Giáo án Địa 8 - Học kỳ I

Kể qua lược đồ

Dẫn dắt: Vậy qua đây ta có thể kết luận.

Và nhấn mạnh: Ngoài ra khu vực Bắc Á thuộc vùng khí hậu khô lạnh nên vật nuôi quan trọng nhất chỉ có Tuần Lộc.

Trong sản xuất nông nghiệp ở Châu Á ngành nào giữ vai trò quan trọng nhất?

Ngµnh s¶n xuÊt lóa g¹o

Yêu cầu học sinh quan sát H8.2

Ở Châu Á nước nào sản xuất nhiều lúa gạo? Tỷ lệ so với thế giới là bao nhiêu?

Những nước nào xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới?

Kể qua lược đồ

Tại sao Thái Lan, Việt Nam có sản lượng lúa gạo thấp hơn Trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo lại đứng đầu thế giới?

Trung Quốc, Ấn Độ đông đân nhất thế giới. Vì vậy, lúa gạo làm ra đủ để dùng .

Ở Châu Á những nước nào đạt thành tựu vượt bậc trong sản xuất lương thực?

¢n §é, Trung Quèc, Th¸i Lan, ViÖt Nam

Yêu cầu học sinh quan sát ảnh 8.3

Đọc tên và nhật xét về quá trình sản xuất nông nghiệp của các nông dân ở In-đô-nê-xia?

 

