Giáo án Địa lý 12 bài 24: Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp

a.Lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái

- Kinh tế:

+ Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người.

+Bảo vệ cc hồ thủy điện, thủy lợi.

+Tạo nguồn nguyn liệu cho một số ngnh CN.

+Bảo vệ an tồn cho nhn dn cả ở vng ni, trung du v hạ du.

- Sinh thi.

+ Chống xĩi mịn đất.

+Bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm

+Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt v khơ hạn.

+Đảm bảo cân bằng nước và cân bằng sinh thái lnh thổ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 10958 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 bài 24: Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27. BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
Ngày soạn: 22/1/2015
Ngày dạy: 27/1/2015
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Hiểu và trình bày được điều kiện, vai trị, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và một số phương hướng phát triển nghành thuỷ sản của nước ta. Một số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp ở nước ta. phân tích những thuận lợi và khĩ khăn đối với vấn đề phát triển ngành thủy sản, các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp.
-Ra quyết định đúng khi khai thác thủy sản và lâm sản.
2. Kĩ năng 
-Phân tích bản đồ lâm ngư nghiệp, át lát địa lí Việt Nam để xác định các khu vực sản xuất, khai thác lớn, các vùng nuơi trồng thuỷ sản quan trọng. 
-Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về lâm, ngư nghiệp.
3. Thái độ
Trình bày suy nghĩ,ý tưởng về những thuận lợi và khĩ khăn đối với vấn đề phát triển ngành thủy sản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
-Bản đồ tự nhiên VN, Atlat địa lí VN.
-Bản đồ kinh tế chung VN.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Atlat địa lí VN. Tập bản đồ, sách giáo khoa..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra một số bài thực hành của học sinh
3. Tiến trình bài học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản.
1. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/lớp 
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: -Đàm thoại, phát vấn ,làm việc cá nhân,
Bước 1: GV chia lớp làm 2 nhĩm lớn và yêu cầu các nhĩm tìm hiểu theo bàn những thuận lợi, khĩ khăn để phát triển ngành thuỷ sản (Nhĩm1 – điều kiện tự nhiên; Nhĩm 2 – điều kiện KT-XH).
Bước 2: Các nhóm lần lượt trình bày nhanh (theo cá nhân) kết quả thu được à GV chuẩn kiến thức.
Chú ý: HS cần phải nêu được dẫn chứng cho từng nội dung. Sử dụng bản đồ đối với phần điều kiện tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tranh luận,đàm thoại, phát vấn ,làm việc cá nhân,
Bước 1: GV yêu cầu HS
+ Phân tích bảng 24.1 cùng với bảng thông tin GV cung cấp (bảng phụ lục 1) nhận xét tình hình phát triển và chuyển biến chung của ngành thủy sản.
+Kết hợp SGK và bản đồ nơng, lâm, thủy sản VNcho biết tình hình phát triển và phân bố của ngành khai thác.
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Chuyển ý 
Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố hoạt động nuơi trồng thủy sản.
+ Tại sao hoạt động nuơi trồng thủy sản lại phát triển mạnh trong những năm gần đây và ý nghĩa của nĩ?
+HS khai thác BSL 24.2 cho biết ĐBSCL cĩ những thuận lợi gì để trở thành vùng nuơi tơm/cá lớn nhất nước ta?
Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:Cá nhân /lớp: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp 
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tranh luận,đàm thoại, phát vấn ,làm việc cá nhân,
Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết ý nghĩa về mặt kinh tế và sinh thái do lâm nghiệp mang lại?
Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
( HS tự tìm hiểu trong SGK).
1 . Ngành thuỷ sản
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản.
*. Thuận lợi: 
- Vùng biển rộng lớn với đường bờ biển dài có nguồn lợi hải sản phong phú ( tổng trữ lượng3,9-4,0 triệu tấn)
- Có nhiều ngư trường lớn, với 4 ngư trường trọng điểm.
- Cĩ nhiều thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn.
- Giàu kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Phương tiện đánh bắt ngày càng hoàn thiện, Dịch vụ và chế biến thủy sản được mở rộng.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính sách khuyến ngư của Nhà nước.
*. Khó khăn.
- Thiên tai (bão, lũ lụt ) thường xuyên xảy ra.
- Môi trường ven biển bị ô nhiễm ở một số vùng.
- Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới
-Hệ thống các cảng cá cịn chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Cơng nghệ chế biến thuỷ sản còn hạn chế.
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
* Tình hình chung
-Ngành thuỷ sản cĩ bước phát triển đột phá.
-Nuơi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng ngày càng cao. 
* Khai thác thủy sản
- Sản lượng liên tục tăng chủ yếu là đánh bắt cá biển.
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản nhất là các tỉnh DHNTB và NB.
* Nuôi trồng thủy sản: 
-Hoạt động nuơi trồng thủy sản phát triển mạnh do: 
+ Tiềm năng nuơi trồng thủy sản cịn nhiều
+các sản phẩm nuơi trồng cĩ giá trị cao và nhu cầu thị trường lớn.
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các cơ sở CN chế biến, nhất là xuất khẩu.
+ Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thủy sản.
- Hoạt động nuơi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuơi tơm ở ĐBSCL và đang phát triển hầu hết các tỉnh duyên hải
- Nghề nuơi cá nước ngọt cũng phát triển đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH.
2. Lâm nghiệp
a.Lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái
- Kinh tế:
+ Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người.
+Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi.
+Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành CN.
+Bảo vệ an tồn cho nhân dân cả ở vùng núi, trung du và hạ du.
- Sinh thái.
+ Chống xĩi mịn đất.
+Bảo vệ các lồi động, thực vật quý hiếm
+Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt và khơ hạn.
+Đảm bảo cân bằng nước và cân bằng sinh thái lãnh thổ.
b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp 
-Hoạt động lâm nghiệp bao gồm:Lâm sinh,khai thác,chế biến gỗ và lâm sản.
-Trồng rừng(SGK)
-Khai thác,chế biến gỗ và lâm sản(SGK)
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết 
Dựa vào bản đồ kinh tế chung và sơ đồ để củng cố kiến thức trọng tâm của bài:
Thuỷ sản và lâm nghiệp
Lâm nghiệp 
Thuỷ sản 
Phát triển và phân bố
Tài nguyên rừng
Vai trò 
Phát triển và phân bố
Thuận lợi và khó khăn
Nuôi trồng
Khai thác
2. Hướng dẫn học tập
Hoàn thành các bài tâp trong SGK
 V.PHỤ LỤC
Cơ cấu sản lượng và cơ cấu giá trị sản lượng thuỷ sản qua một số năm (%)
 Năm
Chỉ số
1990
1995
2000
2005
Sản lượng
Khai thác
Nuôi trồng
100
81,8
18,2
100
75,4
24,6
100
73.8
26.2
100
57,4
42,6
Giá trị sản lượng
Khai thác
Nuôi trồng
100
68,3
31,7
100
68,1
31,9
100
63,8
36,2
100
40,9
59,1

File đính kèm:

  • docBai_24_Van_de_phat_trien_nganh_thuy_san_va_lam_nghiep_20150726_042339.doc