Giáo án Địa 8 - Học kỳ II

Phần I. Trắc nghiệm: 3 điểm

Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng.

a) Loài người xuất hiện trên Trái đất vào giai đoạn:

 A. Tiền Cambri B. Cổ kiến tạo C. Tân kiến tạo D. Cả A,B,C đều sai

b) Việt Nam ra nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN ) vào năm:

 A. Năm 1984 B. Năm 1995

C. Năm 1997 D. Năm 1999

c) Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của khoáng sản Việt Nam?

 A.Gồm nhiều điểm quặng và tụ khoáng B. Gồm nhiều loại khoáng sản

 C. Chủ yếu là các khoáng sản quý và hiếm D. Phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ

d) Lòng Có, ®iÓm cùc B¾c n­íc ta thuéc tØnh:

 A: Cao B»ng B: Lµo Cai C: Hµ Giang D: Tuyªn Quang

 

doc118 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2766 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa 8 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồi núi nước ta chia thành mấy vùng? Kể tên?
Kể qua quan sát
Cho biết vị trí, giới hạn vùng Đông Bắc?
Nằm ở tả ngạn sông Hồng đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi Quảng Ninh.
Vùng núi Đông Bắc có đặc điểm địa hình như thế nào?
Xác định trên bản đồ các cánh cung núi?
Lên xác định
Vùng núi Đông Bắc có giá trị kinh tế gì?
Du lịch ...
Cho biết vị trí giới hạn và đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc?
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
Vùng núi Tây Bắc có giá trị kinh tế gì?
Nông nghiệp ...
Nêu nội dung H29.1? Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?
Vì có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m
Cho biết vị trí giới hạn và đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc?
Từ phía Nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã dài khoảng 600 km
Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?
Xác định vị trí đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân?
Lên xác định
Vùng núi Trường Sơn Bắc có giá trị kinh tế như thế nào?
Vùng núi Trường Sơn Nam có vị trí giới hạn và đặc điểm địa hình như thế nào?
Từ phía Nam dãy Bạch Mã đến CN Di Linh.
Xác định các cao nguyên bazan ở nước ta?
Vùng núi Trường Sơn Nam có giá trị kinh tế gì?
Lên xác định
Địa hình mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miền ĐB là địa hình gì?
Trung du
* Tích hợp Di sản văn hóa:
Giá trị kinh tế của một số địa hình đồi núi? 
Nhấn mạnh: Có giá trị về nhiều lĩnh vực như: du lịch, nông nghiệp, ... Phong Nha Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long ... Nên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy để tăng giá trị sử dụng.
Yêu cầu HS quan sát H29.2; H29.3 + nghiên cứu SGK, thảo luận.
Cho biết diện tích, đặc điểm địa hình và giá trị kinh tế của ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long?
Thảo luận nhóm.
Quan sát, hướng dẫn.
Báo cáo kết quả, nhận xét.
Chuẩn kiến thức.
1. Khu vực đồi núi (16’):
 a) Vùng núi Đông Bắc:
- Là vùng đồi núi thấp,nằm ở tả ngạn Sông Hồng, nổi bật với các dãy núi cánh cung. Địa hình cacxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.
b) Vùng núi Tây Bắc:
- Nằm giữa Sông Hồng và Sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam, có 1 số đồng bằng nhỏ trù phú.
c) Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Từ Sông Cả đến dãy núi Bạch Mã
- Là vùng núi thấp, có 2 sườn không đối xứng, có nhiều nhánh đâm ngang ra biển.
d) Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:
- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ , lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn.
đ) Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi núi Trung Du Bắc Bộ:
2. Khu vực Đồng Bằng (10’):
 a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: 
 - Đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bằng Sông Hồng.
Đặc điểm
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Diện tích
15.000 km2
40.000 km2
Địa hình
Nhiều ô trũng do các cánh đồng bị vây bọc bởi các con đê. Không còn được bồi đắp tự nhiên.
Cao trung bình 2 – 3 m so với mực nước biển, trên mặt ĐB không có đê lớn để ngăn lũ.
Giá trị kinh tế
Là 2 vùng nông nghiệp trong điểm của nước ta và tập trung gần 1/2 dân số cả nước.
GV
?
?
?
GV
GV
?
?
?
?
HS
?
GV
?
GV
HS
Yêu cầu HS xác định 2 đồng bằng trên.
Nêu nôi dung H29.4 và H29.5 SGK?
Ngoài 2 ĐB trên nước ta còn có những ĐB nào?
Vì sao ĐB duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu?
* Tích hợp Ứng phó với BĐKH:
Nhấn mạnh:
- Các đồng bằng nói chung đều đang dần bị thu hẹp do nhiều yếu tố. Nguyên nhân chính là do sự biến đổi khí hậu toàn cầu. - - Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng có nguy cơ bị thu hẹp diện tích do nước biển dâng.
- Ứng phó với BĐKH đang là thách thức đặt ra, nhất là đối với Đồng bằng sông Cửu Long.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
Cho biết chiều dài đường bờ biển nước ta?
Nước ta có những dạng bờ biển chính nào?
Vùng bờ biển có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế?
Xác định trên bản đồ Vịnh Hạ Long, Cam Gianh và các bãi biển đẹp?
Lên xác định
Thềm lục địa nước ta có đặc điểm gì? Vai trò?
* Tích hợp Di sản văn hóa:
Giá trị kinh tế của một số bờ biển Việt Nam? 
Nhấn mạnh: Có giá trị về nhiều lĩnh vực như: du lịch, nuôi trồng thủy sản, phòng hộ ... Bãi biển Nha Trang, Rừng ngập mặn Cần Giờ ... Nên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy để tăng giá trị sử dụng.
1em đọc kết luận SGK.
- Các ĐB nhỏ duyên Hải Trung Bộ có tổng diện tích = 15.000 km2. Đồng bằng kém màu mỡ.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa (10’):
- Đường bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Có 2 dạng bờ biển chính:
+ Bờ biển bồi tụ (vïng ®ång b»ng).
+ Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
- GÝa trÞ: nu«i trång thuû s¶n, x©y dùng c¶ng biÓn, du lÞch.
- Thềm lục địa: Mở rộng ở vùng biển Bắc bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ.
 3. Củng cố, luyện tập (3’):
 HS làm bài tập: So sánh 2 ĐB lớn ở nước ta về 1 số đặc điểm theo bảng sau:
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng Sông Cửu Long
- Là vùng sụt võng được phù sa sông Hồng bồi đắp.
- Là vùng sụt võng được phù sa sông Cửu Long bồi đắp.
- Dạng một tam giác cân, đỉnh là Việt Trì ở độ cao 15m, đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng. Ninh Bình.
- Thấp, ngập nước, độ cao trung bình 2m - 3m, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.
- S: 15.000 km2
- S: 40.000 km2
- Hệ thống đê dài 2700 km, chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng.
- Không có đê lớn, 10.000 km2 bị ngập lũ hằng năm.
- Đắp đê biển ngăn nước mặn, mở rộng diện tích canh tác: cói, lúa, nuôi trồng thuỷ sản.
- Sống chung với lũ, tăng cường thuỷ lợi, cải tạo đất, trồng rừng...
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
 - Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
 - Làm các bài tập trong vở bài tập địa lí.
 - Đọc, tìm hiểu trước bài 30.
----------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 09/03/2014 Ngày giảng: Lớp 8B: 10/3/2014
	 Lớp 8A: 15/3/2014 Tiết 35. Bài 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Thấy được tính chất phức tạp, đa dạng của đÞa hình thể hiện ở sự phân hóa B - N; Đ - T. Nhận biết được các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ ®Þa hình VN.
 - Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để chỉ ra tính phân bậc và hướng nghiêng chung của địa hình.
 3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ địa hình (hoặc bản đồ địa lý tự nhiên) Việt Nam.
 - Bản đồ hành chính nước CHXHCN Việt Nam 63 tỉnh.
 - Atlat địa lý Việt Nam.
 - 2 bản đồ câm: ranh giới hành chính, bản đồ địa hình.
 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
 1. Kiểm tra bài cũ (4’): 1 em
* Câu hỏi: Khu vực đồi núi nước ta chia thành những vùng nào? Xác định?
* Trả lời: - Vùng núi Đông Bắc.
 - Vùng núi Tây Bắc.
 - Vùng núi Trường Sơn Bắc.
 - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): 
 Để biết cách đọc các đối tượng địa lí trên bản đồ địa hình Việt Nam. Bài hôm nay, các em cùng thực hành.
 2. Dạy nội dung bài mới:
	Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
?
?
?
HS
GV
HS
?
?
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HĐ 1: Cá nhân - cặp:
Yêu cầu HS dựa vào H.28.1 (tr103 SGK) và H33.1 tr.118 hoặc bản đồ địa hình trong Atlat địa lý Việt Nam:
Đi theo VT 220B từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung (phân hóa T -> Đ) ta phải vượt qua:
Các dãy núi nào?
Các dòng sông lớn nào?
Nhận xét sự phân hóa địa hình (T -> Đ)?
Phát biểu:
Chỉ bản đồ các dãy núi: 
+ Puđenđinh, Hoµng Liên Sơn, Con Voi.
+ Các C.cung: S.Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Các sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kỳ Cùng.
HĐ 2: Cá nhân - nhóm:
Dựa H30.1 tr109 hoàn thành:
Xác định tuyến cắt? (đi từ đâu đến đâu?).
Hướng lát cắt.
Lát cắt qua dãy núi, cao nguyên, sông, hồ nào?
Nhận xét sự phân hóa địa hình và nham thạch theo tuyến cắt?
Phát biểu.
Chỉ bản đồ các CN: Kontum, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh.
HĐ 3: Cá nhân
Dựa bản đồ địa hình + GT trong At lat địa lý Việt Nam + hiểu biết:
Đường quốc lộ 1A chạy từ đâu tới đâu? Vượt qua các đèo lớn, sông lớn nào?
- Đèo: Sài Hồ (Lạng Sơn), Tam Điệp, Ngang (Hà Tĩnh – Quảng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng), Cù Mông (Bình Định - Phú Yên), Cả (Khánh Hòa).
- Qua 12 thành phố (Hà Nội, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Biên Hòa, TP Hồ Chí Minh, Mỹ Tho, Cần Thơ) 
- Sông: Cầu (S.Cầu, Thương, Lục Nam), Hồng (Hồng, Đáy), Mã (Mã, Chu), Cả (Lam), Thu Bồn (Thu Bồn), Đồng Nai, Đà Rằng (Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Cửu Long (Hậu, Tiền)
Các đèo có ảnh hưởng như thế nào tới giao thông từ B -> N? Cho ví dụ? 
Phát biểu.
VD: Đèo Hải Vân:
- Ranh giới các vùng khí hậu và ranh giới các đới tự nhiên). 
- Trong chiến tranh là trọng điểm giao thông nêu bị đánh phá ác liệt. 
+ Giao thông khó khăn, nguy hiểm.
Đưa ra chuẩn kiến thức và chỉ bản đồ treo tường các đèo: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
1. Bài tập 1 (13’):
a. Các dãy núi lớn: Pu Đen Đinh, Hoµng Liên Sơn, Cánh cung Sông Gâm, Cánh cung Ngân Sơn
b. Các con sông lớn: S. Đà; S. Hồng, S. Chảy, S. Lô, S.Gâm, S. Cầu, S. Kì Cùng
2. Bài tập 2 (13’):
- Địa hình: núi, cao nguyên, đồng bằng.
- Nham thạch: Grarit và biến chất, ba dan, trầm tích.
- Phân hóa: chiều B -> N.
a. Các cao nguyên: Kon Tum, Dắc Lắc, LâmViên, Di Linh.
VD: 
CN Kontum cao > 1400m - Đỉnh Ngọc Linh 2598m.
CN Đắc Lắc ~ 1000m - Hồ Lắc ở độ cao 400m.
CN Mơ Nông > 1500m.
b. Nhận xét:
- Là khu nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma giai đoạn Tân Kiến tạo.
- Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với ba dan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri.
3. Bài tập 3 (10’):
a. Các đèo: Sài Hồ, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
b. ảnh hưởng: gây cản trở cho việc giao thông. Các đèo thường dốc nên rất nguy hiểm.....
=> Quốc lộ 1A là dạng đ/hình nhân tạo, huyết mạch giao thông quan trọng nhất của VN.
 3. Củng cố, luyện tập (3’):
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.
- Cho điểm những em có ý thức thực hành tốt.
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
- Làm các bài tập thuộc bài 30 trong vở bài tập.
- Đọc, tìm hiểu trước bài 31: "Đặc điểm khí hậu Việt Nam".
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về khí hậu Việt Nam.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 11/03/2014 Ngày giảng: Lớp 8B: 13/3/2014
	 Lớp 8A: 18/3/2014 
Tiết 36. Bµi 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được các đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất đa dạng, thất thường, phân hóa theo không gian và thời gian.
 2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc Atlát địa lý Việt Nam để hiểu và trình bày 1 số đặc điểm của khí hậu nước ta .
 - Có kỹ năng phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của 1 số địa điểm để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của các miền
 - Nhận biết sự thay đổi khí hậu những năm gần đây và có biện pháp bảo vệ bản thân khi có những biến đổi bất thường về thời tiết và khí hậu.
* C¸c KNS cÇn ®¹t ®­îc trong bµi:
 - Tư duy: 
 + Thu thập và xử lí thông tin từ bảng số liệu, tranh ảnh, bản đồ và bài viết để tìm hiểu về các đặc điểm khí hậu của Việt Nam.
 + Phân tích mối quan hệ giữa các đặc điểm khí hậu với các nhân tố hình thành khí hậu ở Việt Nam
 - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe /phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm, cặp.
 - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm; ứng phó với các thiên tai do khí hậu mang lại.
 - Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi khi đặt và trả lời câu hỏi.
 3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức.
 - Bản đồ khí hậu Việt Nam, bản đồ thế giới.
 - Bảng số liệu khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
 - Một số tranh ảnh về cảnh quan khí hậu ở Việt Nam.
 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào bài mới (1): 
 Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, đa dạng và thất thường, so với các nước khác trên cùng vĩ độ, khí hậu Việt Nam có những nét khác biệt. Các em cùng tìm hiểu bài h ọc hôm nay.
 2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
?
?
HS
?
HS
GV
?
?
?
HS
?
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
HS
GV
?
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
GV
GV
Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 31.1 SGK trang 110.
Tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh? Qua đó em có nhận xét gì về nhiệt độ trung bình năm của nước ta?
Vì sao nước ta lại có nhiệt độ cao như vậy?
Nằm ở gần xích đạo …
Vì sao nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc và giảm mạnh vào mùa nào?
Mùa đông
Yêu cầu HS quan sát bản đồ + nghiên cứu.
Nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió nào?
Gió gì làm cho các em HS miền Bắc phải mặc áo ấm đi học? Gió đó thổi từ đâu tới?
Vì sao 2 loại gió trên lại có đặc tính trái ngược nhau như vậy?
Vì hai mùa rõ rệt ở 2 miện Nam – Bắc
Nước ta có lượng mưa trung bình năm như thế nào?
Những khu vực nào của Việt Nam có lượng mưa trung bình năm trên 2000 mm? Vì sao khu vực đó lại hay có mưa lớn?
