Giáo án Địa lý 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực:

*Ở Bắc Bộ, ĐBSH và phụ cận là một trong những khu vực có mức độ tập trung CN cao nhất cả nước.

*Ở Nam Bộ, ĐNB và ĐBSCL hình thành một số dải CN có hướng chuyên môn hóa rất đa dạng.

-Một số ngành non trẻ nhưng PT mạnh như khai thác dầu khí, SX điện , phân đạm từ khí.

-Các trung tâm CN hàng đầu cả nước như TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu và Thủ Dầu Một

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 9009 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Tiết 29 - Bài 26 : CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày và nhận xét được cơ cấu CN theo ngành, theo thành phần KTvà theo lãnh thổ.
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. 
2. Kĩ năng: 
- Phân tích biểu đồ, sơ đồ và bảng biểu trong bài học về cơ cấu ngành CN.
-Phân tích bản đồ CN chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ CN.
-Sử dụng bản đồ CN hoặc Átlát Địa lí VN để phân tích cơ cấu của một số trung tâm CN và phân bố của các ngành CN trọng điểm(Một số trung tâm CN lớn ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam với các ngành nổi bật) 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: + Bản đồ Công nghiệp chung Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, phim về khu công nghiệp.
+ Bảng, biểu số liệu có liên quan 
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tư liệu sưu tầm , Atlat Địa Lí Việt Nam.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
1/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút)
2/Kiểm tra bài cũ: (Thời gian 5 phút)
3. Tổ chức các hoạt động (Thời gian 1 phút)
a. Khởi động: (Thời gian 1 phút) GV nªn giíi thiÖu vÊn ®Ò c¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp lµ mét trong nh÷ng néi dung quan träng cña §Þa lÝ c«ng nghiÖp (®· ®­îc häc ë líp 10) 
b. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu CN theo ngành
- Thời lượng: 12 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Đồ dùng: Biểu đồ. Átlát,
- PP, kỹ thuật: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, , treo bản đồ trên bảng
 - Tài liệu học tập:SGK, tư liệu. 
- Tiến trình tổ chức:
Tiến trình 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản 
* Bước 1: Phát hiện, khám phá.
*GV: cho HS quan sát H26.1biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp, yêu cầu các em hãyhoặc biểu đồ trong Átlát, SGK:
-Nêu khái niệm cơ cấu ngành CN 
-Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng
+ Rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CNcủa nước ta. Giảit thích?
+Nêu các định hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN 
*HS: Dựa vào biểu đồ, Átlát, SGK.hoàn thành nhiệm vụ.
1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:
a. Khái niệm: CCCN là tỷ trọng giá trị sx của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành CN.
b. Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng:
+ Có 3 nhóm ngành với 29 ngành CN: CN khai thác, CN chế biến, CN sản xuất, phân phối điện, dược liệu, khí đốt, nước.
+ Xuất hiện các ngành CN trọng điểm. 
c. Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:
+Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến.
+Giảm tỉ trọng nhóm ngành CN khai thác; CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
d.Nguyên nhân:
-Kết quả của công cuộc đổi mới nền KT
-Ảnh hưởng của cuộc CMKH-KT của Tg
-Đường lối phát triển Cn, đặc biệt là đường lối CNH-HĐH trong giai đoạn hiện nay.
-Chịu tác động của các nhân tố thị trường, của các nguồn lực(Bao gồm cả nguồn lực tự nhiên và KT-XH)
-Phù hợp với xu hướng chung của TG.
e.Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN: 
+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền KTthế giới
+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm.
+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
*GV: yêu cầu HS trả lời.
*HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung
* Bước 3: Thống nhất, kết luận. 
*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
* HS: biểu quyết lấy ý kiến chung 
*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu CN theo lãnh thổ 
- Thời lượng:18 phút
- Hình thức tổ chức : nhóm
- Đồ dùng: bản đồ H26.2. Átlát. 
- PP, kỹ thuật: sử dụng bản đồ, thảo luận, thuyết trình tích cực.
- Không gian lớp học :hai bàn HS quay vào nhau và ngồi theo 4 nhóm, bản đồ, sản phẩm bài học trình bày trên bảng.
- Tài liệu học tập: SGk, átlát,
- Tiến trình tổ chức:
Tiến trình 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản 
* Bước 1: Phát hiện, khám phá.
*GV: chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS quan sát bản đồ công nghiệp: 
+ Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta.
+Tại sao lại có sự phân hóa đó?
*HS: sử dụng bản đồ SGK, Átlát thảo luận và hoàn thnhf nhiệm vụ trong 5 phút 
2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ:
a. Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực:
