Giáo án Địa lí Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy

 DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:

- Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung

- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển

- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên

- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A.Kiểm tra bài cũ.

 ( tiết trước ôn tập)

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.

1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển

+ HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi

B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ

B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ

 - GV nhận xét và bổ sung

B3: Cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá, cồn cát.

2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam

+ HĐ2: Làm việc cả lớp

B1: Cho HS quan sát lược đồ SGK và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân.

B2: Giải thích vai trò bức tường chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã( SGV-107)

B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và chia sẻ với người dân miền Trung về khó khăn do thiên tai gây ra ( SGV-108 )

 - GV nhận xét và bổ xung

C. Củng cố- dặn dò.

+ Nêu đặc điểm về địa hình và khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau

- HS quan sát và theo dõi

 - HS lên đọc và chỉ vị trí các đồng bằng

 - HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển

- HS quan sát tranh

- HS lên bảng chỉ trên bản đồ

 - Nhận xét và bổ xung

 - HS lắng nghe

 - HS lắng nghe

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sông
- GV tổ chức cho HS thi kể về chợ nổi tren sông ở ĐBNB theo gợi ý: ( dựa vào tranh ảnh, vốn hiếu biết cá nhân).
+ Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hang hoá bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?
+ Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐBNB.
- GV nhân xét, cho HS bình chọn bạn kể hay nhất.
-> Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long.
C. Củng cố- dặn dò.
+ Nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có công ngiệp phát triển nhất nước ta.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Thành phố Hồ Chí Minh.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét.
Thảo luận nhóm 4, trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Vài HS thi kể 
- HS bình chọn.
Địa lý
Tiết23: Thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu: 
- HS biết: Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiếm kiến thức.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh (nếu có)
- Tranh ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh (GV, HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
- Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB?
- GV đánh giá, cho diểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài.
1. Thành phố lớn nhất cả nước
- GV chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, sách giáo khoa, hãy nói về Thành phố Hồ Chí Minh:
- Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?
- Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
- Trước đây thành phố có tên gì? Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
- Trả lời câu hỏi của mục 1 trong sách giáo khoa.
- HS chỉ vị trí và mô tả tổng hợp về vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cho HS quan sát bảng số liệu trong sách giáo khoa nhận xét về diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
- GV hoàn thiện các câu trả lời.
2. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
- Kể tên các ngành công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
- Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hóa, khoa học lớn.
- Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn của Thành phố Hồ Chí Minh.
* Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất , là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
( Nếu có bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh, GV và HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của Thành phố Hồ Chí Minh, gắn tranh ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ. )
C. Củng cố- dặn dò:
- GV gọi 1 vài HS đọc to phần ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS lên chỉ lại
Bước 1: Các nhóm thảo luận theo gợi ý:
Bước 2:
- Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp.
HS so sánh
làm việc theo nhóm;
Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:
Bước 2: HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng.
- 1 vài HS đọc 
Địa lý
Tiết24: Thành phố Cần Thơ
I.Mục tiêu 
 HS biết:
Chỉ được vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II.Đồ dùng dạy- học
Bản đồ hành chính, công nghiệp , giao thông Việt Nam. 
Tanh ảnh về Cần Thơ. ( GV,HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh.
- Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
a), Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
- Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Cho biết thành phố nằm ở đâu trên đồng bằng Nam Bộ?
- Từ thành phố có thể đi các nơi khác bằng các loại đường và phương tiện giao thông nào?
(Từ thành phố có thể đi các nơi khác bằng các loại đường: đường bộ, đường không, đường thuỷ và các phương tiện giao thông là : ô tô, xe máy, tàu thuỷ, máy bay... )
 - Gv hoàn thiện các câu trả lời.
b) Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào?
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: 
* Trung tâm kinh tế.
* Trung tâm văn hoá, khoa học.
* Dịch vụ, du lịch.
- Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, VH, KH của ĐB sông Cửu Long?
- GV giới thiệu thêm về sự trù phú của Cần Thơ và các hoạt động văn hoá của Cần Thơ 
- GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
( GV cho HS quan sát tranh ảnh sưu tầm được)
C. Củng cố- dặn dò.
- Liên hệ thực tế: Cho HS phát biểu cảm tưởng khi được đến Cần Thơ, hoặc sau khi được học bài thành phố Cần Thơ.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
HS làm việc theo cặp:
- HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
