Giáo án Địa lý 10

I.Mục tiêu bài học:

-Giúp HS nắm vững kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột.

- Các điểm cần lưu ý khi vẽ biểu đồ hình cột.

 II.Thiết bị GV học:

 -GV chuẩn bị thước vẽ bảng.

 -HS chuẩn bị thước, viết chì, máy tính

 III. Phương pháp:Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, trực quan, so sánh, nêu vấn đề,nhóm.

 IV. Tiến trình GV học:

1. ổn định lớp:(1’)Ktra sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) kiểm tra bài tập tiết trước

 3.Bài mới: (34’)

 

doc56 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5752 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kĩ năng:
- Từ các hình vẽ HS xác định được đường chuyển động biểu kiến của MT trong 1 năm, xác định góc chiếu sáng của tia MT trong các ngày: 21-3; 23-9; 22-6; 22-12 lúc 12h trưa.
- Trục TĐất nghiên và không thay đổi phương khi chuyển động xung quanh MT thay đổi góc chiếu sáng tại mọi điểm của bề mặt TĐấtmùa ngày- đêm dài ngắn theo mùa.
3.Về thái độ:- Giúp HS nhận thức đúng về các hiện tượng tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:	* Thầy:Quả địa cầu, giáo án	* Trò: SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn,diễn giải,giải thích, đàm thoại, trực quan,đặt vấn đề,gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 -Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
 -Ở Hà Nội đang là 7h sáng ngày thứ Ba thì ở Washington DC là mấy giờ ngày thứ mấy? (Biết rằng Hà Nội múi giờ +7 và Washington DC múi giờ -5).
3. Bài mới: 1’
Giới thiệu bài: Có lẽ không ai trong chúng ta lại không biết câu ca dao:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối” 
 Vì sao lại có hiện tượng được phản ánh trong câu ca dao trên? Các em sẽ tìm thấy lời giải đáp câu hỏi này qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1:15’
CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
Mục tiêu: Nêu được khái niệm chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời. Xác định được các khu vực Mặt Trời lên thiên đỉnh trên Trái Đất.
TCTH: cá nhân
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung 
-Thế nào là chuyển động biểu kiến? 
-Những nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
(Dùng quả cầu kết hợp hình 6.1 giải thích cho HS vùng nội chí).
-Ở đâu trên mặt đất xảy ra 1 lần, 2 lần, không xảy ra?
-Vậy vì sao có hiện tượng trên? (2 nguyên nhân 1 hệ quả)
 ®Đọc SGK, hình 6.1, nhìn GV thực nghiệm
rồi trả lời các câu hỏi. 
- Xích đạo: 2 lần.
 - 2 cực: 1 lần.
 - Khu vực ngoài chí tuyến không có MTrời lên thiên đỉnh.
®Một số em đứng trình bày.
I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
1.Khái niệm:Laø chuyeån ñoäng nhìn thaáy nhöng khoâng coù thaät cuûa MT haøng naêm giöõa 2 chí tuyeán .
2. Các địa điểm Mặt Trời lên thiên đỉnh: Vùng nội chí.
3. Thời điểm và số lần lên thiên đỉnh: 21/3 và 23/9 ở xích đạo, 22/6 ở chí tuyến Bắc, 22/12 ở chí tuyến Nam
4. Nguyên nhân: Trục Trái Đất nghiêng và Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.
Hoạt động 2:10’
CÁC MÙA TRONG NĂM
Mục tiêu: Trình bày và giải thích được diễn biến mùa hằng năm trên Trái Đất.
TCTH: cả lớp
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung 
-Mùa là gì?( Do: 
 + Thời gian chiếu sáng của mặt trời lên TĐất.
 + Thu nhận lượng bức xạ mặt trời: góc nhập xạ ở mỗi bán cầu thay đổi trong năm.)
-Mùa hạ thường nóng hay lạnh? Tại sao? (góc nhập xạ lớn. Ví dụ: Ở chí tuyến Bắc, vào ngày hạ chí, góc nhập xạ lúc 12h là 90o, trời nóng; vào ngày đông chí góc nhập xạ lúc 12h là 43o06’, trời mát).