doc51 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa 8 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tây và Trung Á
c. Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
Câu 3. (1,5 điểm)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
 - Rừng .....(1).... ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới.
 - ............(2)........ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở ĐNA và Nam Á.
 - .....(3)....., hoang mạc, cảnh quan núi cao.
B. Phần tự luận.
Câu 1. (1,5 điểm)
Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Á?
Câu 2. (1,5 điểm)
Giải thích sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á?
Câu 3. (3 điểm)
Trình bày đặc điểm dân cư Châu Á? Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á hiện nay đang giảm dần? Liên hệ Việt Nam?
Lớp 8B:
A. Phần trắc nghiệm.
Câu 1. (1 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất. 
 1. Châu Á nằm hoàn toàn ở:
 a. Nửa cầu Bắc. b. Nửa cầu Nam.
 c. Nửa cầu Đông. d. Nửa cầu Tây.
 2. Vì sao Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau?
 a. Do địa hình có nhiều núi và đồng bằng rộng.
 b. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
 c. Do Châu Á tiếp giáp với nhiều đại dương. 
 d. Cả a và b đều đúng.
Câu 2. (1,5điểm)
Hãy nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
Khu vực (Cột A)
Chế độ nước (Cột B)
1. Bắc Á
a. Ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.
2. Châu Á gió mùa
b. Mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan
3. Tây và Trung Á
c. Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
Câu 3. (1,5 điểm)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
 - Rừng .....(1).... ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới.
 - ............(2)........ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở ĐNA và Nam Á.
 - .....(3)....., hoang mạc, cảnh quan núi cao.
B. Phần tự luận.
Câu 1. (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Á?
Câu 2. (1,5 điểm): Cho biết sự phân bố, đặc điểm của 2 kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á?
Câu 3. (3 điểm): Trình bày đặc điểm dân cư Châu Á? Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á hiện nay đang giảm dần? Liên hệ Việt Nam?
III. ĐÁP ÁN: (Có biểu điểm chi tiết)
Lớp 8A:
Câu hỏi
Nội dung (Yêu cầu trả lời)
Thang điểm
Phần trắc nghiệm
1
Yêu cầu trả lời được 2 đáp án: 1a, 2b.
1 điểm
(Mỗi ý 0,5 điểm)
2
Yêu cầu trả lời được 3 đáp án: 1b, 2c, 3a.
1 điểm
(Mỗi ý 0,5 điểm)
3
Yêu cầu trả lời được 3 đáp án: 
1. Rừng lá kim 
2. Rừng cận nhiệt
3. Thảo nguyên
1 điểm
(Mỗi ý 0,5 điểm)
Phần tự luận
1
- Địa hình: 
+ Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính đông – tây và bắc – nam; Sơn nguyên cao đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
+ Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp.
- Khoáng sản: Phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là dầu mỏ, khí đốt, than, kim loại màu, ...
1 điểm
0,5 điểm
2
- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do Châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển...
1,5 điểm
3
- Đặc điểm dân cư Châu Á: (1,5 điểm)
 + Dân số dông, tăng nhanh.
 + Mật độ dân cư cao, phân bố không đều.
 + Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm do nhiều nước đã thực hiện tốt chính sách DSKHGĐ, đời sống nhân dân được cải thiện, trình độ dân trí được nâng cao... như: Trung Quốc, VN... (1điểm)
- Liên hệ VN: Nước ta thực hiện nhiều chính sách dân số: Mỗi gia đình có từ 1-2 con, có hình thức phạt với gia đình sinh con thứ 3... (0,5 điểm)
1,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
Lớp 8B:
Câu hỏi
Nội dung (Yêu cầu trả lời)
Thang điểm
Phần trắc nghiệm
1
Yêu cầu trả lời được 2 đáp án: 1a, 2b.
1 điểm
(Mỗi ý 0,5 điểm)
2
Yêu cầu trả lời được 3 đáp án: 1b, 2c, 3a.
1 điểm
(Mỗi ý 0,5 điểm)
3
Yêu cầu trả lời được 3 đáp án: 
1. Rừng lá kim 
2. Rừng cận nhiệt
3. Thảo nguyên
1 điểm
(Mỗi ý 0,5 điểm)
Phần tự luận
1
- Địa hình: 
+ Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính đông – tây và bắc – nam; Sơn nguyên cao đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
+ Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp.
- Khoáng sản: Phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là dầu mỏ, khí đốt, than, kim loại màu, ...
1 điểm
0,5 điểm
2
* Các kiểu khí hậu gió mùa: 
- Gió mùa nhiệt đới Nam Á và ĐNA; Gió mùa cận nhiệt và ôn đới Đông Á
- Mùa hè: Nóng ẩm mưa nhiều.
- Mùa đông: Khô lạnh ít mưa.
* Các kiểu khí hậu lục địa: 
- Chiếm diện tích lớn vùng nội địa và TNA
- Mùa hè: Khô, rất nóng. Biên độ nhiệt ngày năm rất lớn, cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Mùa đông: Khô, rất lạnh.
1,5 điểm
3
- Đặc điểm dân cư Châu Á: (1,5 điểm)
 + Dân số dông, tăng nhanh.
 + Mật độ dân cư cao, phân bố không đều.
 + Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm do nhiều nước đã thực hiện tốt chính sách DSKHGĐ, đời sống nhân dân được cải thiện, trình độ dân trí được nâng cao... như: Trung Quốc, VN... (1điểm)
- Liên hệ VN: Nước ta thực hiện nhiều chính sách dân số: Mỗi gia đình có từ 1-2 con, có hình thức phạt với gia đình sinh con thứ 3... (0,5 điểm)
1,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
Ngày soạn: 14/10/2013	 Ngày giảng: Lớp 8A: 16/10/2013
	 Lớp 8B: 21/10/2013
Tiết 9. Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở Châu Á.
 2. Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu thống kê về kinh tế.
 - Tính toán và vẽ biểu đồ thống kê về sự tăng trưởng GDP/người
* Các KNS cần đạt được trong bài:
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ bài viết, bảng thống kê và bảng số liệu (trong SGK) về lịch sử phát triển của các nước châu Á và đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay.
- Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp đôi.
 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu con người.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ kinh tế châu Á.
 - Lược đồ, biểu đồ (SGK)
 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ; đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra bài cũ. (kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS)
 * Đặt vấn đề vào bài mới(1’): Châu Á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xưa, đã có nhiều mặt hàng nổi tiếng thế giới. Ngày nay trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia Châu Á ra sao? Những nguyên nhân nào khiến số lượng các quốc gia nghèo còn chiếm tỷ lệ cao? đó là những kiến thức chúng ta sẽ tìm hiểu ...
 2. Dạy nội dung bài mới (35'):
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
?
GV
HS
GV
Chuyển ý: Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm kinh tế nhất ở châu Á vì đã sớm thực hiện chính sách Minh trị, mở rộng quan hệ các nước phương Tây, giải phóng đất nước.
Cho HS nghiên cứu nội dung mục 2 rút ra nhận xét:
Đặc điểm kinh tế - xã hội các nước châu Á sau chiến tranh thế giới lần thứ II như thế nào?
- Về xã hội các nước lần lược giành độc lập dân tộc.
- Về kinh tế kiệt quệ, yếu kém và nghèo đói.
Vậy kinh tế châu Á bắt đầu chuyển biến khi nào?
Trong cuối nửa thế kỷ XX.
Biểu hiện của sự chuyển biến, phát triển kinh tế của các nước Châu Á như thế nào?
Sau chiến tranh thế giới lần II nền kinh tế các nước Châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, biểu hiện xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới (NIC).
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 7.2 và trả lời các câu hỏi:
Mức độ thu nhập được chia thành những nhóm như thế nào? VD cho mỗi nhóm?
Nước nào có bình quân GDP / người cao nhất? Nước nào thấp nhất? So với Việt Nam?
Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của nước thu nhập cao khác với nước thu nhập thấp ở chỗ nào?
Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để đánh giá sự phân hoá các nhóm theo đặc điểm phát triển kinh tế
Thảo luận theo nhóm và ghi bảng theo mẫu.
Chuẩn kiến thức:
1. Vài nét về lịch sử phát triển của châu Á.
(Giảm tải, yêu cầu HS đọc thêm nhà)
2. Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á hiện nay (35’):
Nhóm nước
Đặc điểm phát triển kinh tế
Tên nước – vùng phân bố
Phát triển cao.
Nền kinh tế - xã hội toàn diện
