Giáo án Địa lí 7 - Lã Tất Linh - Tiết 37-43

- GV cho HS qsát H 35.1 kết hợp với bản đồ tự nhiên thế giới hãy:

? Xác định các đường: chí tuyến, xích đạo, 2 vòng cực

? Cho biết vị trí lãnh thổ châu Mĩ so với các châu lục khác có điểm gì khác biệt cơ bản.

- GV chốt kiến thức

? Vị trí châu Mĩ và châu Phi có điểm gì giống và khác nhau.

- GV y/c HS qsát H 35.1 SGK tr 110 cho biết :

? Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào.

? Xác định vị trí của kênh đào Pa-na-ma và nêu ý nhĩa của kênh đào này.

- Gv chốt kiến thức

- GV treo bảng số liệu diện tích các châu lục y/c HS cho biết:

? Diện tích châu Mĩ bao nhiêu? Đứng thứ mấy về diện tích sau châu lục nào.

 

doc19 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 7 - Lã Tất Linh - Tiết 37-43, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tố KT-XH của Bắc Phi và Trung phi
- Gv chốt kiến thức ở bảng chuẩn
- HS dựa vào bảng vận dụng kiến thức trả lời, lớp nhận xét bổ sung
- HS xác định trên bản đồ các bồn địa, SN, Sông, hồ kiến tạo
- HS qsát H32.3 SGK trả lời 
- lớp nhận xét bổ sung
- HS các nhóm n/c TT SGK và H 32.3 trao đổi lập bảng so sánh KT-XH khu vực BP và TP 
- đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
III. Khái quát kinh tế xã hội khu vực Bắc và Trung Phi
TP KT-XH
Bắc Phi
Trung Phi
Dân cư
- Chủ yếu ngưới ả Rập và Béc Be
- Chủ yếu người Ban Tu
chủng tộc 
- ơ-rô-pê-ô-ít
- Nê-grô-ít
Tôn giáo
- Đạo hồi
- Đa dạng
Các nghành kinh
tế chính
- KT, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt
- Du lịch
- Trồng lúa mì, cây CN nhiệt đới: bông , ngô, ô liu, cây ăn quả
- Công nghiệp chưa phát triển
- KT chủ yếu dựa vào trồng trọt, CN theo lối cổ truyền, KT lâm sản, khoáng sản, trồng cây CN xuất khẩu
Nhận xét chung
KT tương đối phát triển trên cơ sở các nghành dầu khí và du lịch
KT chậm phát triển chủ yếu xuất khẩu nông sản
3. Củng cố
 ? Ngành chăn nuôi châu Phi còn :
 a. Kém phát triển b. Phát triển 
 c. Trung bình d. Rất phát triển
4. Dặn dò 
 - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
 - Chuẩn bị bài học sau: Tìm hiểu ĐKTN và KT-XH Nam Phi
Ngày soạn: 08/ 01/ 2012
Ngày giảng: 10/ 01/ 2012
Tuần 20
Tiết(PP): 38
Bài 33 
Các khu vực châu Phi ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Nét đặc trưng về tự nhiên và kinh tế xã hội của Nam Phi
 - Phân biệt sự khác nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội giữa các khu vực châu Phi 
 - Cộng hoà Nam Phi là nước phát triển nhất châu Phi 
2. Kĩ năng
 - Rèn cho học sinh phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế
3. Thái độ
 - Giáo dục cho HS về các vấn đề đô thị hoá
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế chung châu Phi
 - Các số liệu và tranh ảnh về kinh tế châu Phi
 - Lược đồ các khu vực châu Phi
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà
 - Ôn lại các kiến thức bài trước
III. Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Cho biết sự khác biệt về tự nhiên giữa phần Đông và phần Tây khu vực Trung Phi.
 ? Kinh tế Bắc Phi có gì khác biệt với kinh tế khu vực Trung Phi
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 4: Tìm hiểu khu vực Nam Phi.
- GV y/c HS qsát bản đồ tự nhiên châu Phi và lược đồ h 32.1 SGK tr 100 hãy:
? Xác định vị trí ranh giới khu vực Nam Phi.
? Đọc tên các nước trong khu vực.
- GV chốt kiến thức trên bản đồ
- GV phân nhóm HSqsát 
H 26.1SGK tr 83 và H 32.1 SGK trang 100 thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
- Nhóm 1+2
? Độ cao TB của khu vực Nam Phi? 
? Đặc điểm địa hình Nam Phi có gì nổi bật.
- Nhóm 3+4
? Khu vực Nam Phi nằm trong môi trường khí hậu gì.