*Ở Bắc Bộ, ĐBSH và phụ cận là một trong những khu vực có mức độ tập trung CN cao nhất cả nước.
*Ở Nam Bộ, ĐNB và ĐBSCL hình thành một số dải CN có hướng chuyên môn hóa rất đa dạng.
-Một số ngành non trẻ nhưng PT mạnh như khai thác dầu khí, SX điện , phân đạm từ khí.
-Các trung tâm CN hàng đầu cả nước như TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu và Thủ Dầu Một
*Duyên hải miền Trung với mức độ thấp hơn. Dọc ven biển có rải rác một số trung tâm CN. Quan trọng nhất là Đà Nẵng
+ Các khu vực còn lại, nhất là vùng núi, CN chậm PT, phân bố phân tán, rời rạc.
b.Nguyên nhân..
 Sự phân hóa lãnh thổ CN chịu tác động của nhiều nhân tố:
+ Các vùng CN PT thường gắn với các điều kiện như vị trí, tài nguyên, lao độngthị trường, CSVC-KT,kết cấu hạ tầng, vốn thuận lợi.
+ Ngược lại các vùng CN chậm PT do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, nhất là GTVT..
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
*GV: yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm trên bảng
*HS: nêu ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung
* Bước 3: Thống nhất, kết luận. 
*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
*HS: biểu quyết lấy ý kiến chung 
*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức 
*GV đặt câu hỏi cho các nhóm: 
*Bước 4:
Tích hợp 
SDTK và HQNL
*GV: Em cho biết mối quan hệ gữa vấn đề tăng dân số với vấn đề sử dụng năng lượng. Em hãy thử đề xuất biện pháp giải quyết.
*HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung 
*GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu CN theo thành phần kinh tế
 - Thời lượng: 5 phút
- Hình thức tổ chức :cá nhân 
- Đồ dùng: H26.3, biểu đồ trong Át lát trang21
- PP, kỹ thuật:sử dụng biểu đồ, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 
- Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, , treo bản đồ trên bảng.
 - Tài liệu học tập: SGK, tư liệu..
- Tiến trình tổ chức:
Tiến trình 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản 
* Bước 1: Phát hiện, khám phá.
*GV: yêu cầu HS căn cứ vào sơ đồ CN theo thành phần KT trong bài học và biểu đồ cơ cấu giá trị SX CN của cả nước phân theo thành phần KT trong Átlát(CN chung) 
+ Nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần KT ở nước ta
+Xu hướng chuyển dịch của các thành phần
3. Cơ cấu CN theo thành phần KT:
a. Gồm 3 thành phần
+ Khu vực nhà nước
+ Khu vực ngoài NN
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
- Xu hướng thay đổi:
+ Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước
+ Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
*GV: yêu cầu HS trả lời.
*HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung
* Bước 3: Thống nhất, kết luận. 
*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
* HS: biểu quyết lấy ý kiến chung 
*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức 
IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC : (Thời gian 5 phút)
 Bước 1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học  
 Em hãy xây dựng sơ đồ nội dung bài học
Bước 2 Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kỹ năng;
 -Đặt một số câu hỏi ttheo nội dung bài học. 
 -Hãy phân loại các câu hỏi theo các dạng (Trình bày, chứng minh, giải thích, so sánh, vận dụng) * Phân dạng câu hỏi cuối bài
Câu 1: Dạng chứng minh.
Câu 2: Giải thích.
Câu 3: chứng minh
Câu4: trình bày.
*Đối với HS trung bình:
Câu 1: (Trình bày)
Câu 2: Cho b¶ng sè liÖu sau:
Gi¸ TrÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp theo gi¸ trÞ thùc tÕ cña n­íc ta (ph©n theo vïng n¨m 2000 vµ 2005 (®¬n vÞ tØ ®ång)
C¸c vïng
2000
2005
C¶ n­íc
- Trung du vµ miÒn nói phÝa B¾c
- §ång b»ng s«ng Hång
- B¾c Trung Bé
- Duyªn h¶i Nam Trung Bé
- T©y Nguyªn
- §«ng Nam Bé
- §ång b»ng s«ng Cöu Long
- Kh«ng x¸c ®Þnh
333100
15988
57683
8415
14508
3100
185593
35464
15350
991049
45555
194722
23409
41661
7208
555167
87486
35841
1. H·y vÏ biÓu ®å thÝch hîp nhÊt thÓ hiÖn quy m« vµ c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ph©n theo vïng cña n­íc ta n¨m 2000 vµ 2005.
2. NhËn xÐt c¬ cÊu vµ sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp tõ biÓu ®å ®· vÏ.
 (Trình bày)
*Đối với HS khá giỏi
Câu 1: .Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch (giải thích) 
Câu 2:. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? (chứng minh)
Bước 3: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập.
Bước 4 – Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn 
Bước 5 – rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút)
- Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và các bài tập trong bài
-Chuẩn bị bài 27, sưu tầm tài liệu về vấn đề phát triển nông nghiệp.
- Vận dụng giảiquyết các vấn đề thực tiễn 
VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thời gian 1 phút) có thể thực hiện trong tiến trình dạy học
-HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau. 
-GV đánh giá HS: tinh thần học tập, vở ghi. sự chuẩn bị bài.
VII. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docGADia_12Bai_26_20150726_042508.doc