Giáo án Địa lí 6 - Tiết 16, Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp) - Năm học 2015-2016

v Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bình nguyên và cao nguyên

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK). Cho HS hoạt động nhóm theo chủ đề

Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận theo các nội dung theo phiếu học tập sau:

 Nhóm 1: Nghiên cứu bình nguyên (đồng bằng)

 Nhóm 2: Nghiên cứu cao nguyên

 Nhóm 3: Nghiên cứu đồi

Bước 2: Học sinh thảo luận thống nhất và ghi vào phiếu học tập (5phút)

Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng, treo phiếu học tập, thảo luận trước toàn lớp

Bước 4: GV bổ sung, đưa đáp án các nhóm nhận xét, chuẩn xác kiến thức

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Tiết 16, Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuõ̀n 16
Tiờ́t 16
	 Ngày soạn: 1/12/2015
 Ngày dạy: 2/12/2015
Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình (Đồng bằng, cao nguyên, đồi).
2. Kĩ năng
Quan sát tranh ảnh, lược đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình
3. Thái độ 
Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam và Thế giới
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Núi là gì? Có mấy bộ phận của núi? Có mấy cách tính độ cao của núi?
	? Căn cứ vào đâu người ta chia núi già và núi trẻ? Chúng khác nhau như thế nào?
3. Bài mới.
	Giáo viên giới thiệu bài mới: (2p) Trên bề mặt Trái Đất ngoài các dạng địa hình như núi già, núi trẻ, địa hình cácxtơ thì còn có các dạng địa hình khác như bình nguyên, cao nguyên, đồi... Nếu miền núi là nơi có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, khoáng sản thì bình nguyên lại là nơi thích hợp cho việc phát triển và canh tác nông nghiệp.
HOạT Động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bình nguyên và cao nguyên
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK). Cho HS hoạt động nhóm theo chủ đề
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận theo các nội dung theo phiếu học tập sau:
 Nhóm 1: Nghiên cứu bình nguyên (đồng bằng)
 Nhóm 2: Nghiên cứu cao nguyên
 Nhóm 3: Nghiên cứu đồi
Bước 2: Học sinh thảo luận thống nhất và ghi vào phiếu học tập (5phút)
Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng, treo phiếu học tập, thảo luận trước toàn lớp
Bước 4: GV bổ sung, đưa đáp án các nhóm nhận xét, chuẩn xác kiến thức
ơ 
Bình Nguyên (đồng bằng)
Cao nguyên
Đồi
Đặc điểm
Cao nguyên
Bình nguyên (đồng bằng)
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối trên 500 m
- Độ cao tuyệt đối (200 -> 500m)
Đặc điểm hình thái
- Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sờn dốc
- Hai loại đồng bằng:
+ Bào mòn: Bề mặt hơi gợn sóng
+ Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng
Khu vực nổi tiếng
- Cao nguyên Tây Tạng
(Trung Quốc)
- Cao nguyên Lâm Viên
(Việt Nam)
- Đồng bằng bào mòn: Châu Âu, Canada.
- Đồng bằng bồi tụ: Hoàng Hà, sông Hồng, Sông Cửu Long. (Việt Nam)
Giá trị kinh tế
- Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn theo vùng.
- Chuyên canh cây công nghiệp trên qui mô lớn
- Trồng cây nông nghiệp, lương thực thực phảm,..
- Dân cư đông đúc.
- Thành phố lớn

File đính kèm:

  • docBai_13_Dia_hinh_be_mat_Trai_Dat.doc