Nhật Bản
Công nghiệp mới.
Mức độ công nghiệp hoá cao, nhanh.
Xi- ga- po, Hàn Quốc
Đang phát triển.
Nông nghiệp phát triển chủ yếu.
Việt Nam, Lào
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Công nghiệp phát triển nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng.
Trung Quốc, Ấn Độ,
Thái Lan
Trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
Khai thác dầu khí xuất khẩu.
Arập- Xêút, Bru- nây.
?
GV
Dựa vào bảng trên rút ra nhận xét về trình độ phát triển của các nước Châu Á?
Kết luận:
+ Một số nước phát triển kinh tế mạnh.
+ Một số nước còn hạn chế.
- Sau chiÕn tranh TG lÇn II nÒn kinh tÕ c¸c n­íc Ch©u ¸ cã nhiÒu chuyÓn biÕn m¹nh mÏ theo hướng CNH, HĐH, song trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và lãnh thổ châu Á không đồng đều.
 3. Củng cố, luyện tập (8’):
 - HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước châu Á hiện nay như thế nào?
 - GV: + Tóm tắt các nội dung cần nắm trong bài.
 + Liên hệ tình hình nền kinh tế nước ta hiện nay: đã có bước phát triển nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn...
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’):
 - Học bài và làm bài tập số 3 SGK.
 - Nghiên cứu trước bài mới.
	---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/10/2013	 Ngày giảng: Lớp 8A: 23/10/2013
	 Lớp 8B: 28/10/2013
Tiết 10. Bài 8: Tiết 10: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
 Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Trình bày được tình hình phát triển của các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu của các ngành kinh tế ở Châu Á. 
 2. Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế.
 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu lao động sản xuất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế Châu Á, H8.1; H8.2 SGK.
 2. Chuẩn bị của HS: Học bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1.Kiểm tra bài cũ (4’): 1 em
* Câu hỏi: Nêu đặc điẻm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á hiện nay?
* Trả lời: - Sau chiến tranh thế giới lần II nền kinh tế các nước Châu á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, biểu hiện xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới (NIC).
 - Sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước và lãnh thổ châu Á không đồng đều, các nước đang phát triển có thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ.
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): 
Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX phần lớn các nước Châu Á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế, vươn lên theo hướng CNH, HĐH. Song để biết được cụ thể sự phát triển kinh tế xã hội ở các nước Châu Á như thế nào các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
 2. Dạy nội dung bài mới (36'):
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
?
?
?
HS
GV
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
?
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ kinh tế Châu Á + quan sát H8.1 SGK
Kể tên các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở Châu Á?
Các nước thuộc khu vực khí hậu gió mùa (Đông Á, ĐN Á, Nam Á) cây trồng vật nuôi chủ yếu là gì?
Các nước thuộc khu vực khí hậu lục địa cây trồng vật nuôi chủ yếu là gì?
Kể qua lược đồ
Dẫn dắt: Vậy qua đây ta có thể kết luận...
Và nhấn mạnh: Ngoài ra khu vực Bắc Á thuộc vùng khí hậu khô lạnh nên vật nuôi quan trọng nhất chỉ có Tuần Lộc.
Trong sản xuất nông nghiệp ở Châu Á ngành nào giữ vai trò quan trọng nhất?
Ngµnh s¶n xuÊt lóa g¹o
Yêu cầu học sinh quan sát H8.2
Ở Châu Á nước nào sản xuất nhiều lúa gạo? Tỷ lệ so với thế giới là bao nhiêu?
Những nước nào xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới?
Kể qua lược đồ
Tại sao Thái Lan, Việt Nam có sản lượng lúa gạo thấp hơn Trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo lại đứng đầu thế giới?
Trung Quốc, Ấn Độ đông đân nhất thế giới. Vì vậy, lúa gạo làm ra đủ để dùng ...
Ở Châu Á những nước nào đạt thành tựu vượt bậc trong sản xuất lương thực?
¢n §é, Trung Quèc, Th¸i Lan, ViÖt Nam
Yêu cầu học sinh quan sát ảnh 8.3
