Giáo án Địa lý 11 - Phan Thành Khởi

1.Thuận lợi:

- Tăng cường tự do lưu thông người, h2, dv, tiền vốn.

- Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể hoá EU về các mặt KT- XH.

- Tăng cường tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn TG

- Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ. Tạo thuận cho lưu thông vốn và đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia

2. Khó khăn:

 Việc chuyển đổi sang đồng Ơ - rô có thể xảy ra tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao dẫn tới lạm phát.

 

doc59 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 11 - Phan Thành Khởi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trung tâm công nghiệp trong vùng, kể tên các nghành công nghiệp hoa kì
Ú kết luận: các ngành công nghiệp truyền thống tập trung ở vùng đông bắc. các ngành công nghiệp hiện đại tập trung chủ yếu ở vùng phía tây và phía nam
4. Củng cố:
sắp xếp các ý ở cột a và cột b sao cho đúng
a. vùng công nghiệp
b. ngành công nghiệp
đông bắc
phía tây
phía nam
hoá dầu
điện nguyên tử
chế tạo tên lửa vũ trụ
luyện kim màu
luyện kim đen
điện tử, viễn thông
đóng tàu biển
dệt may
thực phẩm 
chế tạo máy bay
cơ khí
hoá chất
sản xuất ô tô
5. Dặn dò: 
 sưu tầm tư liệu (bài viết, phim, tranh ảnh.....) về một ngành công nghiệp của hoa kì
Ngày soạn:
.Tiết 12.Bài 7(Tiết 1): Liên minh châu âu
Dân số:464,1 triệu người(2005)
Trụ sở: Brúc Xen(Bỉ)
Tiết 1: EU – liên minh khu vực lớn trên thế giới
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - Hiểu được quá trình hình thành, mục đích, thể chế của EU
	 - Chứng minh được rằng EU là trung tâm KT hàng đấu của thế giới
2.Kĩ năng: 
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận biết các nước thành viên của EU
 - Quan sát hình vẽ để trình bày về các liên minh hợp tác chính của EU
 - Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để thấy được vai trò của EU trong nền KTTG
II.Thiết bị dạy học: 	- Bản đồ các nước trên TG
- Phóng to H 7.5 và Bảng 7.1 SGK
III.Tiến trình dạy học: 
1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1:Cá nhân/cặp:
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1 và H7.2 và trả lời câu hỏi:Nêu những mốc quan trọng trong quá trình hình thành và mở rộng EU?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
H.7.2:
1957: 6 nước: P. Đ. I. B. Hlan, Luc
1973:3nước: A, Ailen, Đan Mạch
1981:1 nước: Hi Lạp
1986: 2 nước: TBN, BĐN
1995: 3nước: Phần Lan, Thuỵ Điển, áo
2004:10 nước: Hung, Xlovenkia, Lat, Sip, Extonia,Litvia,Xlovenia, Sec,Manta, Balan
2007: Rummani, Bungari
HĐ1:Cá nhân/cặp:
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.2 và H7.3, 7.4 và trả lời câu hỏi:
-Mục đích của EU là gì?
-Kể tên cơ quan đầu não và chức năng hoạt động của CQ đầu não?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
HĐ 2: Nhóm(Chẵn: M.II.1; Lẻ: M. II.2):
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II và H7.1, 7.5 và trả lời câu hỏi:
Chẵn: Chứng minh EU là trung tâm KT hàng đầu của TG?
Lẻ: Nêu vai trò của EU trong thương mại TG?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
I.Quá trình hình thành và phát triển.
1.Sự ra đời và phát triển.
*Năm 1951: Cộng đồng than và thép CÂ: P, Đ, I, B, Hlan, Luc xem bua
Năm 1957: Cộng đồng KT CÂ
Năm 1958:Cộng đồng nguyên tử CÂ
Năm 1967:Cộng đồng CÂ(EC)- Là sự hợp nhất của 3 tổ chức trên
Năm 1993:Liên minh CÂ-EU
*Số lượng các thành viên trong EU liên tực tăng(H.7.2)
2.Mục đích và thể chế:
*Mục đích:
+ Xây dựng một khu vực tự do lưu thông về hàng hoà, con người, dịch vụ, tiền vốn giữa các nước thành viên.
