Giáo án dạy Tuần 27 Lớp 3

ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 28, 29)

 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( 2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS:

- Biết được cần phải sử dụng nguồn nước và tiết kiệm nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

- Thực hành tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường và địa phương.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- VBT Đạo đức 3; Bảng nhóm; phiếu học tập; mỗi em 1 bông hoa .

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Tuần 27 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
- Thứ tự các số có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- HD học toán 3 tập 2B, hộp đồ dùng toán 3 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 2/ 8( 5’) 
- Chốt: cách viết, đọc số các số có năm chữ số ( trường hợp các chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
Bài 3/ 9( 5’)
- Chốt: cách đọc số có năm chữ số( trường hợp các chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 1/5( 3’)
- Chốt: cách đọc số có năm chữ số ( trường hợp các chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
Bài 2/10( 5’)
- Chốt: dãy số tròn chục nghìn, tròn nghìn, tròn chục.
Bài 3/ 10( 3’)
- Chốt: cách điền số có năm chữ số trong dãy số
Bài 4/5( 5’)
- Chốt : cách tính nhẩm với số tròn nghìn, tròn trăm.
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2015
TIẾNG VIỆT ( TIẾT 116)
 BÀI 27C: ÔN TẬP 3 ( 3TIẾT)
( Đã soạn ngày 12/3)
TOÁN ( TIẾT 135)
BÀI 75. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( TIẾP- TIẾT 2)
( Đã soạn ngày 12/3)
TNXH ( TIẾT 54, 55) 
BÀI 23: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( 2TIẾT)
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học, hs:
- Nêu được tên một số động vật sống dưới nước.
- Nói được tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá, tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Nêu được ích lợi của cá, tôm, cua đối với đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ động vật sống dưới nước.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- HD học TNHX 3 tập 2; Sưu tầm tranh ảnh các động vật sống dưới nước.
- Giáo án điện tử; Thẻ từ ( HĐCB 3), bảng nhóm ( HĐCB 3).
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN .
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 1/ 38( 3’) Sử dụng giáo án điện tử
- Chốt: Các động vật sống dưới nước.
Bài 2/ 39( 3’) Sử dụng giáo án điện tử
- Chốt: các loại cá sống ở nước ngọt, các loại cá sống ở nước mặn.
Bài 3/ 39( 5’)
- Chốt: các bộ phận bên ngoài của cá, tôm, cua .
Bài 4+5/ 40( 5’)
- HS liên hệ thực tế cuộc sống vào bài học.
- Chốt : ích lợi của của cá, tôm, cua đối với đời sống con người.
Bài 6/ 41( 5’)
- HS đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 1/ 42( 4- 5’)
- HS giới thiệu qua tranh ảnh sưu tầm.
- Bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất.
Bài 2/ 42( 3’)
Bài 3/ 42( 4- 5’)
- Chốt : các bộ phận bên ngoài của cá, tôm, cua ; ích lợi của cá, tôm, cua đối với đời sống con người.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật sống dưới nước.
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
GDTT SINH HOẠT LỚP 
1. Đánh giá các hoạt động tuần 27.
a) Chủ tịch HĐTQ lên điều hành buổi sinh hoạt
+ Các tổ tự nhận xét tổ các hoạt động của tổ: Nề nếp học tập, thể dục vệ sinh, ra vào lớp, trực nhật, ăn nghỉ trưa
b) GV tổng hợp ý kiến, đánh giá chung về các hoạt động trong tuần.
- Ưu điểm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Nhược điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
c)Bình bầu cá nhân, tổ (nhóm ) được khen trong tuần
Tuyên dương:
- Nhóm
- Cá nhân:
- Nhắc nhở:
2. Phổ biến kế hoạch
- Tham gia học chuyên đề cụm môn Toán
- Đôi bạn cùng tiến tích cực giúp nhau học tập.
- Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
3. Các hoạt động khác
- sinh hoạt văn nghệ
TUẦN 28
 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
GDTT CHÀO CỜ ĐỘI 
 ( Do Đội tổ chức)
TIẾNG VIỆT( TIẾT 217, 218)
 BÀI 28A : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG 
 THỂ THAO ( 2TIẾT)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.	
- Nói những điều em biết về chủ đề thể thao.
II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- HD học TV3 tập 2B; phiếu học tập ( HĐCB 3)
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Thực hiện theo hướng dẫn
Bài 2/ 5( 2’)
- Đoạn 1: giọng sôi nổi, hào hứng.
- Đoạn 2: giọng ngựa cha âu yếm, ân cần. Giọng ngựa con: tự tin, ngúng nguẩy.
- Đoạn 3: giọng chậm , rõ.
- Đoạn 4: giọng nhanh, hồi hộp đoạn tả sự dốc sức của các vận động viên; giọng chậm, nuối tiếc khi ngựa con thua cuộc.
Chia sẻ:
Bài 1/ 3( 3’)
Bài 3/ 5( 3’) Giải nghĩa thêm từ: ngúng nguẩy ( gợi tả bộ điệu vùng vằng tỏ ra không vừa lòng hay giận dỗi, bằng những động tác như vung vẩy tay chân, lắc đầu, quay ngoắt người đi, v.v...)
Bài 4/ 6( 5’)
- GV hướng dẫn:
a) Dòng 1: lưu ý các từ ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt.
b) Dòng 1: giọng nhanh, hồi hộp đoạn tả sự dốc sức của các vận động viên
 Dòng 2: giọng chậm, nuối tiếc khi ngựa con thua cuộc.
- Nghỉ hơi sau dấu hai chấm và dấu ba chấm.
Bài 5/ 6( 10’)