Đọc tên và nhật xét về quá trình sản xuất nông nghiệp của các nông dân ở In-đô-nê-xia?
Sản xuất nông nghiệp với quy mô diện tích nhỏ, nhưng số lao động nhiều công cụ lao động thô sơ thể hiện trình độ sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, thấp kém của In Đô...
Chuyển ý: Đó là những đặc điểm của ngành nông nghiệp còn ngành công nghiệp phát triển ra sao?...
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 7.2 SGK trang 22 + kiến thức.
Đa số các nước Châu Á hiện nay ưu tiên phát triển ngành gì?
Hoạt động sản xuất công nghiệp của các nước ở Châu Á có đặc điểm gì?
Yêu cầu học sinh nghiên cứu + Kiến thức, thảo luận cặp:
?1. Kể tên các ngành công nghiệp được phát triển ở các nước Châu Á?
?2. Nêu một số sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc trên thị trường Việt Nam hiện nay?
Thảo luận cặp
Quan sát, hướng dẫn.
Báo cáo kết quả, nhận xét.
Chuẩn kiến thức và kết luận.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin bảng 8.1
Những nước nào khai thác than và dầu mỏ nhiều nhất? Những nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu?
- Trung Quốc, Ả Rập, Cô oét.
- In-đô-nê-xia, Ả Rập, Cô Oét
Chuyển ý: Như vậy chúng ta đã nghiên cứu song đặc điểm phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp của Châu Á, còn ngành dịch vụ...
Yêu cầu học sinh nghiên cứu ¨ mục 3 SGK trang 28; bảng 7.2 SGk trang 22.
Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật, Hàn Quốc là bao nhiêu?
Nhật 66.4%; Hàn Quốc 54,1%
Mối quan hệ giữa tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu người của các nước trên như thế nào?
GDP theo đầu người cũng rất cao
Vậy qua đây ta có thể kết luận.
Kể tên các loại hình dịch vụ mà em biết?
Giao thông vận tải, bưu chính...
Gọi học sinh đọc kết luận 
1. Nông nghiệp (13’):
- Có 2 khu vực có cây trồng vật nuôi khác nhau: khu vực gió mùa ẩm và khu vực khí hậu lục địa khô hạn.
- Sản xuất lương thực (nhÊt lµ lóa g¹o) ë 1 sè n­íc (¢n §é, Trung Quèc, Th¸i Lan, ViÖt Nam) ®· ®¹t kÕt qu¶ v­ît bËc
- Thái Lan, Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.
2. Công nghiệp (13’):
- Hầu hết các nước Châu á đều ưu tiên phát triển công nghiệp.
- Công nghiệp bao gåm c¶ công nghiệp khai kho¸ng vµ công nghiệp chÕ biÕn; c¬ cÊu ngµnh rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều.
- S¶n phÈm công nghiệp nổi tiếng: Xe máy, tivi, ôtô...
3. Dịch vụ (10’)
Ngày nay hoạt động dịch vụ rất được các nước coi trọng, đặc biệt các nước có trình độ phát triển cao: Nhật, Hàn Quốc, Xingapo.
 3. Củng cố, luyện tập (3’):
 - GV tãm t¾t c¸c ý chÝnh trong bµi và cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
 ? Những nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu ở Châu Á là?
	a- ¨ Trung Quốc, Việt Nam, In-đô-nê-xia
	b- ¨ Ấn Độ, Trung Quốc
	c- x Việt Nam, Thái Lan
	d- ¨ Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xia
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’):
 - Học bài làm bài tập 3.
 - Tìm hiểu bài mới.
Ngày soạn: 22/10/2013	 Ngày giảng: Lớp 8A: 30/10/2013
	 Lớp 8B: 04/11/2013
Tiết 11. Bài 9. KHU VỰC TÂY NAM Á
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ tù nhiªn, d©n c­, kinh tÕ- x· héi cña khu vùc Tây Nam Á
 - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con người phải biết khai thác chúng một cách tiết kiệm.
 2. Kỹ năng: 
§äc l­îc ®å tù nhiªn, ph©n bè d©n c­, kinh tÕ cña khu vùc ®Ó hiÓu vµ tr×nh bµy ®Æc ®iÓm tù nhiªn, d©n c­, kinh tÕ cña khu vùc Tây Nam Á
 * C¸c KNS cÇn ®¹t ®­îc trong bµi: 
 - Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ bài đọc, lược đồ để biết vị trí địa lí; một số đặc điểm về tự nhiên, dân cư, kinh tế và chính trị của khu vực Tây Nam Á; phân tích vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á.
 - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
 - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm.
 - Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
 - Giải quyết vấn đề: giải quyết vấn đề khi thực hiện hoạt động theo yêu cầu của GV.
 3. Thái độ: 