+ Tăng cường hợp tác toàn diện: KT, Pluật. Nội vụ, an ninh, đối ngoại...
 Hình thành ngôi nhà chung EU: H 7.3
*Thể chế:
. Hội đồng CÂ: CQ quyền lực cao nhất, xây dựng đường lối, chính sách của EU.Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của HĐồng bộ trưởng EU
. HĐ bộ trưởng EU: CQ lập pháp, đưa ra đườgn lối chỉ đạo thao đa số
. UBLMCÂ: Thực hiện các đường lối do HĐBTrưởng đưa ra.
. Nghị viện CÂ: Tư vấn, kiểm tra ban hành những quy định của EU
. Toà án CÂ: Đảm bảo quyền cơ bản của nd và phát triển luật pháp. CQ kiểm toán,...
 Là 1 tổ chức liên kết chặt chẽ mọi lĩnh vực. Mọi vấn đề quan trọng về KT, CTrị ko phải do 1 nước thành viên qđịnh mà do CQ đầu não qđịnh.
II. Vị thế của EU trong nền KTTG.
1.Trung tâm KT hàng đầu của TG:
EU là 1 trong 3 trug tâm KT lớn nhất trên TG:
Đứng đầu TG về GDP(2005)
DS chỉ chiếm 8% TG nhưng chiếm 26,5% tổng giá trị KT cỉa TG, tiêu thụ 19% năng lượng của TG(2004)
Sd đồng tiền chung Ơ rô, cho phép tự do lưi thông: hàng hoá, con người, dv, vốn gữa các nước EU
Khó khăn: Có khoảng cách giàu nghèo giữa các nước thành viên.
Tổ chức thương mại hàng đầu TG:
Chiếm 37,7% giá trị XK của TG
Tỉ trọng của EU trong XK TG và tỉ trọng XK/GDP đều đứng đầu TG, vượt xa Hkỳ, Nhật
Khu vực xoá bỏ hàng rào thuế quan: có chung 1 mức thuế
Bạn hàng: Các các phát triển và quan hệ rộng rãi với các nước đang PT
IV. Đánh giá:
Liên minh CÂ được thành lập vào năm:
A.1957 	B.1951 	C.1967 	D.1993
2. Mục đích của EU là:A. Xây dựng và Phát triển 1 khu vực tự do lưu thông hàng hoá và DV
B. Tăng cường hợp tác về KT, Pháp luật
C. Liên kết chặt chẽ trên các lĩnh vực: an ninh và đối ngoại
D. Tất cả các ý trên.
V. Hoạt động nối tiếp:
Trả lời câu hỏi SGK trang 50
Ngày soạn: 
Tuần 13.Tiết 13.Bài 7: 
Tiết 2: Hợp tác liên kết để cùng phát triển(EU)
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần:
1.Kiến thức:
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung Châu Âu và việc sử dụng đồng tiền chung Ơ rô
- Chứng minh được rằng sự hợp tác liên kết đã đem lại những lợi ích kinh tế cho các nươc EU.
- Trình bày được nội dung của khái niệm liên kết vùng, và nêu lên được một số lợi ích của việc liên kết vùng EU
2.Kĩ năng: Phân tích được các sơ đồ, lược đồ có trong bài học
3.Thái độ, hành vi: Liên hệ vai trò của liên kết khu vực ASEAN đối với phát triển VIệt Nam.
II. Thiết bị dạy học: 
Lược đồ SGK phóng to.
III.Tiến trình dạy học:
ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1 và trả lời câu hỏi:- EU thiết lập thị trường chung khi nào?
- Nội dung của 4 mặt lưu thông tự do?
- YN của việc lưu thông đó?