-Thực nghiệm mô hình để hỏi HS một năm có mấy mùa?
- Vậy vì sao có mùa?( do trục TĐất nghiêng và không đổi phương cho nên BBC-NBC lần lượt ngã về phía mặt trời khi TĐất chuyển động trên quỹ đạo)
Chuyển ý: Ngoài ra việc chuyển động của TĐất còn tạo ra hiện tượng ngày- đêm dài ngắn.
 -Dựa vào Nội dung SGK mục II để trả lời khái niệm.
®Dựa vào hình 6.3 đo góc nhập xạ để trả lời vì sao mùa hạ nóng.
® -Mùa dương lịch: Mùa xuân bắt đầu ngày Xuân phân (21/3).
 -Mùa âm-dương lịch: Mùa xuân lại bắt đầu ngày Lập xuân (sớm hơn khoảng 45 ngày)
® Do trục TĐất nghiêng và không đổi phương 
II. Các mùa trong năm
1. Khái niệm:Mùa là các khoảng thời gian trong năm có đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu. 
2. Các mùa trong năm:
Khi quay quanh MT, thôøi gian chieáu saùng vaø söï thu nhaän löôïng böùc xaï MT ôû moãi baùn caàu ñeàu thay ñoåi trong naêm => sinh ra caùc muøa.
- Coù 4 muøa: Xuaân, Haï, Thu, Ñoâng. Muøa cuûa hai nöõa caàu traùi ngöôïc nhau.
3. Nguyên nhân: Trục Trái Đất nghiêng và Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời. 
Hoạt động 3:10’
NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.
TCTH: cặp
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung 
GV giới thiệu hình 6.3, yêu cầu HS đưa ra nhận xét, giải thích.
VD: 22-6: Hà Nội là 210B ngày dài 13h 19’, Xanhpetecbua (Nga) là 600B ngày dài 18h53’.
GV đặt vấn đề: 
 Nếu trục TĐất không nghiêng mà chuyển động xung quanh MTrời thì hiện tượng gì xảy ra? dẫn đến hậu quả gì trên bề mặt TĐất?
Tóm lại: Do TĐất chuyển động nghiêng quanh trục- tịnh tiến xung quanh MTrời tạo ra những hệ quả rất quan trọng tạo điều kiện sự sống sinh vật, con người phát triển tồn sinh.
HS giải thích.
 Ngày-đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ ở 2 ngày: 22-6 và 22-12.
HS vận dụng kiến thức hiểu biết của mình trả lời.
 Nếu trường hợp trục TĐất không nghiêng - ngày và đêm sẽ có:
 + 6 tháng ngày
 + 6 tháng đêm
trong năm khi đó trên bề mặt TĐất sẽ không có sự sống, sinh vật trên TĐất kể cả con người sẽ không tồn tại
III. Ngày-đêm dài ngắn theo mùa và theo quỹ độ:
 - Khi chuyển động, do trục TĐất nghiêng nên tùy vị trí của TĐất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa.
 + BBC: 
 * Mùa xuân, mùa hạ:
Từ 21.3 đến 23.9: ngày dài hơn đêm
21.3: ngày bằng đêm bằng 12 giờ
22.6: thời gian ngày dài nhất.
 * Mùa thu, mùa đông:
Từ 23.9 đến 21.3 năm sau: đêm dài hơn ngày
23.9 ngày = đêm= 12h
22.12 ngày ngắn nhất
 +NBC: 
Ngược lại
 - Nhận xét:
 + Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm
 + Càng xa xích đạo quanh năm thời gian ngày-đêm chênh lệch nhau.
 + Tại vòng cực cực: ngày, đêm = 24h (66033’).
 +Ở cực: 6 tháng ngày, 6 tháng đêm
4.Củng cố:4’
CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. MTrời chuyển động biểu kiến hàng năm như thế nào? 
2. Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, Hoạt động HS sản xuất và đời sống con người?
	CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
1. MTrời lên thiên đỉnh khi ở đỉnh đầu lúc:
A. 11h trưa.	B. 12h trưa.	C. 2h chiều. 	D. 4h chiều.
2. MTrời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần ở vùng:
A. Ngoài chí tuyến.	B. Nội chí tuyến.	
C. Xích đạo.	D. Cả A, C đúng.
3. Nơi có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm trong 1 năm.
A. Vòng cực.	B. Cực.	C. Chí tuyến.	D. Xích đạo.
4. Khu vực không có MTrời lên thiên đỉnh.
A. Ôn đới.	B. Xích đạo.	C. Chí tuyến.	D. Hàn đới.
5. Nơi quanh năm có ngày đêm bằng nhau.
A. Xích đạo.	 	B. Chí tuyến.	C. Ôn đới.
 5.Dặn dò: 