- Quan sát hình ở SGK và lên chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam và nói về vị trí Cần Thơ: bên sông Hậu, trung tâm của đồng bằng Nam Bộ.
- HS trao đổi nhóm đôi về vị trí của thành phố Cần Thơ rồi trình bày trước lớp.
- Các nhóm thảo luận dựa vào tranh ảnh, bản đồ công nghiệpVN, SGK.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Từ năm 1975.
+ Trung tâm kinh tế: Vì do ở trung tâm vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất của đất nước.
+ Trung tâm văn hoá, khoa học: Có trường đại học Cần Thơ và các trường cao đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho đồng bằng nhiều cán bộ khoa học, nhiều người lao động có chuyên môn giỏi.
+ Dịch vụ, du lịch: Đến đây khách du lịch còn được tham quan các khu vườn với nhiều loại cây ăn trái ngon. 
- HS giải thích.
- HS quan sát
 - Cài HS phát biểu
2-3 Hs đọc phần bài học.
Địa lí
Tiết25 : Ôn tập
I.Mục tiêu 
 HS biết:
Chỉ hoặc điền đúng được vị trí thành phố đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II.Đồ dùng dạy- học
Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam. 
Lược đồ trống Việt Nam treo tường.
Phiếu bài tập 2 (phóng to)
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ.
- Thành phố Cần Thơ nằm ở vị trí nào của đồng bằng Nam Bộ? Với vị trí đó Cần Thơ có những thuận lợi gì?
- Nêu ghi nhớ của bài. 
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
. Hoạt động 1: Thực hành trên bản đồ 
Bài 1: 
- Chỉ trên bản đồ tự nhiênViệt Nam, vị trí của:
+ Đồng bằng BắcBộ, đồng bằng Nam Bộ.
+ Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1, 2, 3 ttrong SGK vào bản đồ treo tường.
-GV, HS nhận xét sửa sai ( nếu có)
Bài 2
* Hoạt động 2: So sánh về thiên nhiên của hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
Nội dung so sánh
Giống nhau
Khác nhau
- Địa hình
- Sông ngòi
- Đất đai
- Khí hậu
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
- GV tổ chức cho HS sửa miệng những câu sai thành câu đúng.
Bài 3: Hãy đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai, vì sao?
Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.
Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ, hải sản nhất cả nước.
Thành phố có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất cả nước là Hà Nội.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. 
Đáp án: Câu đúng: b), d)
C. Củng cố- dặn dò.
- Liên hệ thực tế: Em đã đi đến những nơi nào của 2 vùng miền này? Em có những ấn tượng như thế nào?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
- Vài HS lên bảng chỉ.
- Các cặp thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào phiếu bài tập.
- Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
- Làm việc cá nhân -> phát biểu.
Địa lí
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển 
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên 
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
II.Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung
III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ.
 ( tiết trước ôn tập)
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi
B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ
B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
 - GV nhận xét và bổ sung
B3: Cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá, cồn cát...
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS quan sát lược đồ SGK và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân...
B2: Giải thích vai trò bức tường chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã( SGV-107)
B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và chia sẻ với người dân miền Trung về khó khăn do thiên tai gây ra ( SGV-108 )
 - GV nhận xét và bổ xung
C. Củng cố- dặn dò.
+ Nêu đặc điểm về địa hình và khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS quan sát và theo dõi
 - HS lên đọc và chỉ vị trí các đồng bằng
 - HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
- HS quan sát tranh
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS lắng nghe
 - HS lắng nghe
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
I. Mục tiêu: HS biết:
- Giải thích được: Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt( đất canh tác, nguồn nước sông , biển.)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ dân cư Việt Nam
III. các Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên một số đồng bằng của duyên hải miền Trung.
- Nêu đặc điểm khí hậu của vùng duyên hải miền Trung.
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
 - Gv giới thiệu và ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
2.1. Dân cư tập trung khá đông đúc.
- GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố duyên hải.
- GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân qua các kí hiệu hình tròn trên bản đồ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 SGK và trả lời câu hỏi.
- > Vùng ven biển miền Trung có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. Trang phục hàng ngày của người Kinh và người Chăm giống nhau : áo sơ mi, quần dài để tiện trong lao động.
2.2. Hoạt động sản xuất của người dân
- GV yêu cầu 1 số HS đọc ghi chú các ảnh và cho biết tên các hoạt động sản xuất. GV kẻ sẵn cột trên bảng và yêu cầu 4 HS lên bảng điền.
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi, đánh bắt thủy sản
Ngành khác
Lúa, mía
Gia súc
( bò)
Nuôi tôm, đánh bắt cá.
Làm muối
->GV khái quát Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung đa số thuộc ngành nông - ngư nghiệp.
- GV yêu cầu HS đọc bảng: Tên và điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất, sau đó gọi 4 HS trình bày lần lượt ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành.
- GV yêu cầu HS : nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung, lí do dân tập trung đông đúc ở đây và hoạt động sản xuất chính của họ.
Trồng lúa
Trồng mía, lạc
Làm muối
Nuôi, đánh bắt thủy sản.
- GV kết luận, tổng kết bài:
Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
C. Củng cố- dặn dò.
+ Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
- Dặn HS chẩn bị bài sau: Người dân và HĐSX ở duyên hải miền Trung( tiếp)
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.
- HS có thể so sánh và nhận xét:
- HS quan sát hình 1,2 SGK và trả lời câu hỏi.
- 4 HS lên bảng điền
- 2 HS đọc kết quả trên bảng và nhận xét.
- 4 HS trình bày
2 HS nêu ghi nhớ của bài.
- Vài HS giải thích.
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung( tiếp)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở duyên hải miền Trung.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía.
- Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là lẽ hội.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch, nhà nghỉ đẹp, lễ hội của miền Trung.
- Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía
III. các Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Người dân ở duyên hải miền Trung làm những nghề gì ?
- Tại sao ở duyên hải miền Trung lại phát triển nghề làm muối ?
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
2.1. Hoạt động du lịch
- GV cho HS quan sát hình 9, 10 và hỏi.
- Sau đó hS đọc đoạn văn đầu của mục này; yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của Sgk.
- GV có thể dùng bản đồ Việt Nam gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dưa vào đó trả lời.
- Người dân miền Trung dùng những cảnh đẹp đó để làm gì? 
-> GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này ( có thêm việc làm, thêm thu nhập ) và vùng khác ( đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian học tập, lao động.. )
2.2. Phát triển công nghệp.
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở vùng duyên hải miền Trung.
- Trong số nhưng ngành đó có ngành nào phát triển mạnh ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 11 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố thị xã ven biển 
- > GV khẳng định tàu thuyền phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 12, 13, 14, 15 nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường.
- GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại.
- Gv giới thiệu về khu kinh tế mới cho HS biết.
2.3. Lễ hội 
 - Gv giới thiệu thông tin một số lê hội .
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn về lê hội Tháp Bà ở Nha Trang sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp Bà .
C. Củng cố- dặn dò.
- GV cho HS điền vào sơ đồ:
+ Bãi biển, cảnh đẹp xây khách sạn -> 
+ Đất cát pha, khí hậu nóng -> 
-> sản xuất đường.
+ Biển, đầm, nhiều cá tôm -> tàu đánh bắt thuỷ sản -> xưởng..
- Dặn HS chẩn bị bài sau: Thành phố Huế.
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.
- Quan sát hình, TLCH
- do có tàu thuyền đánh bắt cá, tàu chở khách 
- Vài HS nêu
- HS quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp Bà .
- HS điền vào sơ đồ:
Địa lý
Thành phố Huế
I.Mục tiêu: HS biết:
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển
- Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh, cảnh đẹp về Huế
III. các Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- - Tại sao ở duyên hải miền Trung lại phát triển du lịch và ngành công nghiệp ?
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và theo cặp
B1: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN
- Từ quê em có thể đi đến Huế bằng các phương tiện nào ?
- Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? Có dòng sông nào chảy qua ?
- Huế có các công trình kiến trúc cổ nào ?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
2. Huế - thành phố du lịch
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho học sinh trả lời các câu hỏi của mục 2
- Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào ?
- Mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế
- Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch 
B2: Gọi các nhóm lên trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và mô tả thêm
C. Củng cố- dặn dò.
+ Vì sao Huế trở thành TP du lịch?
- GV nhận xét tiét học.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.
- Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời
- Vài HS chỉ 
- Học sinh nêu
- Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Có dòng sông Hương chảy qua
- Huế có các công trình kiến trúc cổ : Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức...
- Học sinh trả lời
- Đi thuyền dọc sông Hương thăm lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, kinh thành Huế
- Học sinh nêu
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
Địa lý
Tiết30 : Thành phố Đà Nẵng
I.Mục tiêu 
 HS biết:
Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí thành phố Đà Nẵng.
Giải thích được vì sao Đà Nẵng trở thành cảng biển và Hội An lại hấp dẫn khách du lịch.
II.Đồ dùng dạy- học
Bản đồ hành chính Việt Nam. 
Lược đồ Hình 1 của bài 20.
Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng, Hội An.( GV,HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ.
-Thành phố Huế được xây dựng cách đây bao lâu? Vì sao du lịch rất phát triển ở Huế?
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
a) Đà Nẵng- thành phố cảng 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ, bản đồ TLCH mục 1
 - Nêu và chỉ vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam.
-> Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn và bên vịnh Đà Nẵng, án đảo Sơn Trà
- Từ thành phố em có thể đi tới Đà Nẵng bằng phương tiện gì? 
 Từ thành phố Hà Nội có thể đi tới Đà Nẵng bằng các phương tiện giao thông là 
: ô tô, máy bay, tàu hoả... 
- Vì sao Đà Nẵng lại là một thành phố cảng?
-> Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mối giao thông) của nhiều tuyến đường giao thông
b) Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp
- Yêu cầu HS dựa vào bảng kê trong SGK TLCH ở mục 2
- Gv cho học sinh liên hệ bài 21 để thấy mối liên hệ giữa sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra và hàng chở đi nơi khác.
c) Đà Nẵng - địa điểm du lịch
- Quan sát hình 1 và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu?
- Vì sao Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch?
-> ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận tiện cho du khách nghỉ ngơi.Đây là đầu mối giao thông thuận tiện ch

File đính kèm:

  • docKỲ 2.doc
Giáo án liên quan