Bước 2: HS n/c và trình bày. GV chuẩn kt
HĐ 2: Cá nhân.
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.2 và trả lời câu hỏi:
Xác đinh các mốc quan trọng của liên minh tiền tệ CÂ?
Lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung?
Bước 2: HS n/c và trình bày. GV chuẩn kt
HĐ 3: Cả lớp/Nhóm:
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II và trả lời câu hỏi: Các nước trong EU đã hợp tác sản xuất ra những sản phẩm gì? Sau đó yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Nhóm chẵn M1, nhóm lẻ M2 với nội dung:
Nhóm Chẵn:
Trụ sở nước sáng lập ra tổ hợp CN hàng không E –bớt?
Tình hình phát triển và vị thế của tổ hợp E – bớt?
Dựa vào H.7.7 mô tả về sự hợp tác giữa các nước EU trong sản xuất máy bay E-bớt?
Nhóm Lẻ:Dựa vào H. 7.8:
Xác định vị trí đường hầm qua eo Măng- Sơ?
Nêu chiều dài, các thành phần cấu tạo bên trong đường hầm?
Năm hoàn thành và đưa vào sử dụng?
Vai trò và lợi ích của đường hầm?
Bước 2: HS n/c và trình bày. GV chuẩn kt
HĐ 4: Cá nhân/Cặp:
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III và trả lời câu hỏi:
Tìm hiểu k/n, ýn liên kết vùng?
Năm 2000 EU có bao nhiêu liên kết vùng?
P.tích H.7.9 về vị trí, lợi ích của liên kếi vùng Maxơ Rainơ?
Bước 2: HS n/c và trình bày. GV chuẩn kt
I.Thị trường chung Châu Âu.
1.Tự do lưu thông:
- EU thiết lập thị trường chung: 1/1/1993
- Nội dung của 4 mặt lưu thông tự do:
+Tự do di chuyển: Đi lại, cư trú, làm việc...
+Tự do lưu thông DV: TTLL, ngân hàng, DV...
+Tự do lưu thông hàng hoá: Ko phải nộp thuế
+Tự do lưu thông tiền vốn:
-YN: + Xoá bỏ những trở ngại trong quá trình phát triển KT
 + Thực hiện 1 c/s thương mại với các nước ngoài EU
 + Tăng cường sức mạnh KT và khả năng cạnh tranh của EU đối với các trung tâm KT lớn trên TG.
2.EURO(ơ rô) - đồng tiền chung của EU.
-1999: đồng Ơ rô được đưa vào sử dụng và thanh toán.
- 2004: 13 nước sử dụng ơ rô là đồng tiền chung: Bỉ, Đ, P. Phần Lan, ý. Hà Lan, áo, BĐN, TBN. Lúc..., HI lạp, Ai Len, Xlovennia. Và tiến tới nó là đồng tiền chung cho cả EU.
- Lợi ích(Bước tiến mới):
. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường nội địa CÂ.
. Thủ tiêu rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU
. Đơn giản hoá công tác kế toán các doanh nghiệp đa quốc gia trong EU.
II. Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ:
1.Sản xuất máy bay E-bớt:
-Trụ sở: Tu-lu-dơ(Pháp) do Đ, P, A sáng lập.
- Là tổ hợp phát triển mạnh và cạnh tranh có hiệu quả với các hãng chế tạo máy bay hàng đầu của HKỳ.
- Mô tả về sự hợp tác: Tu-lu-dơ là nơi tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, còn mỗi 1 nước chỉ tạo ra 1 chi tiết, 1 bộ phận của sp.
2.Đường hầm giao thông biển Măng Sơ:
- Vị trí: Nối Anh với CÂ.
- Dài 50 m
- Các thành phần, cấu tạo bên trong:
- Năm hoàn thành và đưa vào sd: 1994
- Vai trò và lợi ích: Hàng hoá được vận chuyển từ Anh sang P, CÂ và ngược lại.
