Giáo án Địa lí 11 - Tiết 5-16

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Nắm được HK có nền KT qui mô lớn và đặc điểm các ngành KT: DV, CN và NN.

- Nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi.

2. Kĩ năng:

- Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa HK với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành KT HK.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Phóng to bảng 6.4

- BĐ KT chung HK

- Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Khẳng định qui mô to lớn của nền kinh tế Hoa Kì so với TG cũng như mối quan hệ thương mại rất phát triển hiện nay giữa VN – Hoa Kì

 

doc25 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3304 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 11 - Tiết 5-16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hong tin về chính trị, thời sự quốc tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ các nước trên TG.
- BĐ địa lí tự nhiên Châu Á.
- Phóng to hình 5.8/SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động
Nội dung
Họat động 1:Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
- Họat động cá nhân:
+ Xác định trên bản đồ KV Tây Nam Á và Trung Á, tên các quốc gia?
- Họat động nhóm theo phiếu học tập
+ Chia lớp thành 4 nhóm
Các đặc điểm
Tây Nam Á
Trung Á
Vị trí địa lý
Diện tích
Số quốc gia
Dân số
Ý nghĩa vị trí địa lý
Điều kiện tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Đặc điểm XH
- HS đại diện trình bày, các nhóm khác đóng góp
- GV bổ sung, sửa chữa
Họat động 2: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
Khu vực
Đông Á
Đông Nam Á
Trung Á
Tây Nam Á
Đông Âu
Tây Á
Bắc Mĩ
Chênh lệch tiêu thụ/ khai thác (nghìn thùng)
- Nhận xét khả năng cung cấp dầu mỏ cho TG của KV Tây Nam Á?
- GV gợi mở cho HS tình hình căng thẳng hiện nay ở đây từ năm 2003, chiến tranh Iraq-Hoa Kì, bản chất của vấn đề hạt nhân Iran,…
2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng
 bố
- GV tổ chức thảo luận nhóm về vấn đề này: (dựa vào hiểu biết và kênh chữ SGK)
+ Tình hình?
+ Nguyên nhân?
+ Hậu quả?
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á: 
có vị trí địa – chính trị quan trọng
1/ Tây Nam Á
- Diện tích 7 triệu km2 với 313 triệu người
- Tài nguyên chủ yếu dầu khí tập trung qunah vịnh Pec-xich
- Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh
- Hiện nay đa số dân cư theo đaọ Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái =>mất ổn định
2/ Trung Á
- Khub vực giàu có về tài nguyên dầu khí, sắt, đồng, thủy điện, than, urani…
- Khí hậu khô hạn =>trồng bông và cây CN
- Các thảo nguyên chăn thả gia súc
- Khu vực đa sắc tộc, mật độ DS thấp
- Trừ Mông Cổ, đa số dân cư theo đaọ Hồi
- Giao thoa văn minh phương Đông và Tây
II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% TG => nguồn cung chính cho TG
=> trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc
2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng
 bố
- Nguyên nhân:
+ Tranh giành đất đai, nguồn nước và tài nguyên
+ Can thiệp của nước ngoài, các tổ chức cực đoan
- Thể hiện: xung đột dai dẳng của người Arab-Do thái
- Hậu quả: tình trạng đói nghèo ngày càng tăng
IV. CỦNG CỐ BÀI
1/ Ý nào đúng nhất khi nói về vị trí địa lí của Tây Nam Á:
Nơi tiếp giáp của hai đại dương và ba châu lục
Ở Tây Nam Châu Á, giáp ba châu lục
Tiếp giáp biển Ca-xpia và biển Đông
Phía tây của Địa Trung Hải
2/ Vị trí địa lí của Tây Nam Á rất quan trọng vì:
Là cầu nối giữa ba lục địa
Nằm án ngữ con đường thông thương từ Á sang Âu
Nằm án ngữ con đường thông thương từ Á sang Phi 
Tất cả các câu trên đều đúng
3/ Đặc điểm khí hậu của Trung Á:
Lạnh quanh năm do núi cao
Mưa nhiều vào mùa đông
Khô hạn 
Có 2 mùa, mùa mưa và khô
4/ Vì sao Trung Á tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa phương Đông lẫn phương Tây?
