Giáo án Địa lí 6 - Tiết 19 đến 34 - Nguyễn Thị Diệu Lan
Câu 1 : Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ?
Câu 2 : Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ? Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu ?
Câu 3 : Thời tiết khác khí hậu như thế nào ?
Câu 4 : Nhiệt độ không khí là gì ? Tại sao không khí không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc mặt trời bức xạ mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.
Câu 5 : Vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất, điền trên đó các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.
Câu 6 : Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ?
Câu 7 : Vì sao không khí có độ ẩm ? Yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí ?
Câu 8 : Nêu đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới ? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ?
nhí SGK. IV. Híng dÉn vỊ nhµ: - VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK. -= Häc bµi cị, nghiªn cøu bµi míi. + Thùc hµnh: + ChuÈn bÞ c¸c yªu cÇu sau: M¸y tÝnh, kiÕn thøc cđ... TiÕt 25 Thùc hµnh Ph©n tÝch biĨu ®å nhiƯt ®é, lỵng ma. So¹n: 23/2/2015 gi¶ng:24/2/2015 I Mơc tiªu bµi häc: Sau bµi häc, HS cÇn:- Ph©n tÝch biĨu ®å khÝ hËu vµ tr×nh bµy vỊ nhiƯt ®é vµ lỵng ma cđa ®Þa ph¬ng. - Bíc ®Çu biÕt nhËn d¹ng biỴu ®å nhiƯt ®é vµ lỵng ma cđa hai b¸n cÇu B¾c vµ Nam. II ChuÈn bÞ: - BiĨu ®å nhiƯt ®é vµ lỵng ma Hµ Néi. - biĨu ®å nhiƯt ®é vµ lỵng ma cđa ®iĨm A vµ B. III. Ho¹t ®éng lªn líp: 1. Bµi cị: - NhiƯt ®é cã ¶nh hëng nh thÕ nµo ®Õn kh¶ n¨ng chøa h¬i níc cđa kh«ng khÝ ? 2. Bµi míi Ho¹t ®«ng cđa ThÇy vµ trß Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: GV: Treo biĨu ®å khÝ hËu Hµ néi. + Nh÷ng yÕu tè nµo thĨ hiƯn trªn biĨu ®å trong mét thêi gian bao nhiªu ? + Ỹu tè nµo ®ỵc thĨ hiƯn theo ®êng ? + Ỹu tè nµo ®ỵc thĨ hiƯn b»ng h×nh cét ? + Trơc däc bªn ph¶i dïng ®Ĩ thĨ hiƯn c¸c ®¹i lỵng cđa yÕu tè nµo ? + Trơc däc bªn tr¸i dïng ®Ĩ tÝnh ®¹i lỵng ®¹i lỵng cđa yÕu tè nµo ? + §¬n vÞ ®Ĩ tÝnh nhiƯt ®é lµ g× ? §¬n vÞ ®Ĩ tÝnh lỵng ma lµ g× ? - GV yªu cÇu HS th¶o tr¶ lêi c©u hái. Nhãm kh¸c nhËn xÐt GV: Treo b¶ng phơ ®· hoµn thiƯn chuÈn x¸c kiÕn thøc. Ho¹t ®éng 2: Bíc 1: GV cho HS nghiªn cøu bµi 2 SGK: HS: Th¶o luËn nhãm. GV treo b¶ng phơ kỴ s½n. GV Duy tr× c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c¸c c©u hái trong b¶ng. Bíc 2: - GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm. §¹i diƯn nhãm lªn b¶ng ®iỊn kÕt qu¶ vµo b¶ng phơ. Nhãm kh¸c nhËn xÐt. GV: Treo b¶ng phơ ®· hoµn thiƯn chuÈn x¸c kiÕn thøc. Bµi 1 - Nh÷ng yÕu tè ®ỵc thĨ hiƯn trªn biĨu ®å trong thêi gian 1 n¨m. + NhiƯt ®é ®ỵc thĨ hiƯn b»ng ®¬ng mµu ®á. + Lỵng ma ®ỵc thĨ hiƯn b»ng h×nh cét. - Träc däc bªn ph¶i dïng ®Ĩ tÝnh ®¹i lỵng cđa yÕu tè nhiƯt ®é. - Trơc däc bªn tr¸i dïng ®Ĩ thĨ hiƯn ®¹i lỵng cđa yÕu tè lỵng ma. - §¬n vÞ ®Ĩ tÝnh nhiƯt ®é lµ OC, Lỵng ma lµ mm. 2. Ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng. Bµi 1: *- NhiƯt ®é ( OC ) Cao nhÊt ThÊp nhÊt NhiƯt ®é chªnh lƯch gi÷a th¸ng cao nhÊt vµ thÊp nhÊt. TrÞ sè Thg TrÞ sè Thg 13.5 30 7 16,5 1 *- Lỵng ma (mm). Cao nhÊt ThÊp nhÊt Lỵngma chªnh lƯch gi÷a th¸ng cao nhÊt vµ thÊp nhÊt. TrÞ sè Thg TrÞ sè Thg 288 300 8 25 12 *- NhËn xÐt vỊ nhiƯt ®é vµ lỵng ma cđa Hµ Néi: - Hµ Néi cã nhiƯt ®é trung b×nh n¨m cao. - Lỵng ma trung b×nh n¨m kh¸ lín. bµi 2 a.