Giáo án Địa lí 8 - Bài 19: Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực

Dảy Anđet phía tây Nam Mĩ.

-Dảy Coocđie.

-Các đảo:Nhật ,.

+ Nhóm 3:

-Nơi có các dãy núi cao ,kết quả các mảng xô vào nhau đẩy vật chất cao lên dần.

 

-các hiện tượng nữa là : nén ép các lớp đá làm cho chúng xô lệch ; uốn nếp, đức gãy ,hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài.

 

doc9 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7568 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 8 - Bài 19: Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/1/09 Ngày dạy:
Tuần 22,tiết24
XII. TỔNG KẾT 
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
BÀI 19:
 ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
I. Mục tiêu: 
 1/Kiến thức: HS cần hệ thống lại những kiến thức về:
 + Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú,d0a dạng với các dạng địa hình.
 + Những tác động đồng thời xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất.
 2/Kỹ năng:
 - Củng cố kĩ năng đọc, phân tích, mô tả…
 3/Tư tưởng:
II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu động đất, núi lửa.
 - Bản đồ các địa mảng trên thế giới.
 - Tranh ảnh về động đất, núi lửa.
III. Tiến trình dạy –học: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Cho biết đặc điểm tự nhiên và kinh tế – xã hội Lào, Campuchia?
3. Bài mới.
 * Vào bài: Trái đất là môi trường sống của con người ,với nhiều dạng địa hình khác nhau.Chính nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời hoặc xen kẻ nhau và toạ nên các hình dạng phong phú của bề mặt trái đất.…
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
à Hoạt động 1: Tác động của nội lực lên bề mặt đất.
? Em hiểu gì về hiện tượng động đất? Núi lửa?
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Là sự rung chuyển của mặt đất,nứt gẩy lớp đất đá trên bề mặt trái Đất.
NỘI DUNG
1. Tác động của nội lực lên bề mặt đất
? Nguyên nhân? 
? Nội lực là gì? 
? Quan sát hình 19.1 đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sông ngòi, đồng bằng lớn trên các Châu lục bằng cách điền vào bảng phụ sau :?
? Quan sát hình 19.1 và 19.2, dựa vào kiến thức đã học cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vào vị trí nào của các mảng kiến tạo?
? Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn nơi có núi lửa? Nêu tên, vị trí?
? Cho biết nơi có các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên các lược đồ, các địa mảng thể hiện như thế nào?
? Giải thích sự hình thành núi và núi lửa?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác kiến thức.
+ Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đông Thái Bình Dương, tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
+ Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô, chồm vào nhau đẩy vật chất lên cao dần.
+ Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô hoặc tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào mắc ma lên mặt đất.
- GV kết luận.
? Hình 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực còn tạo ra các hiện tượng gì? Ảnh hưởng của chúng đến đời sống con người.
à Hoạt động 2: 
Tìm hiểu tác động của ngoại lực.
- Chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát, mô tả một bức ảnh.
- Ngoại lực là gì?
- GV gợi ý và tiểu kết
Cảnh quan trên bề mặt đất là kết quả tác động không ngừng trong thời gian dài của nội lực, ngoại lực và các hiện tượng địa chất, địa lí… … Ngày nay tác động đó vẫn đang tiếp diễn. 
-Từ hiểu biết ,tìm thêm các ví dụ cho mổi dạng địa hình?
-Là hiện tượng phun trào dung nham từ trong lòng đất ,bên trong quả núi...
- Nguyên nhân:Sự dịch chuyển của võ trái Đất...
- Trả lời.