 - Học bài, lưu ý câu hỏi số 3 cuối bài. Chuẩn bị bài mới.
xem tiếp bài mới “ §7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MÃNG.”
Chú ý: Cấu trúc TĐất chia ra làm mấy phần? Giới hạn từng phần.
 Tìm hiểu về thuyết kiến tạo mảng.
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI
 1/ Tháng 5, mùa hạ, ngày dài hơn đêm, nên ta có cảm giác đêm ngắn và ngược lại.
 2/ Sự thay đổi các mùa làm cho cường độ nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất luôn không đều nhau theo thời gian và địa điểm nên cảnh quan thiên nhiên cũng như Hoạt động HS sản xuất và đời sống con người nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để phát triển. 
 3/ Nếu giả định Trái Đất không tự quay quanh trục, mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì tất nhiên trên Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Tuy nhiên, khi đó độ dài 1 ngày - đêm ở bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng 1 năm.
 Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm, còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Rõ ràng là khi đó trên Trái 
Tuần: 5	Tiết PĐ: 5 	Ngày soạn:…/.. /2014	Ngày dạy: ………..→…/…/2014
 HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU CỘT
I.Mục tiêu bài học:
-Giúp HS nắm vững kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột.
- Các điểm cần lưu ý khi vẽ biểu đồ hình cột..
 II.Thiết bị GV học:
 -GV chuẩn bị thước vẽ bảng.
 -HS chuẩn bị thước, viết chì, máy tính…
 III. Phương pháp:Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, trực quan, so sánh, nêu vấn đề,nhóm.
 IV. Tiến trình GV học:
1. ổn định lớp:(1’)Ktra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) kiểm tra bài tập tiết trước 
 3.Bài mới: (34’)
Hoạt động 1: (10’)ÔN TẬP CÁC BƯƠC VẼ BIỂU ĐỒ CỘT
Mục tiêu: HS nhớ lại các bước vẽ biểu đồ cột.
TCTH: Cá nhân
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
Nội dung
HĐ1:ôn lại phương pháp vẽ biểu đồ cột.
- yêu cầu HS nhắc lại từng bước vẽ biểu đồ cột.
Gv chuẩn kiến thức.
Có 4 bước .
Bước 1:
+ Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Xử lý số liệu
Bước 2: Chọn tỷ lệ thích hợp.
Bước 3: Kẻ hệ trục vuông góc.
 Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ. 
HĐ1:ôn lại phương pháp vẽ biểu đồ cột.
Có 4 bước .
- 1 HS phát biểu. HS khác bổ sung .
Bước 1:
+ Xác định yêu cầu của đề bài.
Bước 2: Xử lý liệu( nếu là số liệu thô).
Bước 3: + Kẻ hệ trục vuông góc.
Bước 4:Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện lên giấy. 
Bước5:Hoàn thiện biểu đồ. 
 - Ghi tỉ lệ các thành phần lên biểu đồ.
 - Chọn kí hiệu, thể hiện trên biểu đồ và lập bảng chú giải.
Cách vẽ biều đồ cột
Biểu đồ cột: Bđồ thể hiện sự tăng trưởng.
FCÁC BƯỚC VẼ BIỂU ĐỒ CỘT:
 Bước 1:
+ Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Xử lý số liệu( nếu là số liệu thô).
 Bước 2: Chọn tỷ lệ thích hợp.Bước 3: Kẻ hệ trục vuông góc.
 -Trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng(triệu người,tỉ Kwh,%...).
 - Trục ngang thể hiện các năm,các đối tượng khác nhau.
Bước 4:Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện lên giấy.
Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ. 
 - Ghi các số liệu tương ứng vào các đột( ghi giá trị độ lớn ở đỉnh cột và ghi thời gian hoặc tên của các đối tượng vào chân cột)
 - Vẽ kí hiệu vào cột lập và bảng chú giải.
 - Ghi tên biểu đồ.
Hoạt động2: (24’)LÀM BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ CỘT
Mục tiêu: HS thực hành vẽ biểu đồ cột.
TCTH: Cả lớp.
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
Nội dung