III.Liên kết vùng ở Châu Âu(EURO REGION)
1.Khái niệm liên kết vùng:
- Khái niệm: Liên kết vùng CÂ là khu vực biên giới ở CÂ mà ở đó có các hoạt động hợp tác, liên kết về các mặt giữa các nước khác nhau(cả các nước EU và các nước khác) được thực hiện và đem lại lợi ích cho các nước thành viên tham gia. Năm 2000 có 140 liên kết vùng
- ý nghĩa: 
- Tăng cường liên kết và nhất thể hoá ở CÂ.
- Mang lại lợi ích cho các bên tham gia.
- Tăng cường tính đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực biên giới
2.Liên kết vùng Maxơ- Ranơ:
-Vị trí: Khu vực biên giới Hà Lan, Đức, Bỉ
- Lợi ích:
. Tạo việc làm cho 30.000người/ngày sang các nước làng giềng làm việc
. Các trường ĐH tổ chức khoá đào tạo chung
. Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.
IV.Đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm:
Đồng tiền chung của EU được sử dụng từ năm nào?
a. 1997 	b.1998	 c.1999 d.2000
2. Lợi ích cơ bản của đường hầm GT qua eo Măng Sơ là:
a.Hàng hoá vận chuyển trực tiếp từ A sang CÂ và ngược lại
b.người dân có thể đi từ A sang P và ngược lại
c.Sử dụng được nhiều loại hình vận tải
d. Các loại hình vận tải ôtô, đường sắt có thể cạnh tranh với đường hàng không và đường biển
3.Liên kết vùng chỉ có ở bên trong biên giới EU, không có biên giới bên ngoài EU
a. Đúng b.Sai
4.Liên kết vùng Maxơ-Rainơ có vị trí ở khu vực biên giới các nước nào:
a.P, Đ, Y b.Hà Lan, P, Đ c. Đ, B, Hlan d. Ban lan, Đan mạch, Bỉ
V. Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị cho thực hành tiết sau.
************
Ngày soạn:
 .Tiết 14.Bài 7: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về liên minh châu âu
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần:
1.Kiến thức: 
	Trình bày ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung Châu Âu.
	Chứng minh được EU có 1 nền KT hàng đầu CÂ.
2.Kĩ năng: Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê có trong bài,
Biết cách trình trình bày 1 vấn đề xã hội.
II.Thiết bị dạy học: 
	.Bản đồ các nước CÂ
	.Lược đồ các nước sử dụng đồng tiền Ơ - rô
	.Các bảng số liệu có trong bài
III.Tiến trình dạy học: 
	1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 
	2.Bài mới: 
HĐ 1: Cặp/nhóm: I. Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành 1 EU thống nhất.
Bước 1: HS hoàn thành bài tập ở mụcI SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp hs chuẩn kiến thức:
I. Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành 1 EU thống nhất.
1.Thuận lợi:
- Tăng cường tự do lưu thông người, h2, dv, tiền vốn.
- Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể hoá EU về các mặt KT- XH.
- Tăng cường tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn TG
- Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ. Tạo thuận cho lưu thông vốn và đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia
2. Khó khăn:
	Việc chuyển đổi sang đồng Ơ - rô có thể xảy ra tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao dẫn tới lạm phát.
HĐ 2: cá nhân: II. Tìm hiểu vai trò của EU trong nền KTTG.
Bước 1: HS hoàn thành bài tập ở mụcII SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả(Vẽ biểu đồ, nhận xét)GV giúp hs chuẩn kiến thức:
II. Tìm hiểu vai trò của EU trong nền KTTG.
Vẽ biểu đồ: 2 biểu đồ hình tròn, chính xác, đẹp. Có tên biểu đồ.
Nhận xét: EU chiếm 2,2% S và 7,1% DSTG nhưng chiếm tới:
. 30,9 GDP TG
. Tỉ trọng của EU trong XK của TG và XK trong GDP đứng
. 26% sản lượng ôtô TG
đầu TG và vượt xa Hoa Kỳ và Nhật Bản
. 37,7% XK của TG
. Xét về nhiều chỉ tiêu, EU đứng đầu TG, vượt trên Hoa Kỳ,
. 19% mức tiêu thụ năng lượng của TG.