-Điền vào bảng phụ của giáo viên.
*HS hoạt động nhóm, 1 HS đọc yếu tố, 1 HS điền vào bảng (kẻ sẵn)
- > Chia 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Các núi lửa dọc theo ven bờ tây và Đông Thái Bình Dương toạ thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
+Nhóm 2:
-Dảy Anđet phía tây Nam Mĩ.
-Dảy Coocđie...
-Các đảo:Nhật ,..
+ Nhóm 3:
-Nơi có các dãy núi cao ,kết quả các mảng xô vào nhau đẩy vật chất cao lên dần.
-các hiện tượng nữa là : nén ép các lớp đá làm cho chúng xô lệch ; uốn nếp, đức gãy ,hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài.
- Ảnh hưởng tiêu cực:..
- Ả h tích cực:Dung nham núi lũa đã phong hoá là đất trồng ốt cho cây công nghiệp,tạo ra cảnh quan đẹpvà lạ thu hút khách du lịch...
- Nhóm trả lời theo gợi ý:
+ Tác động của khí hậu tới phong hoá các loại đá
+ Quá trình xâm thực(do nước chảy ,do gió..)
- Là lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất
- Nghe và ghi vở.
- Vd:
+Bờ biển bị sóng đánh vở bờ.
+Núi đồi bị xói mòn.
+Sông lở,sụp do nước ở TPHCH,Đồng Tháp...
-Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất.
- Các hiện tượng tạo núi cao, núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng bề mặt trái đất.
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất
- Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất
à Kết luận : Mổi địa điểm trên bề mặt traí đất đều chịu sự tác động thường xuyên ,liên tục của nội lực và ngoại lực. Sự thay đổi bề mặt đất đã diễn ra trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của Trái Đất.Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.
4/Củng cố: 
Châu lục
Phân bố các 
 dạng địa
hình lớn.
Dãy núi 
Sơn nguyên 
Đồng bằng.
Châu Á 
hymalaya:Antai ,Thiên sơn.. 
Trung xi- bia Arap,... 
hoa bắc ,Ấn hằng..
Châu Mĩ
Châu phi...
... 
... 
...
 ? Em hiểu thế nào là nội lực? Ngoại lực? Tác động của các hoạt động đó đối với cảnh quan Trái Đất ?
5/Dặn dò: 
- Ôn tập đặc điểm các đới khí hậu chính trên trái đất. 
 - Khí hậu ảnh hưởng đến các cảnh quan tự nhiên như thế nào?
 - Địa hình, vị trí ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào?
à Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn:5/1/2009 Ngày dạy: 
Tuần 22,tiết 25
BÀI 20
KHÍ HẬU VÀ CÁC CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
 1/Kiến thức:
 - HS nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sông ngòi và vị trí của chúng trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất.
 - Phân tích được mối liên hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích được một số hiện tượng địa lí tự nhiên.
 2/Kỷ năng:
 - Củng cố, nâng cao kĩ năng nhận xét, phân tích lược đồ…
II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên thế giới.
 - Bản đồ xã hội thế giới.
 - Hình 20.3 phóng to.
III. Tiến trình dạy- học: 
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Nêu một số vấn đề về cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu ï tác động thật sự của ngoại lực ?
3. Bài mới:
 Có nơi trên bề mặt Trái Đất nhận được nhận được lượng nhiệt mặt trời không giốngn hau nên xuất hiện các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình,vị trí xa hoặc gần biển,đại dương đều ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng.Sự đa dạng của khí hậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quang thiên nhiên.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
à Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp
Tìm hiểu khí hậu trái đất.
? Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào?
? Trái đất có các đới khí hậu chính nào? nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu?
? Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi Châu lục có đới khí hậu nào?