§äc: NhiƯt ®é vµ lỵng ma BiĨu ®å ®Þa ®iĨm A BiĨu ®å ®Þa ®iĨm B Th¸ng cã nhiƯt ®é cao nhÊt ? Th¸ng cã nhiƯt ®é thÊp nhÊt ? Nh÷ng th¸ng cã ma nhiỊu ? 4 12 7 9 12 7 10 5 b) X¸c ®Þnh ®Þa ®iĨm cđa biĨu ®å: - BiĨu ®å A cđa nưa cÇu B¾c v× tõ kho¶ng th¸ng 3 ®Õn th¸ng 6 nhiƯt ®é t¨ng cao. - BiĨu ®å B cđa nưa cÇu Nam v× tõ th¸ng 3 ®Õn th¸ng 6 nhiƯt ®é h¹ thÊp. 3 Cđng cè:. - C¸c yÕu tè nhiƯt ®é vµ lỵng ma cđa khÝ hËu thêng ®ỵc biĨu diƠn nh thÕ nµo ? IV. Híng dÉn vỊ nhµ VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK. Häc bµi cị, nghiªn cøu bµi míi. C¸c ®íi khÝ hËu trªn tr¸i ®Êt TiÕt 26 c¸c ®íi khÝ hËu trªn tr¸i ®Êt So¹n : 2/3/2015 gi¶ng3/3/2015 I Mơc tiªu bµi häc: Sau bµi häc, HS cÇn: -VÞ trÝ chøc n¨ng cđa vßng cùc vµ chÝ tuyÕn trªn Tr¸i §Êt -Tr×nh bµy vÞ trÝ ®Ỉc ®iĨm c¸c ®íi khÝ hËu trªn Tr¸i §Êt .ChØ ®ỵc trªn b¶n ®å ,qu¶ ®Þa cµu ,lỵc ®å c¸c ®íi khÝ hËu trªn Tr¸i §Êt -X¸c ®Þnh mèi quan hƯ nh©n qu¶ gi÷a gãc chiÕu vµ tia s¸ng mỈt trêi víi nhiƯt ®é kh«ng khÝ IIChuÈn bÞ - B¶n ®å khÝ hËu thÕ giíi. - H×nh vÏ trong SGK phãng to. III Ho¹t ®éng trªn líp: 1. Bµi cị: GV kiĨm tra bµi thùc hµnh 2. Bµi míi ? Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết các chí tuyến này nằm ở những vĩ độ nào ? ? Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các vĩ tuyến này vào các ngày nào ? Thảo luận : 23/9 và 21/3 ? Vậy các chí tuyến là gì ? ? Có khi nào mặt trời chiếu thẳng góc ở các vĩ tuyến cao hơn 23o27’ Bắc và Nam không ? ? Trên bề mặt Trái Đất còn có các vòng cực Băc và các vòng cực Nam. Các đường này nằm ở các vĩ độ nào ? ? Các vòng cực là giới hạn của các khu vực có đặc điểm gì ? ? Khi mặt trởi chiếu xuống bề mặt Trái Đất thì từ 23o27’ Bắc "23o27’ Nam là khu vực nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như thế nào ? Thảo luận : Nhiều nhất (đây là vành đai nóng) người ta gọi đây là khu vực nội chí tuyến. ? Từ 23o27’ Bắc và 23o27’ Nam đến 66o33’ Bắc và 66o33’ Nam nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như thế nào ? ? Từ hai vòng cực đến hai cực sẽ nhận được lượng nhiệt như thế nào ? Vì sao ? ? Như vậy, các chí tuyến và vòng cực là giới hạn phân chia yếu tố gì ? ? Hãy cho biết trên Trái Đất được chia ra làm mấy vành đai nhiệt ? Kể tên. Giáo viên : Sự phân chia các đới khí hậu trên Trái Đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vĩ độ, biển và lục địa, hoàn lưu khí quyển. ? Hãy cho biết nhân tố nào quan trọng nhất ? Vì sao ? Thảo luận : Vĩ độ, vì ở các vĩ độ khác nhau sẽ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng khác nhau nên khí hậu khác nhau. ? Quan sát H 58, hãy kể tên 5 đới khí hậu trên Trái Đất. Mỗi đới khí hậu tương ứng với vành đai nhiệt nào ? Học sinh hoạt động nhóm : Dựa vào H 58 và sách giáo khoa trang 68 hãy điền vào phiếu học tập để hoàn thành đặc điểm của các đới khí hậu trong bảng sau : 1./ Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất. Các chí tuyến là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí. - Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài suốt 24 giờ. - Các chí tuyến và bòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt. 2./ Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. - Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên Trái Đất cũng có 5 đới khí hậu theo vĩ độ : Một đới nóng, hai đới lạnh, hai đới ôn hoà. Tên đới khí hậu Đới nóng (nhiệt đới) Hai đới ôn hoà(ôn đới) Hai đới lạnh.(Hàn đới) Vị trí 23o27’ Bắc " 23o27’Nam 23o27’Bắc " 66o30’Bắc 23o27’ Nam" 66o30’Nam 66o30’Bắc " CB 66o30’Nam" CN Góc chiếu sáng mặt trời - Quanh năm lớn. - thời gian chiếu sáng trong năm ít chênh lệch. Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch lớn - Quanh năm nhỏ. - thời gian chiếu sáng dao động lớn. Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ TB Quanh năm giá lạnh Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực Lượng mưa TB 1000 " 2000mm 500 "1000mm < 500mm 3 Củng cố : Giáo viên : Bổ sung thiếu sót, chuẩn lại kiến thức. IV Hướng dẫn về nhà - Vẽ H 58 sách giáo khoa. - Học bài theo 4 câu hỏi trong sách giáo khoa. - Xem lại kiến thức từ bài 15 " 22. Tiết 27 ÔN TẬP Soạn: 10/3/2015 giảng: 14/3/2015 I./ Mục tiêu : - Củng cố một số kiến thức cơ bản đã học. - Nâng cao hơn trình độ tư duy của học sinh. - Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ,biểu đồ tranh ảnh. II./ Đồ dùng dạy học : - Một số mẫu đá - Tranh vẽ về lớp vỏ khí. - Một số hình vẽ trong sách giáo khoa. - Bản đồ thế giới. III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Ổn định : 2./ Bài cũ : 3./ Bài mới : Hoạt động GV-HS Ghi bảng Câu 1 : Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? Câu 2 : Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ? Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu ? Câu 3 : Thời tiết khác khí hậu như thế nào ? Câu 4 : Nhiệt độ không khí là gì ? Tại sao không khí không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc mặt trời bức xạ mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Câu 5 : Vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất, điền trên đó các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất. Câu 6 : Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ? Câu 7 : Vì sao không khí có độ ẩm ? Yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí ? Câu 8 : Nêu đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới ? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? 1./ Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản. 2./ Lớp vỏ khí được chia làm ba tầng : Bình lưu, đối lưu và các tầng cao của khí quyển. Vị trí đặc điểm tầng đối lưu : - Là tầng không khí sát mặt đất, cao đến 16km. - Không khí chuyển động thành những dóng lên xuống. - Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao. - Là nơi sinh ra hầu hết các hiện tượng khí tượng. 3./ Thời tiết Khí hậu Là những hiện tượng khí tượng diễn ra trong thời gian ngắn Là sự lặp đi lặp lại của tình H thời tiết diễn ra trong thời gian dài Tạm thời Có tính quy luật 4./ Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ. 5./ học sinh vẽ H 58. 6./ Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí thấp. - Nguyên nhân do sự chênh lệch khí áp giữa nơi có khí áp cao và nơi có khí áp thấp. 7./ Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định. - Nhiệt độ . 8./ Nằm từ chí tuyền Bắc đến chí tuyến Nam. Có góc chiếu sáng lớn, ít chênh lệch. - Nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng, lượng mưa lớn. - Việt Nam nằm trong đới nhiệt đới. IV Dặn dò : - Về nhà học từ bài17 đến bài 22.( trừ bài 21). - Chuẩn bị : Giờ sau kiểm tra 45’. Tiết : 29 Bài 23 : SÔNG VÀ HỒ Soạn: giảng: I./ Mục tiêu : - Học sinh hiểu được khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng nước, chế độ nước. - Trình bày khái niệm hồ, biết nguyên nhân H thành một số hồ. - Qua mô H tranh ảnh, H vẽ, mô tả được hệ thống sông, các loại hồ. II./ Đồ dùng dạy học : - Mô Hình hệ thống sông và lưu vực sông. - Tranh ảnh về các loại hồ. III./ Hoạt động lên lớp : 1 Bài cũ b,Nªu ®Ỉc ®iĨm khÝ hËu nhiƯt ®íi ? ViƯt Nam n»m trong ®íi khÝ hËu nµo 2 Bài mới : Hoạt động Gv-HS Nội dung ? Quê em có dòng sông nào chảy qua không ? ? Bằng hiểu biết thực tế, em hãy mô tả lại những dòng sông mà em đã từng gặp ? ? Vậy sông là gì ? ? Những nguồn nước nào cung cấp nước cho sông ? ? Em hãy kể một số sông lớn ở Việt Nam mà em biết ? (học sinh lên chỉ trên bản đồ). Giáo viên : Sông Hồng được cung cấp nước từ các vùng đất xung quanh. Các vùng đất ấy gọi là lưu vực sông. ? Lưu vực sông là gì ? ? Trên thế giới sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất ? ? Quan sát H 59 và mô H hệ thống sông, hãy cho biết những bộ phận nào chập thành hệ thống sông ? ? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì ?(xác định trên bản đồ Việt Nam hệ thống sông Hồng). ? Hệ thống sông là gì ? Giáo viên : Lưu lượng hãy lượng chảy của một con sông ở một địa điểm là lượng nước (tính bằng m3) chảy qua mặt cắt ngang của dòng sông ở một địa điểm đó trong thời gian một giây. ? Theo em lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào ? ? Mùa nào nước sông lên cao, chảy xiết ?Ngược lại. Giáo viên : Sự thay đổi lưu lượng trong năm gọi là chế độ nuớc của sông hay thuỷ chế. ? Vậy thuỷ chế là gì ? Thảo luận : Nhịp điệu thay đổi lưu lưọng nước của sông trong một năm. ? Đặc điểm của một con sông thể hiện qua các yếu tố gì ? ? Sông có lợi ích, tác hại gì ? ? Làm thế nào hạn chế tác hại do sông gây ra ? ? Hồ là gì ? Kể tên một số hồ mà em biết ? ? Hồ và sông khác nhau ở điểm nào ? ? Căn cứ vào đặc điểm gì để chia loại hồ ? Thảo luận : - Nước mặn. Nước ngọt. ? Nguồn gốc H thành hồ ?Xác định trên bản đồ một số hồ nổi tiếng ? ? Tại sao trong lục địa lại có hồ nước mặn ? ? Hồ nhân tạo là gì ? Kể tên các hồ nhân tạo ở nước ta ? ? Xây dựng hồ nhân tạo có tác dụng gì ?Vì sao tuổi thọ hồ không dài ? ? Sự bị lấp đầy của các hồ gây ra tác hại gì cho cuộc sống con người ? 1./ Sông và lượng nước của sông. a./ Sông. - Là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn nước cung cấp cho sông là : Nước mưa, nước ngầm, tuyết tan. - Sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu hợp thành hệ thống sông. b./ Lưu lượng nước của sông : Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây. - Đặc điểm của một con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó. 2./ Hồ . - Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. -Hồ có nhiều nguồn gốc H thành. + Hồ vết tích của khúc sông. + Hồ miệng núi lửa. + Hồ nhân tạo. 3./ Củng cố : - Hồ khác sông như thế nào ? - Thế nào là hệ thống sông ? Lưu vực sông ? - Có mấy loại hồ ? IV Hướng dẫn về nhàø : - Học bài cũ và làm bài tập 1,2,3,4. - Yøim hiểu muối ăn là gì ? Ở đâu ? Nước biển từ đâu đến ? Tiết : 30 Bài 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Soạn: giảng: I./ Mục tiêu : - Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm nước biển, đại dương có muối. - Biết các H thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân của chúng. II./ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ thế giới. - Bản đồ các dòng biển. - Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều. III./ Hoạt động lên lớp : 1./ Bài cũ : Học sinh 1 : Sông là gì ? Lưu vực sông là gì ? Lợi ích và tác hại do sông mang lại ? Học sinh 2 : Hồ là gì ? Nguyên nhân H thành hồ ? 2./ Bài mới : Hoạt động GV-HS Nội dung ? Nước biển có vị gì ? ? Tại sao nước biển mặn ? ? Độ muối đó do đâu mà có ? ? Độ muối trong các biển và đại dương có giống nhau không ? Vì sao ? ? Tại sao nước biển ở các vùng chi tuyến lại mặn hơn các vùng khác ? ( Hs xác định trên bản đồ biển Bantích, Hồng Hải). ? Vì sao biển Hồng Hải mặn hơn biển Bantích ? ? Độ mặn ở biển nước ta là bao nhiêu ? ? Tại sao độ muối ở biển nước ta lại thấp hơn mức trung bình ? ? Khi ra biển em thấy mặt nước như thế nào ? ? Nhận xét gì khi đứng trên bờ biển ? (quan sát H 61 mô tả hiện tượng sóng) ? vậy sóng là gì ? ? Nguyên nhân tạo ra sóng ? ? Nguyên nhân có sóng thần ? Quan sát H 62 ,63 nhận xét sự thay đổi của ngân nước ven bờ. ? Hiện tượng nước lên xuống đó gọi là gì ? ? Tại sao có hiện tượng đó ? ? Thuỷ triều có mấy loại ? Ngày triều cường vào thời gian nào ? Nguyên nhân (ngược lại). ? Việc nghiên cứu và nắm vững quy luật thuỷ triều có ý nghĩa như thế nào ? ? Dòng biển là gì ? ? Nguyên nhân ? ? Quan sát H 64, đọc tên dòng biển nóng, lạnh ? Nhận xét ? ? Dựa vào đâu người ta chia ra dòng biển nóng, lạnh ? ? Các dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu lục địa nơi mà chúng đi qua ? Tại sao ? ? Biển có vai trò gì đối với đời sống con người ? Vì sao phải bảo vệ biển ? 1./ Độ muối của biển và đại dương. - Các biển và đại dương đều thông với nhau, độ mặn trung bình 350/00. - Nguyên nhân là do sông, suối hoà tan muối trong lục địa đưa ra. 2./ Sự vận động của nước biển và đại dương. a./ Sóng biển : Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước theo những vòng tròn thẳng đứng. - Nguyên nhân : Do gió. b./ Thuỷ triều : - Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì. - Nguyên nhân : Do sức hút của mặt trăng và một phần mặt trời đối với lớp nước trên Trái Đất. c./ Dòng biển : Là sự chuyển động của nước biển với lưu lượng lớn, trên quãng đường dài. - Nguyên nhân : Do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió tây ôn đới, gió tín phong. - Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven bờ mà chúng đi qua. 3 Củng cố : - Vì sao nước sông không mặn mà nước biển và đại dương lại mặn ? - Vì sao độ mặn của các biển và đại dương không giống nhau ? - Đọc bài đọc thêm. IV. Hướng dẫn về nhà - Soạn bài 25 : + Kể tên một số dòng biển chính. + Xác định hướng chảy. Tiết : 31 Bài 25 : THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG Soạn: giảng: I Mục tiêu : - Xác định vị trí, hướng chảy của dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ. - Rút ra nhận xét về hướng chảy của dòng biển nóng, lạnh trên đại dương thế giới. - Nêu được mối quan hệ giữa dòng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua. Kể tên những dòng biển chính. II Chuẩn bị : - Bản đồ các dòng biển trong đại dương. - Hình 65 sách giáo khoa phóng nhiệt độ. III./ Hoạt động lên lớp : 1 Bài cũ : Nguyên nhân sinh ra sóng và các dòng biển ? Nguyên nhân của hiện tượng thuỉy triều trêb Trái Đất ? 2 Bài mới : *Giới thiệu các hải lưu ở hai đại dương trên bản đồ. + Thái Bình Dương. + Đại Tây Dương. - Yêu cầu học sinh theo dõi và điền bổ sung tên các dòng biển chưa có trong hình vẽ và các dòng biển trong sách giáo khoa. Bài tập 1 : ( học sinh học tập cá nhân). Trả lời các câu hỏi trong bài tập 1 , dựa vào các bản đồ các dòng biển. - Xác định các dòng biển nóng, lạnh trong hai đại dương : Thái Bình Dương , Đại Tây Dương (dòng nóng : màu đỏ, dòng lạnh : màu xanh). - Các dòng biển nóng, lạnh ở hai nửa cấu xuất phát từ đâu ?Hướng chảy thế nào ? - Rút ra nhận xét chung. Học sinh tự làm việc, rồi trình bày trên bản đồ. Gv nhận xét, chuẩn xác kiến thức bài tập 1. ( Thông tin bổ trợ) Kết luận : Hầu hết các dòng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp ( khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ôn đới). Các dòng biển lạnh ở hai bàn cầu xuất phát từ vĩ độ cao (vùng cực) chảy về vĩ độ thấp (khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới). Bài tập 2 : Giáo viên hướng dẫn cả lớp trả lời câu hỏi dựa vào lược đồ H 65 theo dàn ý sau: Vị trí điểm đó nằm ở vĩ độ nào ?(600B). Đánh dấu 4 địa điểm từ phải sang trái theo thứ tự 1 ,2 ,3 ,4. Địa điểm nào gần dòng biển nóng (tên), địa điểm nào gần dòng biển lạnh (tên dòng biển). Địa điểm nào gần dòng biển nóng (1 ,2) có nhiệt độ bao nhiêu ? Địa điểm gần dòng lạnh (3 ,4) có nhiệt độ bao nhiêu ? Rút ra jết luận về ảnh hưởng của của dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu vùng ven biển chúng ra qua. Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng cao hơn. Ví dụ : Dòng hải lưu nóng ở vịnh Mexicô làm thay đổi rất nhiều đặc trưng khí hậu của Tây Âu Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ. + Nắm vũng quy luật của hải lưu có ý nghĩa rất lớn trong việc vận tải biển, phát triển nghề cá, củng cố quốc phòng. + Nơi gặp gỡ giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh thường H thành những ngư trường nổi tiếng thế giới ? 4./ Củng cố : - Nhận xét chung hướng chảy của các dòng biển nóng,lạnh trên thế giới ? - Mối quan hệ giữa các dòng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua. Đ D Hải lưu Bắc bán cầu Nam bán cầ
File đính kèm:
- Bai_16_Thuc_hanh_Doc_ban_do_hoac_luoc_do_dia_hinh_ti_le_lon.doc