 -GV yêu cầu HS dọc đề và nêu yêu cầu đề. Phương hướng làm bài tập.
- GV yêu cầu bất kỳ nhóm lên bảng trình bày kết quả làm bài của mình
- Trong quá trình HS trình GV có thể theo dõi nhắc nhở ,hướng dẫn HS yếu kém.
- GV Chuẩn kiến thức
 Vẽ biểu đồ thể hiện dân số của các châu lục và thế giới năm 2005. Nhận xét , giải thích.
- Không qua xử lý số liệu.
- HS lên bảng làm. HS còn lại vẽ vào tập. Theo dõi nhận xét bổ sung bài làm của bạn.
- Ghi nhận
II. Baøi laøm:
a) Veõ bieåu ñoà:
( Baûng phuï luïc)
b)Giaûi thích nguyên nhân
( phuï luïc)
4. Củng cố: 4’ - Cần nắm vững các bước vẽ biểu đồ cột - Cần nhớ các điểm lưu ý khi vẽ biểu đồ.
5. Dặn dò:1’
- Về nhà hoàn thành bài tập nếu chưa xong. Chuẩn bị bài mới” ”
 Chú ý: 
6. Phụ Lục	:
A. Đề bài
Bảng dân số của các châu lục và thế giới năm 2005.
(Đơn vị: Triệu người)
Châu lục
Dân số
Châu Âu
730
Châu Á
3920
Châu Phi
906
Châu Mĩ
987,7
Châu Đại Dương
33
Thế giới 
6477
a/ Hãy vẽ biểu đồ thể hiện dân số của các châu lục và thế giới năm 2005. 
b/Nhận xét , giải thích.
B. Bài làm.
b/Nhận xét :
-Dân số của các châu lục và thế giới năm 2005 có sự chênh lệch khá cao
-Châu Á có số dân cao nhất( 3920 triệu dân);Châu Đại Dương có số dân thấp nhất( 33 triệu dân).
Tuần:6 	Tiết: 6 	Ngày soạn:…/…. /2014	Ngày dạy: ………..→…../…../2014
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
§7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MÃNG.
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Nªu ®­îc sù kh¸c nhau gi÷a c¸c líp cÊu tróc cña Tr¸i §Êt (líp vá, líp Manti, nh©n Tr¸i §Êt) vÒ tØ lÖ thÓ tÝch, ®é dµy, thµnh phÇn vËt chÊt cÊu t¹o chñ yÕu, tr¹ng th¸i. 
- Nªu ®­îc kh¸i niÖm th¹ch quyÓn, ph©n biÖt th¹ch quyÓn vµ vá Tr¸i §Êt. 
2. Về kĩ năng: NhËn biÕt cÊu tróc cña Tr¸i §Êt qua h×nh vÏ.
3.Về thái độ: Qua bài này HS khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của TĐất và giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
* Thầy: Mô hình về cấu tạo của TĐất.
 Biểu đồ các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển.
 Sơ đồ về cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
* Trò: SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, trực quan,gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 -Giải thích câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
	 Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
 -Hãy cho biết nơi nào trên Trái Đất trong 1 năm:
 +Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần.
 +Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần.
 +Không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
3. Bài mới: 1’
Giới thiệu bài: (1’)Những bài trước chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm TĐất, các hệ quả do trục TĐất nghiêng và quay quanh trục, chuyển động tịnh tiến quanh MTrời. Vậy làm thế nào để nghiên cứu được cấu trúc của Trái Đất? Trái Đất có cấu tạo ra sao, nội dung thuyết Kiến tạo mảng là gì? Đó là các nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1:16’
TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
Mục tiêu: HS nắm được:
 -Cấu trúc của Trái Đất có các lớp cấu tạo như thế nào?
 -Đặc điểm của các lớp cấu tạo: vị trí, độ dày, trạng thái vật chất…như thế nào?
TCTH: Cả lớp/ nhóm
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung 
GV giới thiệu những thảm họa sóng thần, động đất, núi lữanguyên nhân do những chuyển động bên trong TĐất.
GV trình bày ngắn gọn phương pháp địa chấn và sóng địa chấn.(là pp nghiên cứu cấu trúc của các lớp đất đá dưới sâu, dựa vào tính chất lan truyền của các loại sóng do sự rung động đàn hồi của vật chất trong lòng Trái Đất sinh ra)