Nhật Bản.
IV.Củng Cố: GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
V. Hoạt động nối tiếp: Hoàn thành bài thực hành.
**********************
Ngày soạn: 
Tiết 15:Bài 7: Tiết 4: Cộng hoà liên bang đức
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức: 
Nêu và phân tích được một số đặc điểm nổi bật của CHLBĐ về tự nhiên và dân cư, xã hội
Thấy được vị thế của CHLBĐ trong EU và trên TG.
Nắm được đặc điểm phát triển các ngành KT.
2.Kĩ năng: Phân tích được các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu về KT trong bài học.
II.Thiết bị dạy học: 
Bản đồ: ĐL TN CHLB Đức – Pháp, KT chung CHLB Đức
Các lược đồ: CN Đức, NN Đức.
Các bảng số liệu thống kê: GDP của các cường quốc KT trên TG, giá trị X, NK của các cường quốc thương mại trên TG năm 2004.
III.Tiến trình dạy học: 
1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1:Cá nhân:
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào BĐ TN Pháp - Đức, BĐ LMCÂ(tiết 1) và kênh chữ SGK:
. Xác định Vị trí của CHLB Đức và ýn của VTĐL?
. Nêu những đ2 cơ bản nổi bật nhất về đktn của Đức và ảh của chúng đến phát triển kt?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Địa hình:
Bắc: ĐB xen cac đầm lầy
Trung du: nhiều núi xen các khu rừng lớn
Tnam: ĐB thượng lưu S. Rai nơ trồng nho và Dlịch
Nam: đồi núi, đầm lầy, hồ nước nằm sát dãy Anpơ
HĐ2Cá nhân:
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, nêu:
. Một số nết nổi bật về dân cư, xã hội của LB Đức( những thuận lợi, khó khăn)? và phân tích H. 7.11 để thấy được sự thay đổi trong cấu trúc DS.
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
HĐ3 Cặp đôi
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK mục III.1 và bảng 7.3, 7.4 chứng minh: LB Đức là 1 cường quốc KT hàng đầu trên TG?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
HĐ4: Cá nhân/ cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK mục III.2 và bảng 7.12: Nêu những đặc trưng cơ bản của nền CN Đức(trình độ pt, các ngành cn nổi tiếng) và trả lời câu hỏi SGK? 
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
HĐ5: Cá nhân/ cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK mục III.3 và bảng 7.14: Nêu những nét nổi bật 
của nền NN Đức và xác định trên lược đồ sự phân bố các cây trồng, vật nuôi? 
Bước 2: HS trình bày và chỉ BĐ, GV chuẩn kiến thức
I. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:
1.VTĐL: quan trọng:
. Nằm ở trung tâm CÂ,
. Giáp 9 nước(Balan, Séc, áo,...), Biển Bắc và biển Ban tích.Cầu nối ĐÂ-TÂ; BÂ-NÂ
YN: 
- Thuận tiện giao lưu, thông thương với các nước.
- Vai trò chủ chốt, đầu tầu trong xây dựng và phát triển EU.
2.ĐKTN:
.Địa hình: Có sự xen kẽ giữa núi, cao nguyên và đồng bằng
. Khí hậu ôn đới.
. CQ thiên nhiên đa dạng, đẹp hấp dẫn nhiều khách du lịch
. Nghèo ksản, đáng kể chỉ có than nâu, than đá và muối mỏ.
II. Dân cư và xã hội:
. Tỉ lệ sinh rất thấp, cấu trúc DS già, thiếu lực lượng lđ bổ sung 
Giải pháp: . Khuyến khích lập gia đình và sinh con
 .Nhập cư nhiều: 10,9% TNKỳ, ý
. Mức sống cao, hệ thống phúc lợi và bảo hiểm tốt
. GD - ĐT được ưu tiên đầu tư phát triển
III. Kinh tế:
1.Khái quát:
*Đức là 1 trong những cường quốc KT hàng đầu trên TG:
. Đứng đầu CÂ và đứng hàng đầu TG về GDP
. Là Cường quốc thương mại lớn thứ 2 trên TG
. Có vai trò chủ chốt trong EU, đầu tầu KT của EU
*Cơ cấu KT có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ KT CN sang KT tri thức.