? Tại sao Bắc Phi và Nam Phi cùng nằm trong MTNĐ nhưng khí hậu Nam Phi lại ấm dịu hơn Bắc Phi
- Nhóm 5+6
? Vai trò của dãy Đrê- ken- béc và dòng biển đối với lượng mưa và thảm thực vật như thế nào.
- Gv chốt kiến thức
- GV y/c HS n/c TT SGK mục b hãy:
? So với Bắc Phi và Trung Phi thành phần chủng tộc Nam Phi có nét khác biệt như thế nào.
? Dựa vào SGK và hiểu biết hãy nhận xét tình hình phát triển kinh tế ở các nước trong khu vực Nam Phi
- GV chốt kiến thức
?Qsát H 32.3 nêu sự phân bố các khoáng sản chính của khu vực Nam Phi
- HS qsát xác định trên bản đồ ranh giới, các nước trong khu vực Nam Phi, 
- lớp nhận xét bổ sung.
- HS qsát
- HS các nhóm qsát H 26.1 SGK tr 83 và H 32.1 SGK tr 100
- thảo luận nhóm thống nhất câu lệnh của nhóm mình, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS n/c TT mục b 
- trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- HS dựa vào SGK và hiểu biết trả lời, lớp nhận xét bổ sung
-ghi bài 
- HS qsát H 32.3 xác định sự phân bố cá khoáng sản chính của Nam Phi
4. Khu vực Nam Phi
a. Khái quát tự nhiên khu vực Nam Phi
- Địa hình
+ Cao nguyên khổng lồ cao TB hơn 1000m
+ Phía ĐN là dãy Đrê- ken- Béc nằm sát biển cao hơn 3000m
+ Trung tâm là bồn địa ca-la-ha-ri
- Khí hậu và thực vật
+ Phần lớn Nam Phi nằm trong môi trường khí hậu nhiệt đới
+ Cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải
+ Lượng mưa và thảm thực vật phân hoá theo chiều từ Tây sang Đông
b. Khái quát kinh tế xã hội
- Thành phần chủng tộc đa dạng gồm 3 chủng tộc lớn và người lai
- Phần lớn theo đạo thiên chúa
- Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch
- Cộng hoà Nam Phi phát triển nhất, CN khai khoáng giữ vai trò quan trong cung cấp nhiều cho xuất khẩu
3. Củng cố
 * Điền vào chỗ ............trong các câu sau sao cho đúng
 - Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường..................................Địa Trung Hải
 - Trình độ phát triển kinh tế của các nước khu vực Nam Phi....................................
Nam Phi là nước...............châu Phi thì nước...................................là những nước nông nghiệp lạc hậu
4. Dặn dò
 - Học bài và làm bài tập ở tạp bản đồ
 - Chuẩn bị học bài sau: ôn tập lại đặc điểm kinh tế 3 khu vực châu Phi
Duyệt của chuyên môn
 Ngày 09/ 01/ 2012
Ngày soạn: 15/ 01/ 2012
Ngày giảng : 18/ 01/ 2012
Tuần 21
Tiết(PP): 39
Bài 34: Thực hành
so sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Nắm vững sự khác biệt về trình độ phát triẻn kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia của châu Phi
 - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi
2. Kĩ năng
 -Rèn kĩ năng so sánh cho học sinh
3. Thái độ
 - Có thái độ nghiêm túc trong tiết thực hành .
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lược đồ các khu vực châu Phi, 
 - Lược đồ thu nhập bình quân theo đầu người của các nước châu Phi
 - Lược đồ kinh tế châu Phi
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà. 
 - Ôn lại các kiến thức bài trước
III. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Môi trường khí hậu nào không có ở Nam Phi?
 a. Xích Đạo ẩm b. Nhiệt đới 
 c. Cận nhiệt đới d. Hoang mạc
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Thực hành phần 1.
- GV cho HS quan sát lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi.
? Quan sát và cho biết nội dung của bản đồ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 3 nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
? Nhóm 1: thảo luận tìm hiểu tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm ? 