a/ Các quốc gia này trong lịch sử có “con đường tơ lụa” đi qua nên vùng tiếp nhận được văn hóa cả phương Đông lẫn phương Tây
b/ Do sự xâm lược, đô hộ của các nước phương Tây nên chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây
c/ Do sự xâm lược, đô hộ của các nước phương Đông nên chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông
d/ Tất cả các ý trên đều sai
5/ Khu vực Tây Á thiếu ổn định là do:
Vị trí địa lí quan trọng của KV
Sự can thiệp của các thế lực bên ngòai
Thế lực chính trị, tôn giáo cực đoan nổi lên
Tất cả các câu trên đều đúng
6/ Khu vực Tây Á và Trung Á có vai trò quan trọng là do:
Trữ lượng dầu mỏ lớn, 50% TG
Nền kinh tế KV phát triển nhanh và ổ định
Có nhiều tổ chức KT lớn
Tất cả các câu trên đều đúng
V. DẶN DÒ
Làm BT 1/ SGK/33
VI. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:
Tiết 10
B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, TNTN của từng vùng.
- Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển KT
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích được các lược đồ để thấy đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng sản, dân cư HK.
- Kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu về tự nhiên, dân cư HK.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ Tây bán cầu hoặc BĐ TG.
- BĐ địa lí tự nhiên Hoa Kì.
- Phóng to bảng 6.1,6.2/ SGK.
Iii. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Vào bài:
Hình ảnh tiêu biểu của Hoa Kỳ như Nữ thần tự do, kinh đô Hollywood,….
Hoạt động
Nội dung
Họat động 1:Lãnh thổ và vị trí địa lí
1. Lãnh thổ
- GV xác định lãnh thổ Hoa Kì gồm 2 bộ phận: Trung tâm Bắc Mĩ và Bán đảo A-lax-ca và Haoai
2.Vị trí địa lí
- Sử dụng bản đồ Tây bán cầu, xác định vị trí địa lí? Thuận lợi gì phát triển KT? 
Họat động 2:Điều kiện tự nhiên
Hoạt động nhóm: 4, mỗi nhóm được phân sẵn theo phiếu học tập
Phần lãnh thổ trung tâm
 Bắc Mĩ: mỗi miền 1 nhóm
A-la-xca và Haoai: nhóm 4
- Đại diện nhóm lên ghi, các nhóm khác trao đổi, bổ sung
- GV củng cố
Miền
Tây 
Trung Tâm
Đông 
Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình, đất đai
Sông ngòi
Khí hậu
Khoáng sản
Giá trị KT
Hoạt động 3:Dân cư
- Bảng 6.1/39, nhận xét sự gia tăng dân số của Hoa Kì? => nguyên nhân
- Bảng 6.2, biểu hiện già hóa dân số?
- Hình 6.3, nhận xét phân bố dân cư? => nguyên nhân?