GV giới thiệu hình vẽ về cấu trúc của TĐất.
GV yêu cầu HS dựa vào hình, hãy phân tích cấu trúc của TĐất. (gồm có những bộ phận nào?).
GV chia lớp làm 3 nhóm:
 GV giải thích, chuẩn kiến thức.
 Cứ xuống sâu trong lòng TĐất 100m thì nhiệt độ tăng lên 10C. Áp suất tăng lên 10 lần.
Chuyển ý: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang 1 khái niệm mới nữa “ Thuyết kiến tạo mảng”.
HS lắng nghe- quan sát hình mô tả về cấu trúc của TĐất.
HS quan sát hình trả lời.
 Cấu trúc TĐất gồm có: 
 + Lớp vỏ TĐất.
 + Lớp Manti.
 + Nhân TĐất.
HS thảo luận nhóm 3 phút.
 Đại diện nhóm trình bày.
 HS khác bổ sung.
Nhóm 1: Tìm hiểu về lớp vỏ TĐất.
 Nhóm 2: Tìm hiểu về lớp Manti.
Dưới lớp vỏ TĐ 2.900km 
 + Lớp Manti trên: thể dẻo quánh gọi là Macma (dung nham). Nếu phun trào ra ngoài gọi là núi lửa.
 + Lớp dưới ở trạng thái rắn.
 Nhóm 3: Tìm hiểu về nhân TĐất.
Mỗi nhóm tìm hiểu về nội dung yêu cầu sau: 
 + Giới hạn.
 + Cấu tạo.
I. Cấu trúc của TĐất:
 Cấu trúc của TĐất có 3 phần:
- Lớp vỏ TĐất.
- Lớp Manti.
- Lớp Nhân TĐất.
 1.Lớp vỏ TĐất: 
- Gồm có: 
 + Vỏ lục địa. (5km)
 + Vỏ đại dương. (70km)
- Cấu tạo: 
 + Lớp đá trầm tích.
 + Lớp đá Granit (nền lục địa).
 + Lớp đá Bazan thường lộ ra ở đáy đại dương.
 2. Lớp Manti:
Dưới lớp vỏ TĐ 2.900km ,chiếm 80% thể tích ,68.5 khối lượng của TĐất.
Gồm 2 lớp:
 + Lớp Manti trên: thể dẻo quánh (Macma)
 + Lớp dưới ở trạng thái rắn.
 3. Nhân TĐất: ( lõi TĐất)
- Độ dày 3470km.
- Gồm:2 lớp
+Nhân ngoài: Trạng thái lỏng
+ Nhân trong: Trạng thái rắn
- Cấu tạo: Thành phần vật chất rắn như các kim loại Niken, SắtNhân NiFe
* Khái niệm thạch quyển: vỏ TĐất và phần trên của lớp Manti (độ sâu khoảng 100km) cấu tạo bởi các loại đá cứng khác nhau.
Hoạt động 2:15’
TÌM HIỂU THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Mục tiêu: Hiểu được những ý cơ bản của thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa.
TCTH: cả lớp
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung 
GV giải thích “Thuyết kiến tạo mảng” là như thế nào?
Vỏ TĐất trong quá trình hình thành đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành 1 số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là 1 mảng gọi là kiến tạo mảng.
GV yêu cầu HS xem hình 7.3 SGK. 
GV treo bản đồ về các mảng kiến tạo. Gọi HS trả lời câu hỏi SGK.
GV giải thích dòng đối lưu.
 Sự di chuyển lên xuống của vật chất quánh dẻo.
GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4 SGK, hãy cho biết 2 cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc.
GV giải thích về sự dồn ép và tách dãn của 2 mảng kiến tạo.
Tóm lại: Do quá trình hình thành của TĐất luôn có sự đổi mới kiến tạo TĐất sẽ có những hình dạng mới.
HS lắng nghe.
HS kết hợp quan sát hình 7.3 trên bản đồ trả lời.
- Các mảng bao gồm: 
 + phần lục địa.
 + phần đáy đại dương.
- Các mảng kiến tạo nhẹ nổi ên trên lớp vỏ quánh dẻo thuộc phần trên của lớp Manti, các mảng này dịch chuyển trên lớp quánh dẻo (nhờ hoạt động của các dòng đối lưu) vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên, nằm ngau dưới thạch quyển).
HS quan sát hình 7.4 SGK trả lời.
 Có 2 cách tiếp xúc: 
 + Tiếp xúc tách dãn.
 + Tiếp xúc dồn ép.
HS lắng nghe, ghi nhận.
Vùng tiếp xúc giữa 2 mảng là những vùng bất ổn của vỏ TĐất thường diễn ra các hoạt động kiến tạo, hiện tượng động đất núi lửa.
II. Thuyết kiến tạo mảng:
Gồm 7 mảng kiến tạo 
 - Mảng Âu – Á.
 - Mảng TBD.
 - Mảng AĐ-Ôxtrâylia.
 - Mảng Phi.
 - Mảng Bắc Mĩ.
 - Mảng Nam Mĩ.
 - Mảng Philippin.
