiếu học tập để thảo luậ và hoàn thành nhiệm vụ. . 1. Công nghiệp năng lượng: a. CN khai thác nguyên nhiên liệu * CN khai thác than -Tài nguyên than ở nước ta: + Quan trọng nhất là than Atraxit ở Quảng Ninh với trữ lượng khoảng 3 tỷ tấn. + Than nâu ở ĐBSH trữ lượng hàng chục tỷ tấn. + Than bùn có ở nhiều nơi nhất là ĐBSCL. - Sản lượng khai thác không ngừng tăng đạt 34 tr.tấn (2005) * CN khai thác dầu khí -Tài nguyên dầu khí: +Tập trung ở thềm lục địa, với các bể trầm tích Cửu Long và Nam Côn Sơn +Trữ lượng: vài tỷ tấn dầu và hàng trăm tỷ m3 khí. -Thực trạng khai thác: + Sản lượng: dầu khí không ngừng tăng đạt 18,5 tr.tấn (2005) + Phát triển CN lọc dầu. + Khí tự nhiên đã được khai thác để SX nhiệt điện,phân đạm ở Phú Mỹ, cà Mau. b) Công Nghiệp điện lực * Đặc điểm chung - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực - Sản lượng điện tăng rất nhanh đạt 52,1 tỉ KWh -Mạng lưới tải điện cũng đã được cải thiện, đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500kW. - Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có sự thay đổi: + Trước đây thủy điện chiếm ưu thế 70%. + Hiên nay nhiệt điện lại chiếm ưu thế khoảng 70%. * Các ngành: - Thủy điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trugn ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai + Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: sơn la, Na Hang - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió + Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí + Các nhà máy nhiệt điện lớn: Phả Lại, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3, 4 + Một số nhà máy đang được xây dựng * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm trên bảng, thuyết trình, chỉ bản đồ. *HS: nêu ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. *HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức *GV đặt câu hỏi cho các nhóm: + Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản lượng điện? + Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam? Hoạt động 2: Tích hợp SDTK và HQNL - Thời lượng:5 phút - Hình thức tổ chức: cặp. - Đồ dùng: Bảng số liệu, các tư liệu.. - PP, kỹ thuật: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, chia sẻ-hợp tác - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, mỗi bàn là một cặp, treo bản đồ trên bảng - Tài liệu học tập: Tư liệu sưu tầm - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV đưa ra một đọan thông tin(Phụ lục), yêu cầu trả lời các câu hỏi. Hãy cho biết đoạn thông tin trên đề cập đến vấn đề gì? -Nêu những hiểu biết của em về tình hình sử dụng năng lượng của tỉnh nhà? Liên hệ việc sử dụng năng lượng trong gia đình em. -Trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta, công nghiệp năng lượng hiện chưa đáp ứng được nhu cầu. Em hãy đề xuất các giải pháp cho vấn đề này. *HS dựa vào tư liệu và sự hiểu bết để hoàn thành nhiệm vụ. c.Sử dụng năng lương cần chú ý -NL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người. -Nhu cầu năng lượng ngày càng cao do nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, GTVT và nâng cao chất lượng cuộc sống. -Nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu vẫn là các nguồn năng lượng hoá thạch (than đá, dầu, khí tự nhiên...) -Khi sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch cần chú ý vấn đề tác động đến môi trường sinh thái do: +Khai thác, vận chuyển than, dầu khí,.. +sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính . -Biện pháp: +Các biện pháp quản lí +Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục +Các biện pháp kĩ thuật +Sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh ,ít gây