- Có thái độ về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các loại khoáng sản. Có ý thức học tập và ước mơ nghiên cứu để tìm ra các loại nguyên vật liệu thay thế sử dụng khoáng sản.
- Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ CñA GV Vµ HS:
 1. Chuẩn bị của GV: Lược đồ Tây Nam Á; Bản đồ tự nhiên châu Á.
 2. Chuẩn bị của HS: Học bài, nghiên cứu trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra bài cũ (5’): 2 em
* Câu hỏi: Trình bày đặc điểm nền nông nghiệp Châu Á?
* Trả lời:
 - Có 2 khu vực có cây trồng vật nuôi khác nhau: khu vực gió mùa ẩm và khu vực khí hậu lục địa khô hạn.
 - Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.
 - Trung Quốc, Ấn Độ, là những nước sản xuất nhiều lúa gạo.
 - Thái Lan, Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): 
Tây Nam Á khu vực giàu có nổi tiếng, một “điểm nóng” một trong những khu vực sinh động nhất của thế giới, thu hút sự chú ý của rất nhiều người. Vậy khu vực này có những đặc điểm về hoàn cảnh về tự nhiên, xã hội và kinh tế với những vấn đề nổi bật như thế nào, các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
 2. Dạy nội dung bài mới (35'):
Hoạt động của GV, HS
Ghi bảng
GV
?
HS
GV
?
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
GV
?
?
?
HS
GV
GV
?
?
HS
GV
GV
Treo b¶n ®å.
Yêu cầu HS quan sát H9.1 Xác định:
Khu vực Tây Nam Á là nơi xuất xứ của nền văn minh nào? Nơi ra đời của tôn giáo nào?
Nền văn minh cổ đại phương Đông (Vùng Lưỡng Hà); Đạo Hồi (A rập xêut)
Yêu cầu học sinh quan sát H9.1, thảo luận cặp câu hỏi mục 1 SGK/29
?1. Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ và kinh độ bao nhiêu?
?2. Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và các Châu Lục nào?
Thảo luận cặp
Quan sát hướng dẫn.
Báo cáo kết quả, nhận xét.
Chuẩn kiến thức
 + VĐ 12o B - 42o B 26o Đ - 73o Đ.
 + Vịnh Péc xích, biển Arập, biển Đỏ...
Với tọa độ vị trí trên Tây Nam Á thuộc đới khí hậu nào?
Đới nóng và cận nhiệt.
Qua đây: Vị trí khu vực Tây Nam Á có đặc điểm gì nổi bật?
Quan trọng trong phát triển kinh tế
Dùng bản đồ tự nhiên Châu Á phân tích ý nghĩa của vị trí khu vực Tây Nam Á. Tác dụng của kênh Xuyê và biển Đỏ...
Lợi ích của vị trí địa lí mang lại đối với khu vực Tây Nam Á ?
Chuyển ý:
Cho HS quan sát H9.1 cho biết:
Khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình gì? Dạng nào chiếm ưu thế?
Núi và cao nguyên…
Đặc điểm chung của địa hình Khu vực Tây Nam Á ?
Phần giữa là đồng bằng.
Đặc điểm địa hình và khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan?
Thảo nguyên khô và hoang mạc.. 
Tại sao Khu vực Tây Nam Á nằm sát biển lại có khí hậu nóng và khô hạn?
Do nhiều núi cao, ở vĩ độ thấp ...
Xác định các sông lớn thuộc Khu vực Tây Nam Á ?
Sông Ti-grơ, Ơ-phrát (bồi đắp nên đồng bằng Lưỡng Hà)
Khu vực Tây Nam Á có nguồn tài nguyên quan trọng nào? Phân bố?
Dầu mỏ phân bố ở đồng bằng…
Mở rộng: Đa số các nước nằm trên mặt nước của vùng dầu lửa khổng lồ vịnh Pecxich trên diện tích = 1 triệu km2 chứa trữ lượng 60 tỉ tấn dầu...
Chuyển ý: 
Yêu cầu HS xem H9.3 cho biết:
Khu vực Tây Nam Á bao gồm các quốc gia nào?
Irac, Iran, A rập xêut, ...
Cho biết dân số của Khu vực Tây Nam Á và tôn giáo chính được tôn thờ?
Sự phân bố dân cư ở Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm gì?
Mật độ dân số phân bố không đều, chủ yếu ở đồng bằng ven biển.
Chuyển ý:
Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực có thể phát triển ngành kinh tế nào?
Công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí...
Chiếm 1/3 sản lượng dầu khí thế giới...
Yêu cầu học sinh quan sát H9.4.
Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ sang các nước nào?
Châu Mỹ, Âu, Nhật Bản....vv. 
Hiện nay qua thông tin đại chúng các em đã biết những nguyên nhân nào mà khu vực Tây Nam Á luôn xảy ra chiến tranh?
Nguyên nhân chủ yếu là do lượng dầu mỏ lớn.
Những khó khăn đó ảnh hưởng tới người dân như thế nào?
* Tích hợp: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: 
Đưa ra một số câu hỏi:
Dầu mỏ cần cho ngành nào phát triển?
Sản lượng dầu được khai thác ở các quốc gia Tây Nam Á?

File đính kèm:

  • docĐỊA 8 - HỌC KỲ I 2013-2014.doc