- Hoạt động cặp
* Phiếu học tập :
Phân bố dân cư:
Mật độ (ng/km2)
>300
100-300
50-99
25-49
10-24
<10
Vùng 
Các thành phố lớn
Số dân (triệu người)
>8
5-8
3-5
Tên thành phố
Số dân (triệu người)
>8
5-8
3-5
Tên thành phố
I. Lãnh thổ và vị trí địa lí
1. Lãnh thổ
- Trung tâm Bắc Mĩ => lãnh thổ cân đối => thuận lợi cho phân bố SX và phát triển GT
- Bán đảo A-lax-ca và Haoai
2.Vị trí địa lí
- Nắm ở Tây bán cầu
- Giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương
- Tiếp giáp Canada và Mĩ Latinh
II. Điều kiện tự nhiên
1. Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ
Miền
Tây 
Trung Tâm
Đông 
Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình, đất đai
Sông ngòi
Khí hậu
Khoáng sản
Các dãy núi trẻ cao, theo hường bắc-nam, xen giữa là bồn địa, cao nguyên
Ven Thái Bình dương có đồng bằng nhỏ
Nguồn thủy năng phong phú
Ven biển: cận nhiệt và ôn đới hải dương
Nội địa: hoang mạc và bán hoang mạc
Kim lọai màu
Phía bắc là gò đồi thấp, phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ
Hệ thống sông Mit-xi-xi-pi
Phía bắc: ôn đới
Phía nam: cận nhiệt
Phía bắc: than, sắt
Phía nam: dầu khí
Núi trung bình, sườn thoải, nhiều thung lũng cắt ngang
Đồng bằng phù sa ven biển rông màu mỡ
Nguồn thủy năng phong phú
Cận nhiệt và ôn đới hải dương
Than, sắt
Giá trị KT
- CN luyện kim màu, năng lượng
- Chăn nuôi
- Thuận lợi trồng trọt
- CN luyện kim đen, năng lượng
- Thuận lợi trồng trọt
- CN luyện kim đen, năng lượng
2. A-la-xca và Haoai
- A-la-xca: đồi núi, giàu có về dầu khí
- Haoai: nằm giữa Thái Bình Dương, phát triển du lịch và hải sản
III. Dân cư
1. Gia tăng dân số
- Dân số đứng thứ 3 TG
- DS tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á
- Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động
2. Thành phần dân cư
- Đa dạng:
+ Có nguồn gốc chủ yếu từ châu Âu
+ Gốc chấu Á và Mĩ Latinh đang tăng mạnh
+ Dân Anhđiêng còn 3 triệu người
3. Phân bố dân cư
- Tập trung ở :
+ Vùng Đông Bắc và ven biển
+ Sống chủ yếu ở các đô thị
- Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phíaNam và ven TBD
IV. CỦNG CỐ BÀI
1/ Vùng Trung tâm là nơi ngành nông nghiệp phát triển trù phú nhất Hoa Kì, do:
a/ Là vùng duy nhất trên cả nước biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên sản lượng nông nghiệp lớn
b/ Khí hậu nhiệt đới và ôn đới thuận lợi cho phát triển các ngành nông nghiệp
c/ Khí hậu thuận lợi, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp
d/ Khí hậu cận nhiệt và ôn đới, nhiều khoáng sản than đá, dầu mỏ
2/ Quần đảo Haoai nằm ở đại dương và có khi hậu:
Thái Bình Dương và nhiệt đới
Đại Tây Dương và nhiệt đới
Thái Bình Dương và cận cực
Thái Bình Dương và ô đới
3/ Lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ từ Bắc xuống Nam có khí hậu:
Ôn đới, hàn đới 	b. Hàn đới, ôn đới
c. Nhiệt đới, cận nhiệt 	d. Ôn đới, cận nhiệt
4/ Dầu khí tập trung nhiều ở vùng:
Quần đảo Haoai 	b. Ven vịnh Mêhicô
c. Phía Tây 	d. Đông Bắc
5/ Ý nào sau đây không đúng:
Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức lớn
Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn lao động lớn
Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn vốn lớn
Dân nhập chủ yếu đến từ châu Phi
6/ Hoa Kì có Ds thứ mấy TG?
a. 3 	b. 5 	c. 1 	d. 13
7/ Sự phân bố dân cư của Hoa Kì:
Rải rác phía đông, tập trung nhiều vùng Trung Tâm và phía Tây
Rải rác vùng Trung tâm và vùng ven biển
Tập trung vùng ven biển, phía đông Bắc
Tập trung dọc biên giới với Mexico và Canada
8/ Đặc điểm DS Hoa Kì:
Đang già đi với tỉ lệ tăng chậm lại
Đang già đi với tỉ lệ DS giảm
Dân số tăng chủ yếu do gia tăng tự nhiên
Xu hướng di cư ra nước ngoài nhiều
V. DẶN DÒ
Làm BT 2/ SGK/ 40
VI. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………VII. PHỤ LỤC
* Phiếu học tập :
Đặc điểm tự nhiên:
Miền
Tây 
Trung Tâm
Đông 
Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình, đất đai
Sông ngòi
Khí hậu
Khoáng sản
Giá trị KT
* Phiếu học tập :
Phân bố dân cư:
Mật độ (người/km2)
>300
100-300
50-99
25-49
10-24
<10
Vùng 
* Phiếu học tập :
Các thành phố lớn:
Số dân (triệu người)
>8
5-8
3-5
Tên thành phố
Số dân (triệu người)
>8
5-8
3-5
Tên thành phố
Ngày soạn:
Tiết 11
BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
TIẾT 2: KINH TẾ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được HK có nền KT qui mô lớn và đặc điểm các ngành KT: DV, CN và NN.
- Nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa HK với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành KT HK.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phóng to bảng 6.4
- BĐ KT chung HK
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Khẳng định qui mô to lớn của nền kinh tế Hoa Kì so với TG cũng như mối quan hệ thương mại rất phát triển hiện nay giữa VN – Hoa Kì
Hoạt động
Nội dung
Họat động 1: Qui mô nền kinh tế
Phiếu học tập :
Tỉ trọng GDP của Hoa Kì:
Tòan thế giới
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
Tỉ trọng GDP (%)
Dựa vào bảng 6.3, hoàn thành phiếu học tập? (cặp)
Họat động 2:Các ngành kinh tế
- Tổ chức thành 4 nhóm:
+ 3 nhóm thực hiện 1 yêu cầu theo phiếu học tập sau:
Phiếu học tập :
Đặc điểm các ngành KT:
Đặc điểm
Dịch vụ
Công nghiệp
Nông nghiệp
+ Nhóm còn lại thực hiện 1 yêu cầu theo phiếu học tập sau:
* Dựa vào hình 6.6, trình bày Sự phân bố các vùng SX NN chính?
Phiếu học tập :
Sự phân bố các vùng SX NN chính
Vùng SXNN
Phân bố
Nguyên nhân
Trồng bông, đỗ tương, thuốc lá, chăn nuôi bò
Trồng lúa mì, ngô,củ cải đường, chăn nuôi bò, lợn
Trồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới
Trồng cây ăn quả và rau xanh
Trồng lúa mì và nuôi bò
Lâm nghiệp
I. Qui mô nền kinh tế
- Đứng đầu TG
II. Các ngành kinh tế
1. Dịch vụ: phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao 79.4% GDP –năm 2004
a/ Ngoại thương
- Đứng đầu TG
b/ Giao thông vận tải
- Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất TG
c/ Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch
- Ngành ngân hàng và tài chính hạot động khắp TG, tạo nguồn thu và lợi thế cho KT Hoa Kì
- Thông tin liên lạc rất hiện đại
- Ngành DL phát triển mạnh
2. Công nghiệp: là ngành tạo nguồn hàng XK chủ yếu
- Tỉ trọng trong GDP giảm dần: 19,7% năm 2004
- 3 nhóm:
+ CN chế biến chiếm chủ yếu về xuất khẩu và lao động
+ CN điện
+ CN khai khoáng
- Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống tăng 
các ngành hiện đại
- Phân bố: 
+ Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống
+ Hiện nay: mở rộng xuống phái nam và Thái Bình Dương với các ngành hiện đại
3. Nông nghiệp: đứng hàng đầu TG
- Chiếm tỉ trọng nhỏ 0,9% năm 2004
- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nông tăng dịch vụ NN
- Phân bố: đa dạng hóa nông sản trên cùng lãnh thổ => các vành đai chuyên canh -> vùng SX nhiều lọai nông sản theo mùa vụ
- Hình thức: chủ yếu là trang trại: số lượng giảm dần nhưng diện tích trung bình tăng
- Nền NN hàng hóa hình thành sớm và phát triển mạnh
- Là nước XK nông sản lớn
- NN cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến
IV. CỦNG CỐ BÀI
1/ Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì là:
Nông nghiệp 	b. Lâm nghiệp 	c. Công nghiệp 	d. Phim ảnh
2/ Xu hướng cơ cấu GDP của Hoa Kì:
CN, NN tăng, DV giảm 	c. CN, DV tăng, NN giảm
CN tăng, NN và DV giảm 	d. NN và CN giảm, DV tăng
3/ Cơ cấu CN của Hoa Kì có xu hướng:
Giảm tỉ trọng hàng không, vũ trụ, điện tử
Tăng tỉ trọng ngành hàng tiêu dùng
Tăng tỉ trọng ngành cơ khí, điện tử
Giảm ngành luyện kim, dệt, điện tử
4/ Ngành NN đang diễn ra xu hướng:
Giảm giá trị sản xuất nông nghiệp
b. Giảm tỉ trọng thuần nông tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp
c. Hình thành vành đai chuyên canh 
d. Giảm diện tích và số lượng trang trại
5/ Nơi tập trung trồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới:
Các bang vùng Đông Bắc
Các bang ven Thái Bình Dương
Các bang ven vịnh Mêhicô
Các bang ven Ngũ hồ
V. DẶN DÒ
Làm BT1/SGK/44
VI. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….VII. PHỤ LỤC
* Phiếu học tập :
Tỉ trọng GDP của Hoa Kì:
Tòan thế giới
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
Tỉ trọng GDP (%)
* Phiếu học tập :
Đặc điểm các ngành KT:
Đặc điểm
Dịch vụ
Công nghiệp
Nông nghiệp
* Phiếu học tập :
Sự phân bố các vùng SX NN chính
Vùng SXNN
Phân bố
Nguyên nhân
Trồng bông, đỗ tương, thuốc lá, chăn nuôi bò
Trồng lúa mì, ngô,củ cải đường, chăn nuôi bò, lợn
Trồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới
Trồng cây ăn quả và rau xanh
Trồng lúa mì và nuôi bò
Lâm nghiệp
Ngày soạn:
Tiết 12
B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thứC
- Xác định được sự phân bố một số nông sản và các ngành CN chính của HK, những nhân tố ảnh hưởng tới tới sự phân hóa đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích được các lược đồ, phân tích các mối lien hệ giữa điều kiện phát triển với sự phân bố của các ngành NN và CN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- BĐ địa lí tự nhiên, KT chung HK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động: chia lớp thành 5 nhóm
Họat động 1: Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp
- GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK/ 45
+ nhóm 1: điền vào bảng sự phân bố cây lương thực
+nhóm 2: điền vào bảng sự phân bố cây công nghiệp và cây ăn quả
+nhóm 3: điền vào bảng sự phân bố của gia súc
- HS trao đổi và dựa vào bảng 6.6 hòan thành nhiệm vụ
- GV chuẩn kiến thức
Họat động 2: Sự phân hóa lãnh thổ Công nghiệp
- GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK/ 46
+ nhóm 4: điền vào bảng sự phân bố các ngành công nghiệp truyền thống
+nhóm 5: điền vào bảng sự phân bố các ngành công nghiệp hiện đại
- HS trao đổi hòan thành nhiệm vụ
- GV chuẩn kiến thức
IV. CỦNG CỐ BÀI
1/ Câu nào sau đây không chính xác về nông nghiệp Hoa Kì:
Có nền nông nghiệp lớn và hiện đại nhất thế giới
Giá trị và tỉ trọng NN nhỏ nhất trong 3 ngành KT
Số lượng và diện tích trang trại giảm
Gồm các vùng chuyên canh và đa canh
2/ Vùng chăn nuôi bò tập trung ở:
a. Đồi núi A-pa-lat 	b. Phía nam Ngũ hồ và đồng bằng ven biển
c. Đồng bằng trung tâm 	d. Núi Cóoc-đi-e
3/ Nơi tập trung các trung tâm công nghiệp dày đặc nhất Hoa Kì là:
Đông Bắc b. Ven biển Thái Bình Dương
c. Ven vịnh Mexico d. Đông Nam
4/ Các ngành CN chính của Đông Bắc là:
Luyện kim, chế tạo tên lửa vũ trụ, hóa chất, xe hơi
Luyện kim, hóa chất, cơ khí
Luyện kim, chế tạo máy bay, cơ khí, xe hơi
Luyện kim, hóa chất, cơ khí, xe hơi
5/ Các ngành CN chính của Tây Nam là:
a. Dệt may, chế tạo máy bay, cơ khí, xe hơi
b. Dệt may, chế tạo máy bay, cơ khí, chế biến thực phẩm, đóng tàu
c. Chế tạo máy bay, xe hơi, điện tử - viễn thông, đóng tàu
d. Xe hơi, điện tử - viễn thông, hóa chất, cơ khí
V. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:
Tiết 13
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được quá trình hình thành và phát triển, mục đích và thể chế của EU.
- Chứng minh được rằng EU là trung tâm KT hang đầu TG.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết các nước thành viên EU.
- Quan sát hình vẽ để trình bày về liên minh, hợp tác chính của EU.
- Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để nhận thấy được vai trò của EU trong nền KT TG.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- BĐ các nước trên TG.
- Phóng to hình 7.5 và bảng 7.1/ SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Vào bài:
Giới thiệu lá cờ Liên minh châu Âu
Hoạt động
Nội dung
Họat động 1: Quá trình hình thành và phát triển
- Hãy xác định trên hình 7.2, các nước gia nhập EU đến các năm 1995, 2004, 2007?
- Các mốc thời gian quan trọng hình thành nên EU?
- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lí:
+ lên phía bắc: 1973 và 1995
+ Phía tây: 1986
+ Phía nam: 1981
+ Đông 2004 - 2007
Họat động 2: Mục đích và thể chế của EU
(GV sử dụng phương pháp giảng giải kết hợp đàm thoại gợi mở), dựa vào kênh hình 7.3 và 7.4 cùng kên chữ, để trả lời
- Mục đích?
- Nêu tên các cơ quan đầu não của EU? Chúng có chức năng gì?
Hoạt động 3: Vị thế của EU trong nền KT thế giới
- GV chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: dựa vào nội dung 1 mục II, bảng 7.1 và hình 7.5, chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu TG
+ Nhóm 2: dựa vào nội dung 2 mục II, bảng 7.1, nêu bật vai trò của EU torng thương mại thế giới
+ Nhóm 3: dựa vào hình 7.5, phân tích vai trò EU trong thương mại TG
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, trao đổi => GV củng cố, sửa chữa, bổ sung
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
- Sau WWII, các nước Tây Âu tăng cường liên kết
- Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu
- 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu
- 1958: cộng đồng nguyên tử
- 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu (EC)
- 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
- Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước
2. Mục đích và thể chế của EU
- Mục đích: 
+ Xây dựng phát triển khu vực mà nơi đó hàng hóa, người, vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên
+ Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật pháp, an ninh và ngoại giao
- Thể chế:
+ Hội đồng châu Âu
+ Nghị viện
+ Hội đồng bộ trưởng
+ Ủy ban liên minh
II. Vị thế của EU trong nền KT thế giới
1. Trung tâm kinh tế hàng đầy thế giới
- Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền ơ-rô => EU trở thành trung tâm KT hàng đầu TG
- Vẫn có sự chênh lệch về trình độ giữa các nước
2. Tổ chức thương mại hàng đầu
- KT EU phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu
- Các nước dỡ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế
- EU dẫn đầu TG về thương mại
- EU là bạn hàng lớn nấht của các nước đang phát triển
- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công 
nghiệp và trợ giá cho nông sản
IV. CỦNG CỐ BÀI
1/ Các nước có vai trò sáng lập EU là:
Anh, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển, Na Uy
Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua
Hà Lan, Ba Lan, Đức, Ý, Na Uy
Anh, Pháp, Ba Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
2/ Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào:
Việc đi lại tự do giữa các nước thành viên
Tự do buôn bán giữa các nước thành viên
Hoạt động ngoại thương
Họat động của Hội đồng bộ trưởng
3/ Năm 2007, số thành viên của EU là:
11 	b. 16 	c. 27 	d. 24
4/ Tiền thân của EU ngày nay là :
a. Cộng đồng kinh tế châu Âu 	b. Cộng đồng nguyên tử
c. Cộng đồng Than và thép 	d. Cộng đồng thương mại
5/ Đồng tiền chung của EU là:
a. Đô la	 b. Rúp 	c. Ơ-rô 	d. Yên
V. DẶN DÒ
Chuẩn bị BT 1,2/50/ SGK

File đính kèm:

  • docDia 11 tiet 516.doc