2.Công nghiệp:
. Là nước CN phát triển với trình độ cao trên TG
. Các ngành CN nổi tiếng có vị trí cao trên TG là: Chế tạo ôtô (Met xê đét,...)máy móc, hoá chất, kĩ thuật điện và đtử( Si ê men,...), công nghệ môi trường.
. Các trung tâm CN quan trọng và cơ cấu ngành( H. 7.12)
3.Nông nghiệp:
. ĐKTN không thận lợi: Đhình xen kẽ núi, cao nguyên, bình nguyên có sự phân hoá, đất kém màu mỡ, đầm lầy chiếm S nhiều.
. Nền NN thâm canh cao và đạt năng suất cao
. Các nông sản chủ yếu: Lúa mì, củ cải đường, bò, lợn,...
. Phân bố:
Lúa mì: Phía Nam.
 IV. Đánh giá: 
CHLBĐức có vị trí ở đâu:
ĐN CÂ
ĐB CÂ
TT CÂ
Phía T CÂ 
CQ thiên nhiên của CHLB Đức thuận lợi cho phát triển ngành KT nào?
CN
NN
DL
Thương mại
Ngành CN nào của Đức chiếm vị trí cao trên TG;
Lkim, Cơ Khí, hoá chất, đtử, chế biến tp
Sản xuất thép, hoá chất, đtử, chế tạo máy và ôtô
Lyện kim, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến tp
Khai thác than, đtử, dày da
V.Hoạt động nối tiếp:
	Trả lời câu hỏi cuối bài.
Ngày soạn:
Tiết 16.Bài 8: 	Liên bang nga
Tiết 1: tự nhiên, dân cư, xã hội
I.Mục tiêu bài học: 
	Sau bài học, hs cần:
1.Kiến thức: biết pt bảng số liệu để thấy được sự tha đổi của nền kt LB Nga từ sa. 
Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của LB Nga
Trình bày được đ2 tự nhiên, tntn và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự pt KT
Phân tích được các đ2 dcư, xh và ảnh hưởng của chúng đối với sự pt KT
2.Kĩ năng: 
Sử dụng BĐ để nhận biết và phân tích đ2 tn và phân bố dcư của nước Nga
Pt số liệu, tư liệu về biến động dcư của LB Nga
3. Thái độ:
Khâm phục tinh thần hi sinh của dtộc Nga để cứu loài người thoát khỏi ách phát xít Đức trong ctranh TG II và tinh thần sáng tạo của ndân Nga, sự đóng góp lớn lao của người Nga cho kho tàng VH TG
II.Thiết bị dạy học: 
BĐ địa lý TN LB Nga
BĐ các nước trên TG
Phóng to Bảng 8.1, 8.2 SGK
III.Tiến trình dạy học: 
1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1, h 8.1 và trả lời câu hỏi:- nêu DTích lãnh thổ?
- LBN có vị trí ở đâu và xđ trên BĐ?
- Giáp những nước nào, Biển, Đ D nào?
- ý nghĩa của chúng đv pt KT LBN?
Bước 2: HS n/c và trình bày, có chỉ BĐ. GV chuẩn kt
HĐ 2: cặp/ Nhóm
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II, h 8.2 và trả lời câu hỏi:- Xđịnh nơi ngăn các 2 phần lãnh thổ?
- Tìm sự khác nhau cơ bản về ĐHình của 2 phần lãnh thổ?
- Nêu những đ2 têu biểu về KS, Rừng, SSông hồ, Khí hậu của LB Nga?
- ĐKTN, TNTN có những thuận lợi, khó khăn gì đv pt KT LBN?
Bước 2: HS n/c và trình bày, có chỉ BĐ. GV chốt lại những nội dung chính.
HĐ 3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.1, h 8.3, bảng 8.2 và trả lời câu hỏi:- Nhận xét sự thay đổi dsố của LBN, hệ quả của nó và giải pháp?
- Trình bày đ2 về thành phần dtộc?
- Đặc điểm phân bố dcư, nguyên nhân, thuận lợi, khó khăn?
Bước 2: HS n/c và trình bày, có chỉ BD. GV chuẩn kt
Bổ sung: Dự án tăng Dsố của tổng thống Pu tin thực hiện trong 10 năm từ 2007: trợ cấp sinh con đầu là 1500 rúp/tháng, sinh con thứ 2 là 3000rúp/ tháng
HĐ 4: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.2:Chứng minh LB Ngacó tiềm lực lớn khoa học và văn hoá?
Bước 2: HS n/c và trình bày,. GV chuẩn kt
I. Vị trí địa lý, lãnh thổ:
Dtích: 17,1 triệu km2, lớn nhất TG
Lãnh thổ trải dài ở phần ĐÂ và B.á
Giáp 14 nước: Na UY, Phần lan, ...
Giáp biển BBD(Bắc), TBD(Đông), Ban tích, Đen, Capxpi( Tây, Tnam)
 Giao lưu thuận tiện với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên
II. Điều kiện tự thiên 
+ Nơi ngăn cách giữa 2 phần lãnh thổ: Sông Ê-nít- xây: Phía Đ và phía T.
+ Địa hình: có sự khac biệt giữa 2 phần lãnh thổ:
Tây: Chủ yếu là ĐB gồm có ĐB ĐÂ cao, màu mỡ. ĐB Tây Xibia: nhiều đầm lầy, dầu mỏ, khí đốt.
Đông: Chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài nguyên ks, lâm sản.
+ Khoáng sản: Rất giàu: than đá, dầu mỏ, khí, vàng, kim cương, sắt, kẽm, thiếc,...trữ lượng lớn nhất, nhì TG
+ Rừng: Có Dtích đứng đầu TG: 886 triệu ha
+ Sông hồ: Nhiều sông lớn có giá trị thuỷ điện với tổng trữ năng 320 triệu KW, hồ Bai can là hồ nước ngọt sâu nhất TG
+ Khí hậu: Ôn đới LĐịa chiếm phần lớn S, phía B có khậu hàn đới, Phía N có khậu cận nhiệt
 *Thuận lợi: Phát triển KT đa ngành: cn, nn, lâm ngiệp
*Khó khăn: Nhiều vùng có khậu giá lạnh, khô hạn, ĐB tây Xibia đầm lầy. Khoáng sản phân bố ở nhiều nơi khó khai thác, vận chuyển
III. Dân cư và xã hội
Dân cư
+ Dsố đông: 143 triệu người(2005), đứng thứ 8 trên TG
+ Dsố ngày càng giảm: do tỉ suất sinh giảm, nhiều người ra nước ngoài sinh sống nên thiếu lđộng. Vì thế Nga đã có những giải pháp về dsố: tăng tỉ suất sinh, giảm tỉ suất tử, áp dụng csách nhập cư có hiệu quả.
+ Thành phần DT: trên 100 DT khác nhau, Người Nga 80%, Tác Ta, Chu vát, Bát xkia,...
+ Dân cư phân bố không đều: mật độ: 8,4 người/km2 dày đặc ở phía Tây, thưa thớt ở phía Đông, nguyên nhân( đktn, sự phát triển kt,...) với tỉ lệ dân thành thị là 70%
Xã hội:
+ Nhiều công trình ktrúc nổi tiếng: cung điện Krem-lin, quảng trường đỏ, trường ĐH tổng hợp QG Matxcơva(Lô mô nô xôp),...
+

File đính kèm:

  • docGiao an Dia li 11 soan pp moi.doc