? Nhóm 2: thảo luận tìm hiểu tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm ? các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi?
? Nhóm 3 : thảo luận nêu nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân theo đầu người giữa 3 khu vực kinh tế của châu Phi 
- Các nhóm báo cáo kết quả trên bản đồ 
- GV tổng hợp đánh giá kết quả
- GV chốt rồi chuyển
- HS quan sát bản đồ
- Trả lời
- HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1 : 
- Nhóm 2 
- Nhóm 3 : 
1. Đọc : Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi
- Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 1000 U SD/năm
- Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 U SD/năm
- Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 1000 U SD/năm : Ma-rốc,An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai-cập, Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na và và cộng hoà Nam Phi. Chủ yếu ở Bắc Phi và Nam Phi
- Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 U SD/năm : Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát,Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li. Chủ yếu ở Trung Phi
 + Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực Cao nhất là Nam Phi rồi đén Bắc Phi cuối cùng là Trung Phi
+ Trong từng khu vực sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều.
*Hoạt động 2: Thực hành phần 2.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu đặc điểm kinh tế của 1 khu vực và lên bảng điền vào cột của nhóm mình
- HS hoạt động theo nhóm
2. So sánh đặc điểm chính của nền kinh tế
Khu vực
Bắc Phi
Trung Phi
Nam Phi
Đặc điểm kinh tế
- Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các nghành dầu khí và du lịch
-Kinh tế chậm phát triển , chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu
- Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi .
3. Củng cố .
	? Khu vực nào có mức thu nhập bình quân theo đầu người cao nhất ?
 a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi 
4. Dặn dò.
	- Học bài theo các câu hỏi ở SGK 
	- Chuẩn bị bài học sau : Tìm hiểu về châu Mĩ tại sao gọi châu Mĩ là " Tân thế giới " ai tìm ra châu Mĩ.
Ngày soạn : 15/ 01/ 2012
Ngày giảng : 19/ 01/ 2012
Tuần 21
Tiết(PP): 40
Bài 35 
Khái quát châu Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Vị trí địa lí giới hạn, kích thước châu Mĩ để hiểu rõ đây là châu lục nằm tách biệt nữa cầu Tây, có diện tích rộng lớn đứng thứ hai trên thế giới
 - Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư ,có thành phần dân tộc đa dạng, văn hoá độc đáo
2. Kĩ năng 
 - Rèn kĩ năng đọc phân tích lược đồ tự nhiên và các luồng nhập cư của châu Mĩ
3. Thái độ.
 - Nhận biết đây là một châu lục trải dài trên nhiều vĩ độ.
II. chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ
 - Lược đồ nhập cư vào châu Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà
 - Ôn lại các kiến thức bài trước
III. tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nền kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt và du lịch là khu vực nào ?
 a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
 ? Hãy xác định vị trí các châu lục trên bản đồ thế giới biết
 - Những châu lục nào nằm ở nữa cầu Đông
 - Những châu lục nào nằm ở 2 nữa cầu Bắc và Nam
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Tìm hiểu lãnh thổ Châu Mĩ.
- GV y/c HS qsát H 35.1 SGK tr 110 hãy xác định vị trí châu Mĩ?Tại sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn nữa cầu Tây?
- GVchốt kiến thức trên bản đồ và giải thích thêm cho học sinh rõ.
- GV cho HS qsát H 35.1 kết hợp với bản đồ tự nhiên thế giới hãy:
? Xác định các đường: chí tuyến, xích đạo, 2 vòng cực
? Cho biết vị trí lãnh thổ châu Mĩ so với các châu lục khác có điểm gì khác biệt cơ bản.
- GV chốt kiến thức
? Vị trí châu Mĩ và châu Phi có điểm gì giống và khác nhau.
- GV y/c HS qsát H 35.1 SGK tr 110 cho biết :
? Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào.
? Xác định vị trí của kênh đào Pa-na-ma và nêu ý nhĩa của kênh đào này.
- Gv chốt kiến thức
- GV treo bảng số liệu diện tích các châu lục y/c HS cho biết:
? Diện tích châu Mĩ bao nhiêu? Đứng thứ mấy về diện tích sau châu lục nào.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu dân cư xã hội.
- Yêu cầu hoạt động nhóm
+ Nhóm 1+2
? Trước TK XVI chủ nhân của châu Mĩ là người gì? Thuộc chủng tộc nào.
? Những nét cơ bản của người Anh Điêng và người 
E-xki-mô về HĐKT, địa bàn phân bố, nền văn hoá.
+ Nhóm 3+4
? qsát H35.2 SGK tr 112 nêu các luồng nhập cư vào châu Mĩ.
- HS qsát H 35.1 xác định trên bản đồ 
- Nghe giảng
- HS qsát H 35.1 kết hợp với bản đồ tự nhiên thế giới - - trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau.
- HS xác định 
- nêu ý nghĩa của kênh đào Pa-na-ma, lớp nhận xét bổ sung
- HS dựa vào bảng số liệu diện tích nhận xét.
- Chia nhóm
- Các nhóm hoạt động hoạt trao đổi thống nhất câu lệnh của nhóm mình, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây.
- Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam
+ Phía Bắc giáp BBD 
+ Phía Đông giáp ĐTD
+ Phía Tây giáp TBD
- Diện tích: 42 triệu km2
II. Vùng đất của dÂn nhập cư . Thành phần chủng tộc đa dạng
- Trước TK XVI có người Anh- điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít sinh sống
- Từ TK XVI đến TK XX có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới. Các chủng tộc ở châu Mĩ hoà huyết tạo nên thành phần người lai.
3. Củng cố. 
 Điền vào chỗ trống trong câu sau những từ tích hợp để trở thành câu đúng
 - Châu Mĩ rộng.....nằm hoàn toàn ở nữa cầu..., lãnh thổ trãi dài từ......đến tận.......khoảng......vĩ độ
 - Châu Mĩ gồm........lục địa, đó là lục địa.........có diện tích..............và lục địa.......có diện tích. Nối liền 2 lục địa là eo đất.......................rộng không đến......
4. Dặn dò
 - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
 - Chuẩn bị bài sau: n/c bài 36 nắm đặc điểm địa hình và khí hậu Bắc Mĩ.
……………………………………………
Duyệt của chuyên môn
 Ngày 16/ 01/ 2012
Ngày soạn: 29/ 01/ 2012
 Ngày giảng: 01/ 0 2/ 2012 
Tuần 22 
Tiết(PP): 41
Bài 36. 
Thiên nhiên Bắc Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Đặc điểm 3 bộ phận của địa hình Bắc Mĩ
 - Sự phân hoá địa hình theo hướng từ Bắc đến Nam chi phối khí hậu ở Bắc Mĩ
2. Kĩ năng 
 - Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình
 - Rèn kĩ năng đọc phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiếu khí hậu Bắc Mĩ để rút ra mối liên hệ giừa địa hình và khí hậu. 
3. Thái độ.
 - Sự phân bố đa dạng của thiên nhiên bắc mĩ.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:	 - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ
 - Lắt cắt địa hình bắc Mĩ
2. Học sinh:	 - Nghiên cứu bài trước ở nhà
 - Ôn lại các kiến thức bài trước
III. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Châu Mĩ không nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào ?
 a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam 
 c. Nửa cầu Đông d. Cả a,b,c
 ? Vai trò các luồng dân nhập cư có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ.
2. Bài mới : Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
nội dung chính
*Hoạt động 1: Tìm hiểu địa hình Bắc Mĩ.
- Gv y/c HS qsát H36.1 và H 36.2 hãy:
? Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ? Xác định giới hạn các miền địa hình trên bản đồ 
- GV cho HS hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:
+ Nhóm 1+2
? qsát H36.1 và H36.2 Xác định độ cao TB, sự phân bố các dãy núi, các cao nguyên, các khoáng sản chính của Coóc-đi-e.
+ Nhóm 3+4
? qsát H 36.1 và H36.2 trình bày đặc điểm miền đồng bằng trung tâm ? Xác định hệ thống hồ lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri- Mi-xi-xi-pi và cho biết giá trị sông hồ
+ Nhóm 5+6 
? qsát H 36.2 trình bày đặc điểm địa hình phía đông của Bắc Mĩ
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí khí hậu.
- GV y/c HS qsát H 36.3 SGK cho biết:
? Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá như thế nào?Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất.
- GV cho HS hoạt động nhóm bàn qsát H 36.2 và H 36.3 hãy:
? Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000Tây của Hoa Kì.
- GV giải thích thêm cho HS 
- HS dựa vào H 36.1 và H36.2 trả lời.
- 1 HS xác định trên bản đồ
- Các nhóm qsát H 36.1 và H 36.2 kết hợp TT SGK trao đổi thống nhất câu lệnh của nhóm mình 
- đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trình bày 
- HS dựa vào H 36.3 SGK trả lời, lớp nhận xét bổ sung
-HS qsát
- HS nhóm bàn thảo luận tìm câu trả lời, lớp nhận xét bổ sung
1. Các khu vực địa hình Bắc Mĩ.
Bắc Mĩ gồm 3 miền địa hình
+ Tây núi trẻ Coóc-đi-e
+ Giữa đồng bằn trung tâm
+ Đông núi già A-pa-lát
a. Hệ thống Coóc-đi-e ở phía Tây
- Là miền núi trẻ cao đồ sộ dài 900 km theo hướng B-N
- gồm nhiều dãy chạy song song xen kẻ các CN và SN , nhiều khoáng sản
b. Miền đồng bằng ở giữa
- địa hình dạng lòng máng lớn
- Cao ở phía Bắc và TB thấp dần về phía Nam và ĐN. Hệ thống sông hồ lớn có giá trị
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông
- Là miền núi già , cổ thấp có hướng ĐB-TN
- Dãy A-pa-lát là miền rất giàu khoáng sản
II. Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ
- Phân hoá theo chiều Bắc Nam
+ Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
+ Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất
- Phân hoá theo chiều Đông Tây....
- Ngoài ra khí hậu Bắc Mĩ còn phân hoá theo độ cao thể hịên ở miền núi trẻ Coóc-đi-e
3. Củng cố.
 ? Kiểu khí hậu nào chiém diện tích lớn nhất ở bắc Mĩ?
 a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ôn đới 
 c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới
 ? Trình bày trên bản đồ cấu trúc địa hình Bắc Mĩ
4. Dặn dò.
 - Học bài và làm bài tập ở tạp bản đồ
 - Chuẩn bị học bài sau:
 + Tìm hiểu địa hình, khí hậu ảnh hưởng tới sựu phân bố dân cư ở Bắc Mĩ 
Ngày soạn: 29/ 01/ 2012
Ngày giảng: 02/ 02/ 2012
Tuần 22 
Tiết(PP): 42
Bài 37 
Dân cư Bắc Mĩ
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức
 - Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ
 - Các vùng di chưyển dân cư từ vùng công nghiệp Hồ Lớn xuống " vành đai mặt trời"
 - Quá trình đô thị hoá ở Bắc Mĩ
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng xác định sự phân bố dân cư khác nhau ở phía Tây và phía Đông kinh tuyến, sự di dân từ vùng Hồ Lớn đến " vành đai mặt trời"
 - Rèn kĩ năng phân tích lược đồ phân bố dân cư.
3. THái độ
 - Biết sự đa dạng về thành phần chủng tộc.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lược đồ dân cư đô thị châu Mĩ
 - Các tranh ảnh, số liệu về dân cư, đô thị bắc Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà
 - Ôn lại các kiến thức bài trước
III. tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích nhỏ nhất ở bắc Mĩ?
 a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ôn đới 
 c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới
2. Bài mới : Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Dân cư.
- GV y/c HS dựa vào TT SGK cho biết:
? Số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ năm 2001?
- GV y/c HS qsát H 37.1 SGK hãy:
? Nhận xét tình hình phân bố dân cư ở Bắc Mĩ.?
- GV cho HS hoạt động nhóm qsát H 37.1 SGK hãy:
? Kể tên khu vực theo thang mật độ dân số ở chú giải trên lược đồ và giải thích.?
- HS dựa vào TT SGK trả lời 
- HS qsát H 37.1 SGK nhận xét tình hình phân bố dân cư Bắc Mĩ.
- HS các nhóm qsát H 37.1 thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên, đại diện nhóm trình bày, 
1. Sự phân bố dân cư
- Dân số 415,1 triệu người
- Mật độ dân số trung bình 20 người/ km2
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều
Mật độ dân số
(Người/km2)
Vùng phân bố chủ yếu
Giải thích về sự phân bố
Dưới 1
Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa
Khí hậu rất lạnh giá là nơi thưa dân nhất Bắc Mĩ
Từ 1 - 10
Phía Tây khu vực Cooc-đi-e
Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, dân cư thưa thớt
Ttừ 11- 50
Dãi đồng bằng ven biển Thái Bình Dương
Sườn đón gió phía Tây Coóc-đi-e mưa nhiều , khí hậu cận nhiệt, tập trung dân
Từ 51 - 100
Phía đông Hoa Kì
Là khu vực CN sớm phát triển, mức độ đô thị hoá cao , khu CN lớn
Trên 100
Ven bờ phía Nam Hồ Lớn và vùng duyên hải ĐB Hoa Kì
Công nghiệp phát triẻn sớm , mức độ đô thị hoá cao
*Hoạt động 2: Đô thị.
- Gv y/c HS dựa vào H 37.1 hãy nêu tên các đô thị có qui mô dân số:
+ Trên 8 triệu dân
+ Từ 5 - 8 triệu dân
+ Từ 3 - 5 triệu dân
? Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự phân bố các đô thị ở Bắc Mĩ ?
- GV chốt kiến thức
? Ngày nay các nghành CN đòi hỏi kỉ thuật cao , năng động xuất hiện ở miền Nam và ven TBD của Hoa Kì sẽ làm thay đổi dân cư phân bố và các thành phố mới như thế nào?
? Dựa vào H 37.1 nêu tên 1 số thành phố lớn nằm trên hai dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn và từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an ?
- HS dựa vào H 37.1 trình bày.
- HS nhận xét và giải thích nguyên nhân, lớp nhận xét bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức trả lời , lớp nhận xét bổ sung 
- HS qsát H 37.1 nêu tên 1 số thành phố lớn...
2 . Đặc điểm đô thị Bắc Mĩ
- Vào sâu trong nội địa đô thị thu nhỏ và thưa...
- Sự xuất hiện nhiều thành phố mới lớn ở miền nam và ven TBD đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kì
3. Củng cố
 ? Dân cư Bắc Mĩ tập trung đông đúc nhất ở khu vực nào ?
 a. Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa b. Hệ thống Cooc-đi-e
 c. Đông bắc Hoa-kì d. Cả 3 khu vực trên
4. Dặn dò
 - Học bài và làm bài tập ở tạp bản đồ
 - Chuẩn bị bài học sau
 + Ôn phần tự nhiên Bắc Mĩ ( Chú ý thuận lợi cho phát triển nông nghiệp)
 + Sưu tầm tranh ảnh nói về nông nghiệp Bắc Mĩ
Duyệt của chuyên môn
 Ngày 30/ 01/ 2012
Ngày soạn: 05/ 02/ 2012
Ngày giảng: 08/ 02 /2012
Tuần 23 
Tiết(PP): 43
Bài 38. 
Kinh tế Bắc Mĩ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
 - Nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao , hiệu quả lớn
 - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và tài chính, có khó khăn về thiên nhiên
 - Biết được sự phân bố một số nông sản quan trọng của Bắc Mĩ
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng phân tích lược đồ nông nghiệp để xác định các vùng nông nghiệp chính của Bắc Mĩ
 - Kĩ năng phân tích các hình ảnh về nông nghiệp Bắc Mĩ để thấy các hình thức tổ chức sản xuất và áp dụn

File đính kèm:

  • doc37 - 43.doc
Giáo án liên quan