ô nhiễm môi trường - Năng lượng sinh học Năng lượng Mặt Trời -Năng lượng gió: -Năng lượng từ lòng đất (địa năng) - Năng lượng biển (hải năng): * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu các cặp HS trả lời. *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức Ngoài các giải pháp về thái độ (có ý thức sử dụng tiết kiệm), GV còn lưu ý HS các giải pháp về kĩ thuật. Sau khi HS trả lời xong, GV trình chiếu hình ảnh về việc sử dụng năng lượng mới Hoạt động 3: - Thời lượng:10 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân - Đồ dùng: Átlát, bản đồ.. - PP, kỹ thuật: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, treo bản đồ trên bảng - Tài liệu học tập: SGK, tư liệu.. - Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản * Bước 1: Phát hiện, khám phá. *GV yêu cầu HS đọc sgk,bảng 27SGK, kết hợp Atlat + Chứng minh cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP đa dạng + Giải thích vì sao CN chế biến LT-TP là ngành công nghiệp trọng điểm ( cơ sở nguyên liệu, tình hình phát triển, phân bố). + Tại sao nói: việc phân bố CN chế biến LT-TP mang tính qui luật? *HS: dựa và bảng 27, Átlát để hoàn thành nhiệm vụ. 2. CN chế biến lương thực, thực phẩm: - Là một trong những ngành CN trọng điểm. a.Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP rất phong phú và đa dạng nhờ nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong và ngoài nước. -Gồm 3 nhóm ngành chính lớn là: +Chế biến sản phẩm trồng trọt. + Chế biến sản phẩm chăn nuôi +Chế biến thủy hải sản.. b. Tình hình sản suất , phân bố. *CN chế biến sp TT: -Vai trò: là ngành quan trọng nhất trong CN CBLTTP -Các ngành chính: Xay xát, mía đường, chè, cà phê, rượu bia. -Phân bố: Tất cả các vùng trong cả nước nhất là ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL *CN chế biến sp chăn nuôi: -Vai trò: rất quan trọng trong cn LTTP -Các Ngành chính: Sữa và sản phẩm từ sữa, thịt và sản phẩm từ thịt -Phân bố: chủ yếu ở các đô thị lớn như HN, TPHCM * CN chế biến thủy hải sản -Vai trò: Ngày càng chiếm vị trí cao trong cơ cấu ngành LTTP. -Các ngành chính: Nước mắm, tôm cá -Phân bố: Các tỉnh ven biển nhất là ĐBSCL và NTB *Việc phân bố CN ngành Cn này mang tính chất qui luật. Nó phụ thuộc vào tính chất nguôn nguyên liệu , thị trường tiêu thụ. * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. *GV: yêu cầu các cặp HS trả lời. *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung * Bước 3: Thống nhất, kết luận. *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC : (Thời gian 5 phút) Bước 1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học Em hãy xây dựng sơ đồ nội dung bài học Bước 2 Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kỹ năng; -Đặt một số câu hỏi ttheo nội dung bài học. -Hãy phân loại các câu hỏi theo các dạng (Trình bày, chứng minh, giải thích, so sánh, vận dụng) HS trả lời các câu hỏi cuối bài Phân dạng câu hỏi: Câu 1: Trình bày. Câu 2: Dạng giải thích. Câu 3: Dạng tổng hợp. *Đối với HS trung bình: Câu 1: (Trình bày) Câu 2: Cho b¶ng sè liÖu sau: S¶n lîng than, dÇu má vµ ®iÖn cña níc ta giai ®o¹n 1990 - 2006 S¶n phÈm 1990 1995 2000 2006 Than (TriÖu tÊn) 4,0 8,4 11,6 38,9 DÇu má (triÖu tÊn) 2,7 7,6 16,3 17,2 §iÖn (tØ KWh) 8,8 24,7 26,7 59,1 a) H·y vÏ biÓu ®å thÝch hîp nhÊt thÓ hiÖn tèc ®é t¨ng trëng mét sè s¶n phÈm c«ng nghiÖp cña níc ta trong giai ®o¹n 1990 - 2006. b) NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch sù kh¸c nhau vÒ tèc ®é t¨ng trëng gi÷a s¶n lîng than, dÇu má vµ ®iÖn. *Đối với HS khá giỏi Câu 1: . Tại sao CN năng lượng lại là ngành CN trọng điểm của nước ta? Câu 2. Tại sao ngành CN rượu, bia, nước ngọt lại phân bố ở các đô thị lớn? Câu 3. Tại sao nói việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở nước ta hiện nay là một trong những vấn đề quan trọng? Bước 3: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập. Bước 4 – Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn Bước 5 – Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút) - Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và các bài tập trong bài -Chuẩn bị bài 28, sưu tầm tài liệu về vấn đề phát triển công nghiệp. - Vận dụng giảiquyết các vấn đề thực tiễn VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thời gian 1 phút) có thể thực hiện trong tiến trình dạy học -HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau. -GV đánh giá HS: tinh thần học tập, vở ghi. sự chuẩn bị bài. VII. PHỤ LỤC PhiÕu häc tËp sè 1: C«ng nghiÖp khai th¸c than: Dựa vào Átlát Địa lí VN trang 8 và trang 22/ bản đồ công nghiệp nang lượng kết hợp SGK, vốn hiểu biết hoàn thàng bảng sau C¸c lo¹i Tr÷ lîng Ph©n bè T×nh h×nh s¶n xuÊt Antraxit Than n©u Than bïn PhiÕu häc tËp sè 2: C«ng nghiÖp khai th¸c dÇu, khÝ: Dựa vào Átlát Địa lí VN trang 8 và trang 22/ bản đồ công nghiệp nang lượng kết hợp SGK, vốn hiểu biết hoàn thàng bảng sau Tr÷ lîng Ph©n bè T×nh h×nh s¶n xuÊt PhiÕu häc tËp sè 3: C«ng nghiÖp điện lực Dựa vào Átlát Địa lí VN trang 22/ bản đồ công nghiệp nang lượng kết hợp SGK, vốn hiểu biết hoàn thàng bảng sau: Đặc điểm chung Các ngành Thủy điện Nhiệt điện Th«ng tin ph¶n håi phiÕu häc tËp sè 1: C«ng nghiÖp khai th¸c than C¸c lo¹i Tr÷ lîng Ph©n bè T×nh h×nh s¶n xuÊt antraxit H¬n 3 tØ tÊn Vïng §«ng B¾c, nhÊt lµ Qu¶ng Ninh - Tríc n¨m 2000 t¨ng víi tèc ®é b×nh thêng (n¨m 1990 lµ 4,6 triÖu tÊn, n¨m 1995 lµ8,4 triÖu tÊn, n¨m 2000 lµ 11,6 triÖu tÊn. -- Nh÷ng n¨m gÇn ®©y t¨ng víi tèc ®é rÊt nhanh (n¨m 2005 ®¹t h¬n 34 triÖu tÊn) Than n©u Hµng chôc tØ tÊn §ång b»ng s«ng Hång Than bïn Lín - Cã ë nhiÒu n¬i. - TËp trung chñ yÕu ë ®ång b»ng s«ng Cöu Long (nhÊt lµ khu vùc U Minh) Than mì Nhá Th¸i Nguyªn Th«ng tin ph¶n håi phiÕu häc tËp sè 2: C«ng nghiÖp khai th¸c dÇu, khÝ Tr÷ lîng Ph©n bè T×nh h×nh s¶n xuÊt - Vµi tØ tÊn dÇu má. - Hµng tr¨m tØ m3 khÝ - C¸c bÓ trÇm tÝch ngoµi thÒm lôc ®Þa. - BÓ trÇm tÝch Cöu Long vµ Nam C«n S¬n cã triÓn väng vÒ tr÷ lîng vµ kh¶ n¨ng khai th¸c. - Ngoµi ra dÇu, khÝ cßn cã ë bÓ trÇm tÝch s«ng Hång, trung Bé, Thæ Chu - M· Lai. - N¨m 1986, tÊn dÇu th« ®Çu tiªn ®îc khai th¸c. Tõ ®ã ®Õn nay, s¶n lîng khai th¸c liªn tôc t¨ng (n¨m 2005 ®¹t 18,5 triÖu tÊn). - KhÝ tù nhiªn ®· ®îc khai th¸c phôc vô cho nhµ m¸y ®iÖn vµ s¶n xuÊt ph©n ®¹m. - ChuÈn bÞ cho ra ®êi ngµnh c«ng nghiÖp läc - hãa dÇu (Dung QuÊt). Thông iin phản hồi phiÕu häc tËp sè 3: C«ng nghiÖp điện lực Dựa vào Átlát Địa lí VN trang 22/ bản đồ công nghiệp nang lượng kết hợp SGK, vốn hiểu biết hoàn thàng bảng sau: Đặc điểm chung Các ngành Thủy điện Nhiệt điện - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực - Sản lượng điện tăng rất nhanh đạt 52,1 tỉ KWh -Mạng lưới tải điện cũng đã được cải thiện, đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500kW. -Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có sự thay đổi: +Trước đây thủy điện chiếm ưu thế 70%. + Hiên nay nhiệt điện lại chiếm ưu thế khoảng 70%. + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trugn ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai + Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: sơn la, Na Hang + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió + Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí + Các nhà máy nhiệt điện lớn: Phả Lại, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3, 4 + Một số nhà máy đang được xây dựng PhiÕu häc tËp sè 4: Cho một đoạn thông tin sau: Theo số liệu của cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), tiêu thụ năng lượng trên thế giới cho các lĩnh vực sản xuất và tiện nghi nhà ở như sau: Công nghiệp, giao thông vận tải cũng như lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ năng lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại và dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm và ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% . Trong lĩnh vực giao thông vận tải: tiêu thụ khoảng 60% năng lượng dầu đã được chế biến. Trong ngành sản xuất điện năng, sử dụng các nguồn năng lượng để sản xuất điện năng như sau: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, năng lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, năng lượng tái tạo: 1% điện năng toàn cầu. Năm 2007, dân số toàn cầu 6,625 tỷ người, tiêu thụ lượng năng lượng sơ cấp là 11.099 Mtoe (Mtoe: triệu tấn dầu tương đương), trong đó dầu 35,61%; khí tự nhiên: 23,76%; than: 28,63%; năng lượng hạt nhân: 5,60%; thủy điện: 6,39%. Dự đoán năm 2050, dân số thế giới 10 tỷ người, nhu cầu về lượng năng lượng sơ cấp sẽ tương đương hơn 25 tỷ 340 triệu ~ 29 tỷ tấn than nguyên chất. Ước tính chung trên thế giới nguồn dầu mỏ thương mại còn dùng được khoảng 60 năm, khí tự nhiên còn dùng được khoảng 80 năm, than còn dùng được khoảng 150 - 200 năm . Việt Nam sản lượng điện thương phẩm cuối năm 2007 là 66,8 tỷ kWh, tăng 2,5 lần so với năm 2000 (26,6 tỷ kWh) , trong đó thủy điện khoảng 64 %, than nhiệt điện khoảng 34%, ... :năm 2007Than chỉ còn 3,80 tỉ tấn, dầu còn 2,3 tỷ tấn đến năm 2020, sẽ phải nhập ~ 12%-20% NL; đến năm 2050 lên đến 50%-60% Sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai đoạn 1990 – 2006 Sản phẩm 1990 1995 2000 2006 Than (triệu tấn) Dầu thô (triệu tấn) Điện (tỉ KWh) 4,6 2,7 8,8 8,4 7,6 24,7 11,6 16,3 26,7 38,9 17,2 59,1 Điện năng là dạng năng lượng có nhiều ưu điểm vì nó dễ dàng được chuyển hoá từ các dạng năng lượng khác khi sản xuất điện năng, đồng thời khi sử dụng, nó cũng dễ dàng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Sản xuất và sử dụng điện năng có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược năng lượng của mỗi quốc gia. sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Các nguồn tài nguyên năng lượng, đặc biệt là các nguồn nhiên liệu hoá thạch đang cạn kiệt. Những vấn đề môi trường gây ra do các hoạt động của con người, trong đó việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng, đặc biệt là năng lượng hoá thạch.Sử dụng năng lượng, tiết kiệm và hiệu quả đóng góp vào việc thực hiện các nguyên tắc phát triển bền vững a. Hãy cho biết đoạn thông tin trên đề cập đến vấn đề gì? b. Nêu những hiểu biết của em về tình hình sử dụng năng lượng của tỉnh nhà? Liên hệ việc sử dụng năng lượng trong gia đình em. c. Trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta, công nghiệp năng lượng hiện chưa đáp ứng được nhu cầu. Em hãy đề xuất các giải pháp cho vấn đề này. Rót kinh nghiÖm Bảng: Mười sông có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất nước ta Lu vực sông Công suất ( MW) Điện năng ( Tỉ kWh) Tỉ lệ (%) Sông Lô – Gâm – Chảy 1120 4,1 4,9 Sông Đà 6960 26,96 32,3 Sông Mã 890 3,37 4,0 Sông Cả 520 2,09 2,5 Sông Vũ Gia – Thu Bồn 1360 5,1 6,1 Sông Trà Khúc – Hương 480 2,13 2,6 Sông Ba 670 2,7 3,2 Sông XêXan 1980 9,36 11,2 Sông Xrê Pôc 700 3,32 4,0 Sông Đồng Nai 2870 11,64 14,0 Cộng 10 lưu vực 17550 70,77 84,8 Toàn bộ lãnh thổ 20560 8342 100
File đính kèm:
- GADia_12Bai_27_20150726_042504.doc