? Yêu cầu đại diện nhóm điền vào bảng sau:
Tên Châu
Các đới khí hậu
Á
Âu
Phi
Mỹ
Đại Dương
 - - - - -
 - - - - -
 - - - - - 
 - - - - -
 - - - - -
? Nêu đặc điểm 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.(về nhà làm)
- GV chốt, nhận xét.
? Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của 4 biểu đồ trên? Cho biết 4 biểu đồ trên thuộc kiểu khí hậu, đới khí hậu nào?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
GV chốt lại kết luận.
 + Biểu đồ A: NĐGM.
 + Biểu đồ B: XĐ.
 + Biểu đồ C: ÔĐLĐ.
 + Biểu đồ D: ĐTH.
? Quan sát hình 20.3, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió mùa chính trên trái đất?
? Gió là gì?
? Nêu tên các loại gió chính trên trái đất? Phạm vi hoạt động?
GV gợi ý.
+ Gió tín phong.
+ Gió tây ôn đới.
+ Gió đông cực.
*Gió tín phong:Vùng xích đạo nhiệt đới cao quanh năm tạo ra một vùng khí áp thấp.Không khí nóng bốc lên cao ,toả ra 2bên đuờng xích đạo ,lạnh dần đi chuyển xuống khu vực khoảng vĩ độ 30-35 ở 2 bán cầu .Tạo ra một khu vực .Không khí di chuyển từ vùng áp cao đến áp thhấp quanh năm (chịu tác động của lực Côriôlít nên gió bị lệch hướngtây.)
*Khônh khí ...từ áp cao (30-35 đô) ở hai bán cầu về vĩ tuyến 600 ở 2 bán cầu là nơi có khí áp thấp động lực tạo ra gió tây ôn đới.
*Gió đông cực:900nam và bắc
->600 bắc và nam.
? Giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xahara?
à Hoạt động 2: Các cảnh quan trên trái đất.
? Quan sát hình 20.4 mô tả cảnh quan đó thuộc đới khí hậu nào?
a. Hàn đới.
b. Ôn đới.
c, d, đ: Nhiệt đới.
- GV kết luận.
? GV yêu cầu HS làm bài tập 2.
? Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất, trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan tự nhiên.
- Hoạt động cá nhân, cặp.
- HS lên bảng nhận xét trên hình vẽ
.
- Chia 5 nhóm tìm hiểu 5 châu lục.
- Chia 3 nhóm, thảo luận, trình bày.
- Chia 4 nhóm phân tích 4 biểu đồ.
+ Biểu đồ A: NĐGM.
 + Biểu đồ B: XĐ.
 + Biểu đồ C: ÔĐLĐ.
- HS nhóm / cặp.
- Là sự di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
- Trả lời.
+ Gió tín phong.
+ Gió tây ôn đới.
+ Gió đông cực.
- Giải thích dựa vào hình 20.1 và 20.3.
- Phân 4 nhóm tìm hiểu 4 ảnh: a,b,c d và cả 4 nhóm ảnh đ.
- Dựa theo hiểu biết và hình ảnh miêu tả.
+Vd: Hình A: ít ánh nắng ,tuyết...->Hàn đới.
-
1. Khí hậu trên trái đất.
à Bài tập 1.
Tên Châu
Các đới khí hậu
Á
Âu
Phi
Mỹ
Đại Dương
 - - - - -
 - - - - -
 - - - - - 
 - - - - -
 - - - - -
à Bài tập 2.
à Bài tập 3.
à Bài tập 4.
- + Gió tín phong.
+ Gió tây ôn đới.
+ Gió đông cực.
- Là sự di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
à Bài tập 5.
Giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xahara:
- Lãnh thổ BP hình khối rộng, cao 200m.
- Ảnh hưởng đường chí tuyến B.
- Gió tín phong Đông Bắc thổi từ lục địa Á – Âu tới.
- Dòng biển Canari chảy ven bờ.
2. Các cảnh quan trên trái đất.
à Bài tập 1.
- Do vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, mỗi châu lục có các đới, các kiểu khí hậu cụ thể, các cảnh quan tương ứng.
à Bài tập 2.
Vẽû sơ đồ vào vở.
àBài tập 3: Kết luận:
- Các thành phần của cảnh quan thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau.
- Một yếu tố thay đổi sẻ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.
4. Củng cố: 
 *Giáo viên sử dụng lược đồ thế giới trống:
 ? Xác định địa danh các châu, đại dương, đảo, sông, hồ trên bảng đồ trống.
5.Dặn dò: 
 - Chuẩn bị tiết bài 21:CON NGƯỜI VÀ CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
 - Những hoạt động của con người có tác động đến mội trường ntn?
 - Theo em hiện nay môi trường sống của chúng ta ntn?
à Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc