Giáo án Địa lớp 11 trọn bộ

TIẾT 19 - §2: KINH TẾ.

I.Mục tiêu:

 Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển KT của Nga.

- Phân tích tình hình phát triển của một số ngành KT chủ chốt và sự phân bố của CN LB Nga.

- Nêu đặc trưng một số vùng KT của LB Nga: vùng TW, Trung tâm đất đen, Ural, Viễn Đông.

- Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và VN

2. Kĩ năng:

 - Sử dụng BĐ để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành KT và vùng KT của LB Nga.

- Phân tích số liệu, tư liệu và biểu đồ về tình hình phát triển KT của LB Nga.

3. Thái độ:

 - Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của LB Nga cho nền KT của các nước XHCN trước đây trong đó có VN và cho nền hòa bình TG. Tăng cường tinh thần, hợp átc với LB Nga.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Giáo viên:

- Bản đồ kinh tế chung LB Nga

- Một số ảnh về hoạt động kinh tế của Nga.(nếu có)

 

doc126 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4141 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lớp 11 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thấp dần sang phía tây
- HS khai thác kiến thức ở Bảng 8.1 để thấy sự giàu có khoáng sản.
- Con sông có vai trò quan trọng nhất là sông Volga.
 Do lãnh thổ nằm trên vĩ tuyến 400B, nên Nga có khí hậu ôn đới (80% diện tích), ôn đới lục địa, mùa đông khô lạnh kéo dài. Phía bắc có khí hậu cận cực giá lạnh. Chỉ có 4% diện tích ở phía tây nam có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.
? Nhìn chung điều kiện tự nhiên của LB. Nga có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. 
 Tuy nhiên cũng không ít khó khăn. Theo em những khó khăn chủ yếu đó là gì ?
=>HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
II. Điều kiện tự nhiên:
Phiếu học tập
ĐKTN
Đặc điểm nổi bật
Ảnh hưởng
Địa hình
Khoáng sản
Rừng
Khí hậu
Sông, hồ
HĐ 3. Cả lớp
 Tìm hiểu về đặc điểm dân cư và xã hội của LB. Nga
?Dựa vào Bảng 8.2 và tháp dân số Nga nhận xét về sự thay đổi dân số của LB. Nga.
?Nguyên nhân dân số giảm, hậu quả, giải pháp ?
=> Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp (-0.7%), quá trình già hóa dân số, thập kỉ 90 nhiều người Nga di cư ra nước ngoài .
- Hiện nay mỗi năm số dân Nga giảm 700.000 người.
? Dựa vào Hình 8.4 trả lời câu hỏi SGK, nhận xét sự phân bố dân cư.
TP. Saint Peterburg hơn 4 triệu dân.
 => Giải pháp: tăng tỉ suất sinh, giảm tử, khuyến khích nhập cư.
 Trợ cấp sinh con: 1.500 rup/tháng cho mẹ sinh con đầu; 3.000 rup/tháng cho mẹ sinh con thứ 2, nhận con nuôi trợ cấp 4.000 rup/tháng.
- GV gọi HS đọc nội dung mục 2.
Thông tin:
- Công trình kiến trúc: quần thể cung điện Kremli, nhà thờ Ba Ngôi, Nhà hát lớn, Lăng Lê-nin, Quảng trường Đỏ, Cung điện Mùa đông
- LB. Nga có đội ngũ cán bộ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề, công nhân bậc cao. Liên Xô (cũ) là nước phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới, đưa con người đầu tiên bay vào vũ trụ, người phụ nữ đầu tiên bay vào vũ trụ.
+ Nhiều nhà khoa học tài ba: Kô-rô-lôp, Men-đê-lê-ep, Lô-mô-nô-xôp
+ Nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng: Sông Đông êm đềm, Chiến tranh và Hòa bình, Thép đã tôi thế đấy
III. Dân cư và xã hội:
1. Dân cư.
- Dân số đông, năm 2010: 141 triệu người, đứng thứ 8 trên thế giới
- Dân số hiện đang suy giảm( do gia tăng tự nhiên âm, di cư ra nước ngoài
> Ảnh hưởng: Thiếu nguồn lao động
- Nhiều dân tộc, hơn 100 dân tộc, đông nhất là người Nga( 80% dân số) 
* Phân bố:
- Chủ yếu phía Tây và Tây nam( thuộc Châu âu)
- Dân đô thị chiếm hơn 70 % năm 2010
> Khó khăn: Miền Đông có tiềm năng thiên nhiên nhưng thiếu lao động
2. Xã hội:
- LB. Nga là cường quốc thế giới về văn hóa và khoa học.
- Trình độ học vấn cao, tỉ lệ dân biết chữ là 99%., là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế.
V. Củng cố:
- Gv cung cấp thêm thông tin về LBN cho hs ở phần phụ lục.
VI. Dặn dò: Hs về nhà học bài, đọc trước bài sau.
VII. Phụ lục:
*Thông tin khí hậu ở LB. Nga:
- Gần 2/5 nước Nga có nhiệt độ trung bình tháng 1 là -300C
- Ở Moscow nhiệt độ TB tháng giêng là -110C
- Sự đóng băng sông ngòi kéo dài từ 4 - 5 tháng phần đất châu Âu, từ 7- 8 tháng vùng Xibia (Siberia)
- Xibia : theo ngôn ngữ của người Bô-rắc, Xibia có nghĩa là “miền đất ngủ”.
 Xibia chiếm hơn ½ diện tích đất nước trải rông từ Uran đến biển Ô- khốt, Nhật Bản, kéo dài từ Bắc Băng Dương đến biên giới phía Nam. Cảnh quan chủ yếu là đất bị đóng băng, đài nguyên, rừng Taiga mênh mông và thảo nguyên.
	Đánh giá về Xibia, nhà bác học M. V. Lô-mô-nô-xôp cho rằng: “Nước Nga tương lai sẽ rất giàu mạnh nhờ có Xibia”. Còn lãnh tụ V. I. Lê-Nin nhận định “Trong tương lai, giai cấp công nhân Nga sẽ đánh thức miền đất này để làm nên những điều kì diệu”.
** Phụ lục. Thông tin phản hồi phiếu học tập.
ĐK tự nhiên
Đặc điểm nổi bật
Ảnh hưởng phát triển kinh tế
Địa hình
- Cao ở phía Đông, thấp dần về phía Tây, sông Eenitxay chia LBN làm 2 phần
 + Phía Tây: chủ yếu là đồng bằng và vùng trũng.(ĐB Đông âu, ĐB Tây xibia)
 + Phía Đông: phần lớn là núi và cao nguyên( cao nguyên trung xibia)
- ĐB rộng, đất đai màu mỡ thuận lợi pt NN
- Núi, cao nguyên gây khó khăn pt kinh tế, GTVT, khó khai thác tài nguyên.
Khoáng sản
- Phong phú, đa dạng, nhiều loại nhất là dầu khí, sắt, than đá.
- Pt CN khai khoáng, năng lượng, luyện kim
- Phân bố ở vùng núi, cao nguyên, vùng lạnh giá nên khó khai thác
Rừng
- Diện tích lớn nhất thế giới( năm 2010: triệu ha)
- Chủ yếu rừng lá kim( rừng tai ga)
- Nhiều giá trị về kinh tế và sinh thái( thu nhập cho người dân, chống xói mòn đất..)
Khí hậu
- Chủ yếu là khí hậu ôn đới.
- Phía Tây khí hậu ôn hòa hơn phía Đông
- Phía bắc có khí hậu cận cực lạnh giá.
Sông, hồ
- Có nhiều sông lớn: Sông Vôn ga, Ô bi, Ê-nit-xây. Lê na
- Nhiều hồ tự nhiên, hồ nhân tạo: Bai can
- Có giá trị cao về thủy điện, trữ năng thủy điện đạt 320 triệu KW
Ngày soạn:3/ 10/ 2012
TIẾT 16 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: 
   Sau bài học, HS cần:
- Hệ thống lại kiến thức cho HS.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, PT, so sánh, tính toán., vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo án, các câu hỏi ôn tập.
- Vở ghi, tài liệu ......
III.Phương pháp:
- Vấn đáp, qui nạp..
IV.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định: 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS nghỉ
11a1
11a2
11b1
11b2
 11b3
2. Bài cũ: Thu chấm một số bài thực hành của học sinh.
3. Bài mới:
A. Kiến thức lí thuyết:
I. Hợp chúng quốc Hoa Kì.
Câu 1.Nêu đặc điểm của vị trí địa lí Hoa Kì, đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT-XH?
Gợi ý trả lời
1. Đặc điểm vị trí địa lí:
- Nằm ở Tây bán cầu, giáp hai đại dương lớn
- Phía bắc giáp Canada, nam giáp Mexico
- Là quốc gia có lãnh thổ lớn thứ ba thế giới, nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ
- Phần lớn lãnh thổ nằm trong vành đai khí hậu ôn hoà.
2. Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội
- Tránh được sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh, mà còn giàu lên nhờ chiến tranh
- Thuận lợi để phát triển kinh tế biển, dễ dàng giao lưu buôn bán với với các nước trên thế giới.
- Gần thị trường lớn là Mĩ La Tinh
- Có khí hậu ôn hoà thuận lợi cho nông nghiệp phát triển và sinh hoạt của người dân
 - Chịu ảnh hưởng của thiên tai: khô hạn, cháy rừng, động đất ở miền tây; bão tuyết, bão nhiệt đới ven vịnh Mexico
Câu 2.Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của Hoa Kì. Giải thích vì sao dân cư Hoa Kì lại phân bố như thế ?
Gợi ý trả lời
1.Đặc điểm phân bố dân cư của Hoa Kì:
- Mật độ dân số trung bình thấp (31 người/km2) do Hoa Kì tuy là một nước đông dân nhưng diện tích lãnh thổ rộng lớn.
- Dân nhập cư phân bố ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng Đông Bắc, duyên hải ven ĐTD ở phía Đông còn dân bản địa (Anh điêng) bị dồn vào sinh sống ở vùng núi hiểm trở phía Tây.
- Dân cư phân bố không đều:
+ Đông Bắc là nơi có mật độ dân số cao trên 300 người/km2, miền Tây có mật độ trung bình dưới 15 người/km2 do Đông Bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi và có lịch sử khai thác sớm hơn.
+ Các bang nằm giáp biển chiếm 2/3 dân số, đặc biệt các bang ven Đại Tây Dương chiếm hơn 1/3 dân số do có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn. 
 2. Nguyên nhân:
 - Dân cư đang có xu hướng di chuyển từ vùng Đông Bắc xuống các bang phía nam và ven Thái Bình Dương do các bang này có khí hậu cận nhiệt nắng ấm, là vùng mới phát triển, kinh tế năng động, gần thị trường châu Á.
II. Liên minh châu âu(EUROPE)
Câu 3.Chứng minh rằng Liên minh châu Âu là một trong những tổ chức liên kết khu vực thành công nhất thế giới.
Gợi ý trả lời
1. Biểu hiện:
a. Số lượng các thành viên tăng và không gian địa lí không ngừng được mở rộng:
- Năm 1957, khi mới thành lập (EEC) chỉ có 6 nước thành viên, đến năm 2007 EU đã có 27 nước thành viên.
- Không gian địa lí được mở rộng lên phía bắc, xuống phía nam, sang phía đông và tây bao gồm phần lớn lãnh thổ châu Âu.
b. Sự hợp tác liên kết ngày càng mở rộng và phát triển:
- Khởi đầu là sự liên kết nhằm tạo nên một thị trường chung về than và thép
- Năm 1957, sự liên kết mở rộng ra trên toàn bộ nền kinh tế
- Năm 1967, liên kết cả về kinh tế và xã hội
- Năm 1993, sau hiệp ước Ma-xtrich, tất cả các nước thành viên thống nhất thành một khối có thể chế riêng, sử dụng chung một đồng tiền, xoá bỏ biên giới trên 4 lĩnh vực, có chính sách thương mại, đối ngoại và an ninh chung
c. EU đã trở thành một khối kinh tế phát triển hàng đầu thế giới:
Câu 4. Liên kết vùng châu Âu là gì? Ý nghĩa của việc phát triển các liên kết vùng.
a. Khái niệm:
Liên kết vùng châu Âu (Euroregion) là từ ghép của Europe (châu Âu) và Region (vùng) là khu vực biên giới ở châu Âu mà ở đó các hoạt động hợp tác liên kết về các mặt giữa các nước khác nhau được thực hiện nhằm đem lại lợi ích cho các nước tham gia.
b. Ý nghĩa:
- Tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hoá châu Âu
- Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực biên giới
- Chính quyền và nhân dân vùng biên giới ở các nước có thể cùng nhau thực hiện các dự án nhằm tận dụng những lợi thế so sánh riêng của mỗi nước..
Câu 5: Phân tích bốn mặt tự do lưu thông của thị trường chung châu âu? Lấy ví dụ.
- Tự do di chuyển
- Tự do lưu thông dịch vụ
- Tự do lưu thông hàng hóa
- tự do lưu thông tiền vốn
> Hs phân tích các mặt , lấy các ví dụ dẫn chứng.
B. CÁC BÀI TẬP KĨ NĂNG:
Bài tập 1. Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu GDP của Hoa Kì năm 1960 và 2004
(Đơn vị: %)
Năm
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1960
4.0
33.9
62.1
2004
0.9
19.7
79.4
a. Vẽ biểu đồ thích hợp (tròn) thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hoa Kì.
b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hoa Kì.
=>- Nhận xét: cơ cấu GDP của Hoa Kì chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng đóng góp của nông nghiệp và công nghiệp (dẫn chứng), tăng tỉ trọng đóng góp của dịch vụ (dẫn chứng).
 - Giải thích: Hoa Kì chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
Bài tập 2. Dựa vào bảng số liệu sau:
 Tỉ trọng xuất khẩu của một số khu vực, quốc gia năm 2004.
 (Đơn vị: %)
Chỉ số
EU
Hoa Kì
Nhật Bản
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (%)
26.5
7.0
12.2
Tỉ trọng trong xuất khẩu của thế giới (%)
37.7
9.0
6.3
 Hãy nhận xét về vai trò ngành thương mại của EU trên thế giới.
Bài tập 3: Dựa hình 5.4 sgk- 26 vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Mĩ la tinh giai đoạn 1985- 2004. Rút ra nhận xét cần thiết.
V. Củng cố:
- Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm ôn học kì
- Bài ôn tập( Hoa kì tiết 1, 3; EU tiết 2), vẽ và nhận xét biểu đồ tròn, đường.
VI. Dặn dò:
- Học sinh về nhà làm đề cương ôn tập, học kĩ bài.
Ngày soạn:..........................
Tiết 18 – Kiểm tra: Học kì I.
A.Mục tiêu: 
   Sau bài học, HS cần: 
- Nhằm đánh giá học sinh về các mặt : Tư duy lôgic địa lý, biết phân tích tổng hợp các thành phần địa lý, các mối liên hệ địa lý. Nắm được một số quan hệ nhân quả giữa tự nhiên và kinh tế.
- Để từ đó giúp cho giáo viên có thể định hướng đề ra những giải pháp hợp lý nhất trong công tác giảng dạy ở quãng thời gian tiếp theo.
- Nâng cao kỹ năng làm bài thi. Vận dụng được kiến thức đã học để giải thich các vấn đề có liên quan.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
- Đề kiểm tra.
- Giấy kiểm tra, bút, thước kẻ, máy tính cá nhân.
C.Tiến trình dạy học.   
1. Ổn định: 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS nghỉ
11A1
11A2
11A3
11A4
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
A. Ma trận đề kiểm tra học kì I
TT
Bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng - kĩ năng
Phân
 tích
Tổng
 hợp
Thang điểm
TN
KQ
TN TL
TN
KQ
TN TL
TN
KQ
TN TL
TN
KQ
TN TL
TN
KQ
TN TL
1
Hợp chủng quốc Hoa Kì
+
1,0
+
2,0
+
1,5
+
2,0
6,5
2
Liên minh châu Âu
+
2,0
+
1,5
3,5
Tổng điểm
1,0
2,0
3,5
3,0
10,0
B. Đề bài kiểm tra.
* Câu 1: (3,0 điểm) Vị trí địa lí Hoa Kì có những ưu thế gì trong quá trình phát triển kinh tế?
* Câu 2: (3,5 điểm)
a. Lập bảng theo mẫu sau và điền các loại nông sản chính?
b. Hãy giải thích tại sao ở khu vực trung tâm có thể trồng được các loại nông sản đó?
BẢNG CÁC LOẠI NÔNG SẢN CHÍNH CỦA HOA KÌ
Khu vực Nông sản chính
Cây lương thực
Cây công nghiệp và cây ăn quả
Gia súc
Phía Đông
Trung tâm
Các bang phía Bắc.
Các bang ở giữa.
Các bang phía Nam
Phía Tây
* Câu 3: (3,5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới. Từ biểu đồ đã vẽ và hiểu biết của bản thân hãy nhận xét về vị trí kinh tế của EU trên trường quốc tế?
Tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới – năm 2004
(Đơn vị: %)
 Chỉ số
Các nước, khu vực
GDP
Dân số
EU
31,0
7,1
Hoa Kì
28,5
4,6
Nhật Bản
11,3
2,0
Trung Quốc
4,0
20,3
Ấn Độ
1,7
17,0
Các nước còn lại
23,5
49,0
Đáp án:
* Câu 1:
.Vị trí địa lí 
* Đặc điểm:
- Hệ tọa độ địa lí: Bắc: 49° B → 25° 07’B: 124° 44’ T → 66° 57’ T.
- Nắm ở Tây bán cầu
- Giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
- Tiếp giáp Canada và Mĩ Latinh.
* Thuận lợi: 
+ Nằm cách châu Âu và châu Á bởi 2 đại dương lớn=> tránh được 2 cuộc chiến tranh thế giới. Phát triển kinh tế biển.
+ Thiên nhiên đa dạng => phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng.
+ Thực hiện các mối quan hệ hợp tác kinh tế với Ca- na- đa và các nước Mĩ La Tinh.
+ Nằm ở KV châu Á- TBD => phát triển nền KT năng động.
* Khó khăn:
+ Giao lưu KT hạn chế.
+ Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán
* Câu 2:
a. Lập bảng:
BẢNG CÁC LOẠI NÔNG SẢN CHÍNH CỦA HOA KÌ
Khu vực Nông sản chính
Cây lương thực
Cây công nghiệp và cây ăn quả
Gia súc
Phía Đông
Lúa mì, lúa gạo, ngô.
Củ cải đường, đỗ tương, lạc, thuốc lá, cây ăn quả.
Bò, lợn
Trung tâm
Các bang phía Bắc.
Lúa mì,ngô
Củ cải đường
Bò, lợn
Các bang ở giữa.
Lúa mì, ngô
Củ cải đường
Bò, lợn
Các bang phía Nam
Lúa gạo
Đỗ tương, lạc, thuốc lá, cây ăn quả nhiệt đới: soài, cam.
Lợn
Phía Tây
Lúa gạo
Nho, cam, soài
Lợn
b. Giải thích:
- Đất phù sa, màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào
- Khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới.......
* Câu 3:
1. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới.
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn: 1 vòng tròn của GDP, 1 vòng tròn của dân số.
+ 2 vòng tròn bằng nhau.
+ Có tên biểu đồ và ghi chú.
2. Nhận xét:
+ EU là một trong 3 TT kinh tế lớn nhất thế giới: EU đứng hàng đầu về GDP ( năm 2004, GDP vượt cả Hoa Kì và Nhật Bản). Dân số chỉ chiếm 7,1% ds thế giới nhưng GDP lại chiếm tới 31% tổng giá trị kinh tế của thế giới. 
+ TQ, Ấn Độ dân số chiếm là 20,3%; 17% so với thế giới nhưng chỉ chiếm có 4,0%; 1,7% GDP của thế giới.
+ EU là TT thương mại lớn nhất thế giới: năm 2004, EU chiếm 37,7% xuất khẩu của thế giới, tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới và tỉ trọng xk/ GDP đứng đầu thế giới, vượt Hoa Kì và Nhật Bản.
=> Xét về các chỉ số kinh tế trên, EU trở thành một trung tâm kinh tế lớn hàng đầu trên thế giới vượt qua cả Hoa Kì và Nhật Bản.
3,0 điểm
1.0
0,25
0.25
0,25
0,25
1,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
3,5 điểm
2,0
0,75
1,0
0,75
1,0
0,5
0,5
3,5 điểm
2,0
1,5
0,5
0,5
0,5
4. Củng cố.
	5. Hướng dẫn về nhà.
Ngày.....Tháng......Năm.........
Đã kiểm tra
Ngày soạn: .....................................
TIẾT 19 - §2: KINH TẾ.
I.Mục tiêu: 
   Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức: 
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển KT của Nga.
- Phân tích tình hình phát triển của một số ngành KT chủ chốt và sự phân bố của CN LB Nga.
- Nêu đặc trưng một số vùng KT của LB Nga: vùng TW, Trung tâm đất đen, Ural, Viễn Đông.
- Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và VN
2. Kĩ năng: 
 - Sử dụng BĐ để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành KT và vùng KT của LB Nga.
- Phân tích số liệu, tư liệu và biểu đồ về tình hình phát triển KT của LB Nga.
3. Thái độ: 
 - Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của LB Nga cho nền KT của các nước XHCN trước đây trong đó có VN và cho nền hòa bình TG. Tăng cường tinh thần, hợp átc với LB Nga. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Giáo viên:
- Bản đồ kinh tế chung LB Nga
- Một số ảnh về hoạt động kinh tế của Nga.(nếu có)
2.Học sinh:
- SGK, vở ghi...
III.Phương pháp:
- Thuyết trình, nhóm, gv dẫn chứng ví dụ....
IV.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp: 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS nghỉ
11a1
11a2
11b1
11b2
2. Bài cũ: 
- Đặc điểm dân cư, xã hội LB Nga có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV tóm tắt về sự thành lập LB Xô Viết và GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trao đổi: 
+ LB Nga có vai trò như thế nào trong LB Xô Viết? Dựa vào bảng 8.3 chứng minh vai trò của LB Nga?
- HS Nghe, trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại kiến thức.
.
* Hoạt động 2: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu các HS khai thác kênh chữ ở mục 2-I, và những hiểu biết trả lời câu hỏi:
LB Nga đã trải qua thời kì đầy biến động và khó khăn như thế nào?
- HS phát biểu ý kiến.
- GV chốt ý kiến.
.
* Hoạt động 3: Cặp/ Nhóm.
- GV cho HS dựa vào sgk để trình bày chiến lược kinh tế mới. Sau đó dựa vào H8.6: Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga. Nêu những nguyên nhân chủ yếu của sự tăng trưởng đó?
- HS đọc sgk, trao đổi với nhau và phát biểu.
- GV chốt lại kiến thức.
* Hoạt động 4: Cặp/ Nhóm.
- GV chia lớp ra làm nhiều nhóm và yêu cầu các nhóm đọc sgk, quan sát hình 8.7; 8.8 và bảng 8.4, và hiểu biết tìm hiểu theo phân công.
 + Nhóm 1,2: Tìm hiểu công nghiệp và lập kiến thức theo bảng sau:
Vai trò của CN LB Nga
Các ngành CN quan trọng
Các TTCN chính
 + Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngành NN theo câu hỏi sau: Nga đã đạt đượng những thành tựu gì trong sản xuất NN? Trình bày đặc điểm phân bố một số nông sản?
 + Nhóm 5,6: Tìm hiểu ngành dịch vụ.
- HS thảo luận nhóm. Sau đó đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm có thể nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV chốt ý và chỉ bản đồ.
.....................................................................
* Hoạt động 5: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV chỉ cho HS 4 vùng kinh tế quan trọng của LB Nga trên bản đồ kt LB Nga. Dựa trên cơ sở bản đồ HS tìm những nét nổi bật về kt ở các vùng.
- HS đọc sgk, trao đổi với nhau và phát biểu.
- GV chỉ bản đồ. Chuẩn kiến thức.
* Hoạt động 6: Cả lớp.
- HS đọc sgk để thấy được quan hệ Nga – Việt
I. Quá trình phát triển kinh tế 
1. LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết 
- LB Nga là một thành viên và đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xộ thành siêu cường quốc kinh tế.
- Tỉ trọng một số sản phẩm CN-NN chủ yếu của LB Nga cuối thập niên 80- TK XX so với LB Xô Viết lớn (CM)
..............................................................................
2. Thời kỳ đầy khó khăn biến động (thập niên 90 của thế kỉ XX)
- Năm 1991 LB Xô Viết tan giã => hình thành nên Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) gồm 15 nước, trong đó LB Nga lớn nhất.
- Sau khi tách ra LB Nga rơi vào khó khăn, khủng hoảng:
+ Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng kinh tế giảm, nợ nước ngoài nhiều: 160 tỉ USD
+ Đời sống nhân dân giảm sút.
+ Vai trò cường quốc suy giảm.
+ Tình hình chính trị xã hội bất ổn.
.............................................................................
3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc
a/ Chiến lựơc kinh tế mới
- Từ năm 2000, LB Nga bước vào thời kì chiến lược mới:
+ Đưa nền KT ra khỏi khủng hoảng
+ Tiếp tục xây dựng nền KT thị trường
+ Mở rộng qua hệ ngoại giao.
+ Coi trọng hợp tác với châu Á trong đó có Việt Nam.
+ Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc kinh tế.
b/ Những thành tựu đạt được sau năm 2000 
- Sản lượng các ngành KT tăng.
- Dự trữ ngoại tệ lớn, thứ 4 TG
- Trả xong các khoản nợ nước ngoài
- Xuất siêu.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
- Vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
Gia nhập G8
c/ Khó khăn
- Phân hóa giàu nghèo
- Chảy máu chất xám
.............................................................................
II. Các ngành kinh tế 
1. Công nghiệp
a. Vai trò: Là ngành xương sống của KT LB Nga
b. Cơ cấu ngành đa dạng, gồm các ngành truyền thống và hiện đại
- CN khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn tài chính lớn: đứng đầu TG về khai thác 
- Công nghiệp truyền thống: 
+ Ngành: năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng và kim cương, giấy , gỗ,
+ Phân bố: ĐB Đông Âu, Tây Xibia và dọc đường GT
- Công nghiệp hiện đại: 
+ Các ngành: điện tử- hàng không, vũ trụ, nguyên tử. CN quốc phòng là thế mạnh
+ Phân bố: vùng trung tâ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_11_tron_bo_20150726_044006.doc