Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Tuyết Nhung - Bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

1-Tổng kết: (3 phút)

 -Tổ chức trị chơi hoạt động nhóm/tổ:Sắp xếp các loại kí hiệu của một bđ cụ thể theo cách phân loại đ học

 -Tai sao khi sử dụng b/đồ, trước tiên phải xem bảng chú giải?

 -Khi q/s các đường đồng mức tại sao người ta lại biết sườn no dốc hơn ?

* BT trắc nghiệm

Câu1: Thang màu biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ thuộc :

a,loại kí hiệu điểm ; b, loại kí hiệu đường ; c, loại kí hiệu diện tích ; d, loại kí hiệu hình học

Câu 2: Đường đồng mức là:

a,Những đường thể hiện độ cao của 1 địa điểm

b,Những đường viền cách đều nhau của lát cắt ngang của một quả đồi

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3262 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Tuyết Nhung - Bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 BÀI 5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ . Ngày soạn: 26.9.2014
Tiết 6 CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BĂN ĐỒ 
I. Mục tiêu bài học:Học xong bài này HS cĩ khả năng:
1. Kiến thức :
 -Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu b/đồ 
 -Các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ:thang màu,đường đồng mức.
2. Kĩ năng :
 Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
3-Thái độ:Bồi dưỡng lịng say mê mơn địa lí.
4-Định hướng phát triển NL:
 -NL chung:NL giao tiếp,hợp tác,tự quản lí,sử dụng,ngơn ngữ,giải quyết v/đ.
 -NL chuyên biệt:NL sử dụng bản đồ
II-.Chuẩn bị của GV và HS:
 1-Chuẩn bị của GV 
 -Một số b/đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK 
 . 2-Chuẩn bị của HS 
 SGK,tập bản đồ.
III-.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC(4 phút) 
 -Cho biết việc xác định phương hướng trên b/đồ dựa vào đâu?
 -K/niệm: kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí một điểm.Và cho ví dụ
3.Bài mới(35 phút)
 *Giới thiệu bài mới( 2 phút) -Động não
 -GV:Khi vẽ bản đồ để thể hiệnå các đối tượng địa lí lên bản đồ bằng cách nào?
 -. Vậy kí hiệu bản đồ có những đặc điểm gì?
 -GV gắn kết với nội dung bài mới.
 Hoạt đông thầy và trò
 Nội dung ghi bảng
1.HĐ1:(18/)Các loại kí hiệu bản đồ
*HĐ cá nhân
-Bước 1 GV.Giới thiệu một số b/đồ kinh tế: công, nông nghiệp và b/đồ tự nhiênThế giới…
-Bước 2 Yêu cầu HS q/sát hệ thống kí hiệu b/đồ trên.Và trả lời các câu hỏi:
+Cho biết kí hiệu một số đối tượng địa lí được thể hiện trên bđồ. 
+So sánh kí hiệu này với hình ảnh thực tế của chúng?
( Khác h/ả thực tế,chỉ là sự qui ước)
+Muốn biết nội dung của các kí hiệu địa lí thể hiện cần xem ở đâu?
+Nhận xét gì về sự phân loai kí hiệu?(Đa dạng,phân 3 loại)
*Hoạt động TL nhóm:( 2 nhóm ) -Thời gian 3 phút
-Bước 1 Giao nhiệm vụ 
+Nhóm1: Q/sát H14 Hãy kểû tên đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu nào ?
+Nhóm2:Q/sát H.15 Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các dạng kí hiệu nào?
-Bước 2 :Các nhóm thảo luận,đại diện các nhĩm trình bày , nhóm khác bổ sung
-Bước 3 G.V chuẩn xác kiến thức 
 -Bước 4 Thực hành :G.V treo b/đồ TN, KT 2nhóm xác định các kí hiệu b/đồ: Tìm các loại kí hiệu và các dạng kí hiệu ?
-Bước 5 Dựa vào kí hiệu bđ chúng ta biết được những gì? ( Đặc điểm )
-Chuyển ý:Trên bđ địa hình,địa hình cao-thấp được thể hiện bằng cách nào? 
1.Các loại kí hiệu bản đồ 
-Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu qui ước, dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
-Có 3 loại Kí hiệu: điểm, đường, diện tích 
-Có 3 dạng Kí hiệu : Hình học, Chữ, Tượng hình.
2.HĐ2:(15/) Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 
*Suy nghĩ- Cặp đơi-Chia sẻ
-Bước 1 Địa hình thể hiện trên b/đồ được biểu hiện bằng cách nào?(Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu, còn dùng các đường đồng mức )
-Bước 2 Quan sát hình 16, cho biết Đặc điểm của các đường đồng mức? (Các điểm cùng nằm trên một đường đồng mức cĩ độ cao ntn?
-Bước 3 :Cho biết khoảng cách các đường đồng mứcở 2 sườn núi phía đông và phía tây ?Và sườn nào cĩ độ dóc lớn hơn?
-Bước 4 :Cho HS tập xđ một số địa điểm dựa vào các đường đồng mức.
-Bước 5 G.V giới thiệu các qui ước dùng thang màu biểu hiện độ cao Từ 0m – 200m màu xanh lá cây
 Từ 200m – 500 màu vàng hay màu hồng nhạc 
 Từ 500m – 1000m màu đỏ
 Từ 1000m – 2000m màu đỏ thẩm
 Từ 2000m Trở lên màu nâu
2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Độ cao địa hình trên bản đồ được thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức 
-Đường đồng mức là những đường nối liền các điểm cĩ cùng một độ cao 
-Khoảng cách giữa các đường đồng mức càng gần thì sườn càng dốc.Và ngược lại
IV-Tổng kết và hướng dẫn học tập
1-Tổng kết: (3 phút)
 -Tổ chức trị chơi hoạt động nhĩm/tổ:Sắp xếp các loại kí hiệu của một bđ cụ thể theo cách phân loại đã học
 -Tai sao khi sử dụng b/đồ, trước tiên phải xem bảng chú giải?
 -Khi q/s các đường đồng mức tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn ?
* BT trắc nghiệm
Câu1: Thang màu biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ thuộc :
a,loại kí hiệu điểm ; b, loại kí hiệu đường ; c, loại kí hiệu diện tích ; d, loại kí hiệu hình học
Câu 2: Đường đồng mức là:
a,Những đường thể hiện độ cao của 1 địa điểm 
b,Những đường viền cách đều nhau của lát cắt ngang của một quả đồi
c.Những đường viền chu vi của lát cắt ngang một quả đồi; 
d,Những đường nối những điểm có cùng một độ cao
2-HD học tập::(2 phút) 
-Về nhà nắm phần 1,2 Kỉ năng xác định các loại kí hiệu, và độ cao của địa hình
-Soạn bài mới : Ơn lại các bài đã học đđể tiết sau ôn tập ( Từ bài 3 đến bài 5 )
V-Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docDia ly 6 Tiet 6.doc