Địa hình cao, độ ẩm không khí cao, đón gió biển ...
Độ ẩm không khí của nước ta hàng năm như thế nào? So với những nước cùng vĩ độ như Tây Nam Á, Bắc Phi như thế nào?
So với các nước cùng vĩ độ nước ta có 1 mùa đông lạnh hơn và 1 mùa hạ mát hơn (do vị trí, địa hình, trung tâm gió mùa, cường độ, nhịp điệu gió mùa...).
Chuyển ý: Nằm trong vòng đai nội chí tuyến trung tâm gió mùa Đông Nam Á, giáp biển...
Yêu cầu HS quan sát bản đồ, nghiên cứu thảo luận cặp câu hỏi.
Nước ta có mấy miền khí hậu? Giới hạn và đặc điểm khí hậu của mỗi miền như thế nào?
Thảo luận cặp.
Quan sát, hướng dẫn.
Báo cáo kết quả, nhận xét.
Chuẩn kiến thức: Tính chất đa dạng có 4 miền khí hậu.
+ Miền khÝ hËu phía Bắc.
+ Miền khÝ hËu §«ng Tr­êng S¬n
+ Miền khÝ hËu phía Nam.
+ Miền khÝ hËu biển Đông.
Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện ở đặc điểm nào? Nó chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
Ở những nơi núi cao quanh năm sương mù bao phủ ...
Tích hợp Ứng phó với BĐKH: 
Hãy nêu những hậu quả của sự thất thường khí hậu nước ta?
VD: năm rét sớm, muộn, năm khô hạn (do nhịp độ và cường độ gió mùa, nhiễu loạn Enninô - Lanina).
Nhấn mạnh: 
- Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão...
- Những năm gần đây, hiện tượng BĐKH toàn cầu đã tác động mạnh đến khí hậu nước ta.
- Chúng ta cần biết sự thay đổi khí hậu những năm gần đây và có biện pháp bảo vệ bản thân khi có những biến đổi bất thường về thời tiết và khí hậu.
Đặc điểm trên của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống người dân?
Mùa màng thất thu, nhịp sống con người thay đổi
Các hiện tượng enninô và lanina ảnh hưởng đến khí hậu nước ta như thế nào?
 * Tích hợp GDBVMT: Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất của người dân, đặc biệt trong thời gian gần đây do ô nhiễm không khí và hiện tượng trái đất nóng lên làm cho khí hậu có những biến động phức tạp nên chúng ta cần bảo vệ bầu không khí trong lành khỏi ô nhiễm cũng chính là bảo vên sự sống của chúng ta.
Gọi học sinh đọc kết luận.
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (20’):
- NhiÖt ®íi giã mïa Èm
+ Sè giê n¾ng: 1400- 3000 giê/ 1n¨m
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao trên 21oC
+ H­íng gió:
Mùa đông lạnh khô với gió Đ - B Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa T – N.
+ Lượng mưa của năm lớn: 1500 – 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí trên 80%, so với các nước cùng vĩ độ nước ta có 1 mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn.
2. Tính chất đa dạng và thất thường (20’):
* Khí hậu nước ta phân hoá đa dạng:
- Theo kh«ng gian:
Nước ta có 4 miền và vùng khí hậu là:
+ Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hạ nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn (Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
+ Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) có khí hậu cận xích đạo, có 1 mùa mưa và 1 mùa khô.
+ Miền khí hậu biển Đông Việt Nam: gió mùa nhiệt đới hải dương
- Theo thêi gian: C¸c mïa
* Biến động thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt độ và chế độ mưa(cã n¨m rÐt sím, n¨m rÐt muén, n¨m m­a lín, n¨m kh« h¹n, n¨m Ýt b·o, n¨m nhiÒu b·o..).
 3. Củng cố, luyện tập (3’):
 - HS làm bài tập nhanh: Khí hậu Việt Nam có đặc điểm:
 A. Nhiệt độ quanh năm cao trên 21 oC.
 B. 1 năm có 2 mùa gió.
 C. Lượng mưa lớn hơn 1500 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.
 D. Thay đổi từ Bắc xuống Nam, Tây sang Đông, từ thấp lên cao.
 Đ. Thay đổi theo mùa và thất thường.
 E. Tât cả các ý trên.
 - GV chốt lại nội dung bài học.
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
 - Làm tập bản đồ và thực hành địa lý Việt Nam 8.
 - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu, thời tiết nước ta hoặc địa phương. VD: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
 Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”.
 Giáng mỡ gà thì gió, giáng mỡ chó thì mưa”...
Ngày soạn: 16/03/2014 Ngày giảng: Lớp 8B: 17/3/2014
	 Lớp 8A: 20/3/2014 
Tiết 37: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa; sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
 - Nêu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam.
 2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc Atlát địa lý Việt Nam để hiểu và trình bày 1 số đặc điểm của mỗi mïa.
 - Xác định được những biểu hiện và hậu quả của BĐKH ở địa phương. Có kĩ năng phòng tránh và thích ứng với BĐKH.
 3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Giáo viên: - SGK, SGV, ChuÈn kiÕn thøc
 - Bản đồ khí hậu Việt Nam.
 - Biểu đồ 3 trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
 - Tranh ảnh minh họa về hình ảnh của một số loại thời tiết (bão, áp thấp, gió tây khô nóng, sương muối...) đến sản xuất và đời sống nhân dân.
 2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Kiểm tra bài cũ (4’): 1 em.
* Câu hỏi: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước thể hiện ở những đặc điểm nào?
* Trả lời: 
 - Nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao trên 21oC.
 - Một năm có 2 mùa gió: + Mùa đông lạnh khô với gió Đ - B.
 + Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa T – N.
 - Lượng mưa của năm lớn: 1500 – 2000 mm/năm.
 - Độ ẩm không khí trên 80%, so với các nước cùng vĩ độ nước ta có 1 mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn.
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): 
 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng và rất thất thường, song diễn biến thời tiết khí hậu ở từng vùng trong từng mùa là khác nhau theo chế độ gió mùa. Vậy đặc điểm của từng mùa gió như thế nào? Nó có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân ta?......
 2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
Yêu cầu HS quan sát bản đồ khí hậu Việt Nam, nghiên cứu, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Thảo luận báo cáo nhận xét.
Đưa ra chuẩn kiến thức:
1. Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông) (12’):
Miền khí hậu
Bắc Bộ
Duyên hải Trung Bộ
Tây nguyên và Nam Bộ
Trạm tiêu biểu
Hà Nội
Huế
TP HCM
Hướng gió chính
Gió mùa Đông Bắc
Gió mùa Đông Bắc
Tín phong, Đông Bắc
T0TB T1 (+0C)
16,4
20
25,8
Lượng mưa T1
18,6 mm
161,3mm
13,8 mm
Dạng thời tiết thường gặp
Hanh khô, lạnh giá, mưa phùn
Mưa lớn, mưa phùn
Nắng, nóng, khô, hạn.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
?
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
Qua đây cho biết đặc trưng khí hậu mùa này là gì?
* Tích hợp Ứng phó với BĐKH: 
Một số ngày mùa đông ở miền Bắc (khu vực núi cao) thường có hiện tượng thời tiết gì xảy ra? Ảnh hướng thế nào đến đời sống?
Trả lời theo hiểu biết của mình
Nhấn mạnh: Miền núi cao có xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết. Vì vậy, ta phải có biện pháp hạn chế thiệt hại do sương muối trong những ngày mưa rét cho nông nghiệp, vật nuôi ...
Nhận xét gì về thời tiết khí hậu của 3 miền ở nước ta mùa này?
Khác nhau rõ rệt
Chuyển ý: Mùa đông thì lạnh, khô thậm chí sương muối ... Vậy mùa hạ thì khí hậu thế nào ...
Yêu cầu HS quan sát bản đồ, nghiên cứu thả

File đính kèm:

  • docĐỊA 8 - HỌC KỲ II 2013-2014.doc