- 2 nhóm chia sẻ, nhận xét các bạn trong nhóm đọc bài.
- 4 nhóm giao lưu đọc tiếp nối 4 đoạn.
- 1 học sinh đọc cả bài.
Bài 6/ 6( 2’)
- Câu chuyện nói đến cuộc chạy đua của các muông thú trong rừng.
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 1/ 6(5’)
- GV chốt:
Đoạn 1: Câu 1: Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. 
Đoạn 2: câu hỏi thêm: Nghe cha nói thế, ngựa con phản ứng thế nào?
Câu 4: Bài học: đừng bao giờ chủ quan dù đó là việc nhỏ nhất
Bài 2/ 7( 2’)
- Nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
Bài 3/7( 5’)
- Thi đấu bóng bàn; đua xe đạp; bơi lội
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN ( TIẾT 136, 137)
 BÀI 76: SỐ 100 000 ( 2 TIẾT)
 I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết số 100 000. 
- Biết viết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- HD học toán 3 tập 2B; bộ đồ dùng toán 3.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 2/ 12( 5’)
- HS chia sẻ cách lập số 70 000; 80 000; 90 000 từ các tấm thẻ 10 000.
- HS chia sẻ cách lập số 100 000.
- Số 100 000 gồm mấy chữ số? Số 100 000 có tận cùng là mấy chữ số 0?
- HD : cách viết số 100 000; đọc số 100 000.
- HS thực hành đọc số 100 000.
- Chốt : 100 000 là số tròn trăm nghìn liền sau số 90 000.
Bài 3 /13( 5’)
- Chốt : đọc, viết số tròn chục nghìn.
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 1/ 13( 4’)
- Chốt: 
a) Dãy số tròn chục nghìn: Hai số liên tiếp hơn ( kém) nhau 10 000 đơn vị.
b) Dãy số tròn nghìn: Hai số liên tiếp hơn ( kém) nhau 1000 đơn vị.
Bài 2/ 14(3’)
- Chốt: cách viết số tròn chục nghìn trên tia số.
 Số 100 000 đứng liền sau số nào? Số 90 000 đứng liền trước số nào?
Bài 3/14( 5’)
- DKSL: H điền sai số liền sau số 80 199; 99 999; liền trước số 51 120;
- Chốt: cách tìm số liền trước ( liền sau )của một số
Bài 5/15( 3’)
- Chốt : giải bài toán vận dụng trừ các số có năm chữ số
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 28, 29)
 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( 2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS:
- Biết được cần phải sử dụng nguồn nước và tiết kiệm nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Thực hành tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường và địa phương.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- VBT Đạo đức 3; Bảng nhóm; phiếu học tập; mỗi em 1 bông hoa .
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
* Khởi động( 5’)
- Ban văn lên cho lớp hát bài : Ai trồng cây nhạc Văn Tiến, thơ Bế Kiến Quốc.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
- GV nêu mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ cá nhân: Động não( 3’)
- GV yêu cầu : Mỗi em suy nghĩ nhanh rồi ghi nhanh một số ví dụ về sử dụng nước của bản thân hoặc gia đình mình trong cuộc sống ra mặt sau của bông hoa của em.
- Hs nêu các việc em ghi được.
- Gv phân tích các ý kiến. 
- HS tự rút ra kết luận về sự cần thiết của nước trong cuộc sống.
- KL: Nước rất cần thiết trong cuộc sống của chúng ta.
* HĐ nhóm lớn: Quan sát tranh ảnh.
Bài 1/ 42( 5’)	
- HD: HS quan sát từng bức tranh, mô tả nội dung tranh. Nội dung tranh nói lên vai trò của nước quan trọng đối với cuộc sống như thế nào?
- Một số nhóm chia sẻ trước lớp. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung 
- Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được đối với cuộc sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng. 
* HĐ cá nhân: bày tỏ thái độ
Bài 2/43(4’)
- HS làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm.
- Chia sẻ trước lớp: giải thích tại sao em không đồng tình với các hành động đó? Em có thể làm gì khi chứng kiến các hành động đó?
- Kết luận: Nước sạch và nguồn nước là các tài nguyên quý giá, là nhu cầu không thể thiếu được đối với cuộc sống. Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; giữ gìn và bảo vệ nguồn nước để nguồn nước luôn sạch, không bị ô nhiễm.
* HĐ cả lớp
- Đọc ghi nhớ: sgk 45
Tiết 2
* Khởi động( 3’)
- Ban văn lên cho lớp hát bài : Em yêu trường em
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
- GV nhắc lại mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động nhóm lớn
Bài 3/ 44( 5- 7’) 
- Từng nhóm thảo luận, báo cáo thực tế sử dụng và bảo vệ nước tại gia đình, địa phương xung quanh nơi em ở.
+ Nhóm thống nhất các vấn đề trọng tâm nhất về sử dụng và bảo vệ nguồn nước tốt nhất.
+ Lựa chọn các biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ nguồn nước tốt nhất.
- Chia sẻ trước lớp: nhóm cử đại diện trình bày. Nhận xét về kết quả thảo luận của nhóm bạn.
- Gv kết luận, nhận xét phần thảo luận các nhóm
Bài 4/44( 5-7’): Nhận xét, phân tích và đưa ra quyết định của bản thân.
- Các nhóm thảo luận , đánh giá đúng- sai của các ý kiến, giải thích sự đánh giá của nhóm.
- Các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
Bài 5/45( 5’): tổ chức trò chơi
- Trong thời gian 5’ các nhóm thi viết những việc làm theo yêu cầu. Nhóm nào viết được nhiều là thắng cuộc.
- Gv tổng kết trò chơi. 
- Giáo dục HS cần tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
3. Ghi nhớ(2’)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
TIẾNG VIỆT( TIẾT 219- 221 )
 BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ( 3TIẾT)
I. MỤC TIÊU: 
- