Giáo án Địa lí 8 - Trường THCS Quảng Trường

1. Kiến thức: Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:

Biết nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất

2. Kỷ năng:

 Đọc bản đồ, lược đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam, để:

+ Nhận biết sự phân bố khoáng sản nước ta.

+ Xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ khoáng sản trên bản đồ.

3. Thái độ:

 Bảo vệ và khai thác có hiệu qủa và tiết kiệm nguồn khoáng sản qúy giá của nước ta .

4. Trọng tâm:

II. Phương pháp giảng dạy:

 Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận

III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV chuẩn bị : lược đồ hình 26.1

HS chuẩn bị : sách giaó khoa .

IV. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ :

 - Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ?

 - Nêu ý nghĩa của giai đọan tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

 Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa hình phức tạp. Nước ta lại nằm ở hai khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới và Địa Trung Hải và Thái Bình Dương. Điều đó có ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản của nước ta như thế nào?

b. Triển khai bài dạy:

 

doc112 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3060 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 8 - Trường THCS Quảng Trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m hải văn biển Đông.
- Dòng biển tương ứng hai mùa gió.
+ Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo sự di chuyển sinh vật biển.
+ Chế độ triều phức tạp, độc đáo.
+ Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình.
+ Độ muối bình quân 30-33%0.
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam :
- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thuỷ sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,…).
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường).
- Vấn đề ô nhiễm biển, suy giảm nguồn hải sản; vấn đề khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường biển.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc bài đọc thêm . 
- Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?
- Chứng minh vùng biển Việt Nam có nguồn tài nguyên rất phong phú và đa dạng?
5. Dặn dò: 
- Về nh xem lại nội dung bi học.
- Chuẩn bị nội dung bi thực hnh trả lời cu hỏi trong bi hơm sau học.
- Chuẩn bị bản đồ trống Việt Nam (cỡ nhỏ).
6. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Ngày soạn: 10/02/2014
 Ngày giảng: 12/02/2014 
 Tiết 27 Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
 Biết sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn
2. Kỷ năng: 
 Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam, để:
+ Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, vùng sụt võng Tân sinh; các đứt gãy lớn.
+ Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở Việt Nam.
3. Thái độ: 
 Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp 
4. Trọng tâm:
II. Phương pháp giảng dạy: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, trực qua, thảo luận...
III. Chuẩn bị giáo cụ:
 GV chuẩn bị: lược đồ hình 25.1
 HS chuẩn bị: Tư liệu sách giáo khoa.
IV. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chứng minh biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ?
- Biển đem lại những thuận lợi gì cho hoạt động kinh tế nước ta ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp. Với thời gian tạo lập trong hàng triệu năm, tự nhiên Việt Nam đã được hình thành và biến đổi ra sao? Ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em hiểu rỏ vấn đề này.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Yêu cầu :dựa vào bảng 25.1 và hình 25.1 cùng thông tin trong sách bổ sung vào phiếu học tập 25.1 và trả lời các vấn đề sau :
GV Giai đoạn tiền Cambri cách đây bao
lâu ?
GV Cho biết giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nước ta có những mảng nền nào ? Các phần còn lại của lãnh thổ hiện nay lúc đó là gì ?
GV chốt ý :Giai đoạn tiền cambri tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ.
Hoạt động 2 :
Yêu cầu dựa vào thông tin sách giaó khoa và các hình bảng 25.1,phiếu học tập 25.1 trả lời các vấn đề sau :
GV Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm những đại nào ?
GV Nêu đặc điểm địa chất và sinh vật của giai đoạn này ?
GV Đến giai đoạn này lãnh thổ nước ta bao gồm những mảng nền nào ?
GV chốt ý :giai đoạn cổ kiến tạo phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ .
Hoạt động 3:
GV Giai đoạn tân kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm những đại nào ?
GV Nêu đặc điểm phát triển lãnh thổ nước ta của giai đoạn này ?
(nói rõ các quá trình phát triển lãnh thổ nổi bật trong giai đọan này )
GV chốt ý : Giai đoạn tân kiến tạo nâng cao địa hình , hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn đến ngày nay .
Lãnh thổ Việt nam đã trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi , chia thành ba giai đoạn chính :
1. Giai đoạn tiền Cambri: (tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ)
+ Cách nay khoảng 542 triệu năm, Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển.
+ Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kon Tum…
+ Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ô xi.
2. Giai đọan cổ kiến tạo: (phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ)
+ Cách ngày nay khoảng 65 triệu năm.
+ Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.
+ Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi.
+ Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.
+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ.
+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngaọi lực bào mòn, hạ thấp.
3. Giai đọan tân kiến tạo : (tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn)
+ Địa hình nước ta được nâng cao (dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng).
+ Hình thành các cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long), các bể dầu khí ở thềm lục địa…
+ Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện lào người trên Trái Đất.
4. Củng cố:
 Nêu ý nghĩa của giai đọan tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay. Cho biết biểu hiện của vận động tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn đến ngày nay ?
5. Dặn dò:
- Xem trước hình 26.1 và trả lời câu hỏi trong sách, và về hình SGK .
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về khai thác các mỏ khoáng sản ở Việt Nam.
- Hiểu về mối quan hệ giửa khoáng sản và lịch sử hình thành chúng
6. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Ngày soạn: 12/02/2014
Ngày giảng: 14/02/ 2014 
 Tiết 28 Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
Biết nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất
2. Kỷ năng: 
 Đọc bản đồ, lược đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam, để:
+ Nhận biết sự phân bố khoáng sản nước ta.
+ Xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ khoáng sản trên bản đồ.
3. Thái độ: 
 Bảo vệ và khai thác có hiệu qủa và tiết kiệm nguồn khoáng sản qúy giá của nước ta .
4. Trọng tâm:
II. Phương pháp giảng dạy: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận…
III. Chuẩn bị giáo cụ: 
GV chuẩn bị : lược đồ hình 26.1
HS chuẩn bị : sách giaó khoa .
IV. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ?
 - Nêu ý nghĩa của giai đọan tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay 
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa hình phức tạp. Nước ta lại nằm ở hai khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới và Địa Trung Hải và Thái Bình Dương. Điều đó có ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản của nước ta như thế nào?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Yêu cầu quan sát lược đồ 16.1 và thông tin trong sách giáo khoa nhận xét:
GV Nước ta có những loại tài nguyên khoáng sản nào .
GV Những khoáng sản nào có trữ lượng lớn?
GV chốt ý : nước ta có nguồn khoáng sản phong phú đa dạng nhưng chỉ có một số khoáng sản chính than, dầu…
Hoạt động 2 (KHÔNG DẠY)
Hoạt động 3:
Dựa vào kiến thức thực tiển và thông tin trong sách giáo khoa cho biết 
GV Khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận ?
GV Việc khai thác tài nguyên có khả năng dẫn đến hậu qủa nào ?
GV Hãy nêu các biện pháp sử dụng tài nguyên hợp lí .
1. Việt nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản: 
 Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại nhưng phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là sắt, than, thiếc, crôm, dầu mỏ, bôxit, đá vôi…
2. Sự hình thành các vùng mỏ chính nước ta 
3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản: 
- Khoáng sản là nguồn tài nguyên có hạn sẽ cạn kiệt sau thời gian khai thác .
- Để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu qủa cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu qủa nguồn tài nguyên khoáng sản qúy giá của nước ta.
4. Củng cố:
 - Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản củ Việt Nam như thế nào?
 - Vai trị của cc cuộc vận động địa chất đối với việc hình thnh cc mỏ khống sản ở Việt Nam?
- Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyn khống sản của Việt Nam?
5. Dặn dò:
- Xem trước các yêu cầu của bài thực hành .
- Soạn trước nội dung bài thực hành hôm sau học.
- Xem kĩ phần khoáng sản Việt Nam.
6. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
 Ngày soạn: 17/02/2014
Ngày giảng: 19/02/ 2014
 Tiết 29 Bài 27: THỰC HÀNH - ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
 - Củng cố kiến thức về vị trí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta .
 - Củng cố kiến thức về tài nguyên khoáng sản , sự phân bố một số tài nguyên khoáng sản chính 
2. Kĩ năng:
 Nhận biết các kí hiệu, chú giải của bản đồ hành chính, khoáng sản, đọc và phân tích bản đồ . 
3. Thái độ: 
 Bảo vệ và khai thác có hiệu qủa và tiết kiệm nguồn khoáng sản qúy giá của nước ta 
4. Trọng tâm:
II. Phương pháp giảng dạy: 
 Thực hành nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị giáo cụ: 
GV chuẩn bị: lược đồ hình 23.2 và 26.1
HS chuẩn bị : sách giáo khoa. Bản đồ cở nhỏ
IV. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên phong phú , đa dạng .
- Giải thích vì sao cần phải đặt vấn đề khai thác nguồn tài nguyên hợp lí ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1 :
Hoạt động nhóm
Yêu cầu : quan sát lược đồ 23.2, trả lời các yêu cầu trong sách giáo khoa 
- Xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh (ở miền nào? Xung quanh giáp với các tỉnh thành phố nào ? )
- Xác định vị trí, toạ độ, các điểm cực của phần lãnh thổ đất liền 
- Lập bảng thống kê các tỉnh theo phiếu học tập
STT
Tỉnh thành phố
Đặc điểm về vị trí địa lí
Nội địa
Ven biển
Có biên giới chung với
TrungQuốc
Lào
Campuchia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
An Giang
BR-V Tàu
Quảng Trị
Lâm Đồng
Cá Mau
Long An
Nghệ An
Quảng Ninh
Điện Biên
Kom Tum
X
O
X
X
O
X
X
O
X
X
O
X
X
O
X
O
X
X
O
O
O
O
O
O
O
O
O
X
X
O
O
O
X
O
O
O
X
O
X
X
X
O
O
O
O
X
O
O
O
X
Dành thời gian 20 phút làm việc, sau đó cho các tổ báo cáo kết qủa làm việc, GV chốt ý .
Hoạt động 2 :
Hoạt động cá nhân .
Yêu cầu dựa vào 26.1 vẽ lại kí hiệu và ghi vào vở học theo mẫu sau :
STT
Loại khoáng sản
Kí hiệu trên bản đồ
Phân bố mỏ chính 
1
2
3
4
5
6
7
…
Sắt 
Than 
Thiếc 
Đồng 
Dầu mỏ
Khí đốt
Đá quý
…
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Nam
Miền Nam, Miền Bắc
Miền Nam, Miền Bắc
…
Dành thới gian 10 phút sau đó GV chỉ định HS báo cáo kết qủa.
4. Củng cố:
- Nhận xét thái độ tham gia thực hành của HS
- Cho học sinh trình bày lại toàn bộ nội dung bài học trên lược đồ.
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài được học từ bài 15 à bài 26 chuẩn bị cho tiết ôn tập hôm sau.
- Chuẩn bị câu hỏi trong các bài. 
6. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 19/02/2014
Ngày giảng: 21/02/ 2014
 Tiết 30: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
 Hệ thống hoá các kiến thức về châu Á , về tự nhiên các châu lục.
2. Kĩ năng :
 Đọc và phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ,
3. Thái độ: 
 Có ý thức trong học tập, kiên trì chịu khó trong tìm tòi sáng tạo trong địa lí.
4. Trọng tâm:
II. Phương pháp giảng dạy: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp…
III. Chuẩn bị giáo cụ: 
GV chuẩn bị: Các kênh hình trong sách giáo khoa và lược đồ 
HS chuẩn bị : sách giáo khoa, câu hỏi liên quan đến bài học…
IV. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Lòng ghép vào trong bài học
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Kiểm tra sự ôn bài ở nhà của học sinh
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
GV nêu các câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống kênh hình và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi 
GV Nêu ba đặc điểm cơ bản của nền kinh tế các nước Đông Nam Á ?
GV Dựa vào bảng 16.2 cho biết về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của một số nước Đông Nam Á ?
GV Nhận xét các mặt thuận lợi và khó khăn của dân số và dân cư của khu vực ĐNA ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế .
GV Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào trong hoạt động sản xuất GV Giải thích vì sao lại có những nét tương đồng này ?
(gợi ý cho HS do thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa à trồng kúa nước , cây công nghiệp phổ biến hầu hết các quốc gia Đông Nam Á .
GV Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào trong lịch sử dân tộc ?
GV Người dân Đông Nam Á có những nét riệng biệt nào cho mỗi quốc gia .
GV Cho biết hiệp hội các nước ASEAN ra đời từ thời gian nào ? 
GV có bao nhiêu nước thành viên hiện nay ? 
GV Mục tiêu hợp tác của ASEAN đã thay đổi qua thời gian như thế nào ?
GV Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế- xã hội ?
GV Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có những thách thức gì cần khắc phục và vượt qua để hoà nhập cùng với các nước ASEAN phát triển bền vững và ổn định ?
- ĐNÁ là khu vực có điều kiện tự nhiên và XH thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
- ĐNÁ đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Kinh tế phát triển chưa vửng chắc, môi trường chưa được chú ý bảo vệ.
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế có sự thay đổi rỏ rệt, phản ánh quá trình công nghiệp hóa các nước.
Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh .
- Các nước trong khu vực Đông Nam Á vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong sản xuất và sinh hoạt , phong tục tập quán vừa có sự đa dạng trong văn hoá từng dân tộc.
- Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước.
- Hiệp hội các nước ĐNÁ thành lập 8/8/1967 đến năm 1999 hiệp hội có 10 nước thành viên.
- Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế-xã hội, tuy nhiên hiện nay có những cản trở: chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế-xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ là những thách thức đòi hỏi có giải pháp vượt qua, góp phần tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực.
Bản đồ Việt Nam trên bản đồ thế giới.
 GV: Cho HS quan sát bản đồ các nước trên thế giới, xác định vị trí VN trên bản đồ.
GV: VN gắn liền với châu lục nào? Đại dương nào ?
GV: Cho HS quan sát bản đồ các nước ĐNÁ:
GV: Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào ?
HS tự làm việc cá nhân, quan sát H23.2, B23.2. 
GV: Em hãy tìm các điểm cực B, N, Đ, T của phần đất liền nước ta và tọa độ của chúng.
GV: ý nghĩa cơ bản của vị trí địa lý về tự nhiên của Việt Nam.
GV: Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có ảnh hưởng gì đến môi trường tự nhiên của nước?
GV: Giới hạn phía Đông và Đông Nam của Việt Nam giáp ? (biển Đông).
GV: Tên đảo lớn nhất nước ta ? thuộc tỉnh nào ?
GV: Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào ?
GV: Nêu tên quần đảo xa nhất thuộc nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào ?
GV: Nêu giá trị về kinh tế và an ninh quốc phòng của biển Đông?
 GV Kể tên một số tài nguyên biển mà em biết, chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?
GV Kể những hình thức ô nhiễm môi trường biển mà em biết ? Cho biết tác hại của ô nhiễm biển .
GV Nước ta có những loại tài nguyên khoáng sản nào .
GV Những khoáng sản nào có trữ lượng lớn?
GV Khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận ?
GV Việc khai thác tài nguyên có khả năng dẫn đến hậu qủa nào ?
GV Hãy nêu các biện pháp sử dụng tài nguyên hợp lí .
- Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
- Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu, nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á.
- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đông giáp Biển Đông
Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ
Cực Nam: 8034/B-104040/Đ
Cực Tây: 22022/B-102010/Đ
Cực Đông: 12040/B-109024/Đ
- Nằm trong vùng nội chí tuyến
- Trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và cấc quốc gia ĐNÁ hải đảo.
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
- Biển nước ta mở rộng về phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
- Có chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế.
- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3.260km.
- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thuỷ sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,…).
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường).
- Vấn đề ô nhiễm biển, suy giảm nguồn hải sản; vấn đề khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường biển.
- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại nhưng phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là sắt, than, thiếc, crôm, dầu mỏ, bôxit, đá vôi…
- Khoáng sản là nguồn tài nguyên có hạn sẽ cạn kiệt sau thời gian khai thác .
- Để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu qủa cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu qủa nguồn tài nguyên khoáng sản qúy giá của nước ta.
4. Củng cố:
 Hệ thống lại nội dung đã được học ở phần địa lí VN .
5. Dặn dò:
 Học kĩ nội dung các bài đã học đễ tiết sau kiểm tra 1 tiết 
6. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 26/02/2014
Ngày giảng: 28/02/ 2014
 Tiết 31: KIỂM TRA 1 TIẾT
 (Thời gian 45 phút)
I. Mục tiêu: Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng:
1.Kiến thức:	
Chủ đề I. Việt Nam đất nước con người.
- 1.2 : Thiên nhiên văn hóa lịch sử của khu vực Đông Nam Á.
Chủ đề II. Địa lí tự nhiên
- Nội dung I. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ vùng biển Việt Nam.
+ 1.1 : Vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta.
+ 1.3 : Đặc điểm lãnh thổ nước ta .
+ 1.5 : Tài nguyên và thiên tai biển nước ta.
- Nội dung II. Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản nước ta :
+ 1.1 : Quá trình hình thành lãnh thổ nước ta.
+ 1.2 : Tài nguyên khoáng sản nước ta.
2.Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng vận dụng, hiểu nội dung, 
3.Thái độ: Có ý thức trong lúc làm bài kiểm tra
4. Trọng tâm:
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận	
III.Tiến trình lên lớp: 
 Ổn định lớp 
IV. Khung ma trận đề kiểm tra: 
ĐỀ CHẲN
Chủ đề (nội dung, chương)/ Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
 Vận dụng
cấp độ cao
Chủ đề I. số tiết (lý thuyết 1/tổng số tiết): 1
Chuẩn KT, KN kiểm tra : 
Chuẩn KT, KN kiểm tra : I.1.2 
Chuẩn KT, KN kiểm tra : 
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 100 % 
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 100%
Chủ đề I. số tiết (lý thuyết 4/tổng số tiết): 5
Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.I.1.3
Chuẩn KT, KN kiểm tra : 
Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.II.1.2
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ : 100 % 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu:1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30% 
Số câu:1
Số điểm: 4 Tỉ lệ : 40% 
Số câu:1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30% 
ĐỀ LẺ
Chủ đề I. số tiết (lý thuyết 4/tổng số tiết): 5
Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.I.1.1
Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.I.1.5
Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.II.1.1
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu:1
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40% 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30% 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30% 
V. Đề kiểm tra và hướng dẩn chấm.
1. Đề kiểm tra.
 ĐỀ 1 :
 Câu 1: (2 điểm )Nêu một số đặc điểm nỗi bật của địa hình khu vực Đông Nam Á.
 Câu 2: (2 điểm )Nêu những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á. Vì sao lại có nét tương đồng ấy ?
 Câu 3: (3 điểm) Lịch sử phát triể

File đính kèm:

  • docGIAO AN DI LI 8.doc