*Khi dịch chuyển các mảng tiếp xúc, va chạm nhau.
 +Tiếp xúc dồn ép: nơi tiếp xúc bị dồn ép nhô cao →núi, kèm theo động đất, núi lửa.
 + Tiếp xúc tách dãn: Macma trào ra →các dãy núi ngầm, kèm theo động đất núi lửa.
4.Củng cố:4’Sơđô:
 5.Dặn dò: 
 - Học bài, lưu ý câu hỏi số 3 cuối bài. Chuẩn bị bài mới.
xem tiếp bài mới “ §7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MÃNG.”
Chú ý: Cấu trúc TĐất chia ra làm mấy phần? Giới hạn từng phần.
 Tìm hiểu về thuyết kiến tạo mảng.
Tuần: 6	Tiết PĐ: 6 	Ngày soạn:…/… /2014	Ngày dạy: ………...→…../.…/2014
 ÔN TẬP( VẼ BIỂU CỘT)
I.Mục tiêu bài học:
-Giúp HS nắm vững kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột.
- Các điểm cần lưu ý khi vẽ biểu đồ hình cột..
 II.Thiết bị GV học:
 -GV chuẩn bị thước vẽ bảng.
 -HS chuẩn bị thước, viết chì, máy tính…
 III. Phương pháp:Diễn giảng, đàm thoại gợi mở, trực quan, so sánh, nêu vấn đề,nhóm.
 IV. Tiến trình GV học:
1. ổn định lớp:(1’)Ktra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) kiểm tra bài tập tiết trước 
 3.Bài mới: (34’)
Hoạt động 1: (5’)ÔN TẬP CÁC BƯƠC VẼ BIỂU ĐỒ CỘT
Mục tiêu: HS nhớ lại các bước vẽ biểu đồ cột.
TCTH: Cá nhân
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
Nội dung
HĐ1:ôn lại phương pháp vẽ biểu đồ cột.
- yêu cầu HS nhắc lại từng bước vẽ biểu đồ cột.
Gv chuẩn kiến thức.
Có 4 bước .
Bước 1:
+ Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Xử lý số liệu
Bước 2: Chọn tỷ lệ thích hợp.
Bước 3: Kẻ hệ trục vuông góc.
 Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ. 
HĐ1:ôn lại phương pháp vẽ biểu đồ cột.
Có 4 bước .
- 1 HS phát biểu. HS khác bổ sung .
Bước 1:
+ Xác định yêu cầu của đề bài.
Bước 2: Xử lý liệu( nếu là số liệu thô).
Bước 3: + Kẻ hệ trục vuông góc.
Bước 4:Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện lên giấy. 
Bước5:Hoàn thiện biểu đồ. 
 - Ghi tỉ lệ các thành phần lên biểu đồ.
 - Chọn kí hiệu, thể hiện trên biểu đồ và lập bảng chú giải.
Hoạt động2: (27’)LÀM BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ CỘT
Mục tiêu: HS thực hành vẽ biểu đồ cột.
TCTH: Cả lớp.
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
Nội dung
 -GV phát đề
 -GV yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. Phương hướng làm bài tập.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình làm bài , HS khác làm vào tập.
- Trong quá trình HS trình GV có thể theo dõi nhắc nhở ,hướng dẫn HS yếu kém.
- GV Chuẩn kiến thức
 Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của các châu lục năm 2005. Nhận xét , giải thích.
- Không qua xử lý số liệu.
- HS lên bảng làm. HS còn lại vẽ vào tập. Theo dõi nhận xét bổ sung bài làm của bạn.
- Ghi nhận
II. Baøi laøm:
a) Veõ bieåu ñoà:
( Baûng phuï luïc)
b)Giaûi thích nguyên nhân
( phuï luïc)
4. Củng cố: 6’ - Cần nắm vững các bước vẽ biểu đồ cột - Cần nhớ các điểm lưu ý khi vẽ biểu đồ.
5. Dặn dò:1’
- Về nhà hoàn thành bài tập nếu chưa xong. Chuẩn bị bài mới” §8. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT”
 Chú ý: 
6. Phụ Lục	:
A. Đề bài:
Châu lục
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Dân số (Người/km2 ) 
730
3920
906
444
33
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của các châu lục năm 2005. (Người/km2 )
Nhận xét , giải thích.
B.Bài làm:
a. Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện mật độ dân số của các châu lục năm 2005
b. Nhận xét:
 Mật độ dân số của các châu lục năm 2005 có sự phân bố không đều giữa các châu lục.
- Châu Á có mật độ dân số tập tru

File đính kèm:

  • docGA dia 10 gDTX tuan 110.doc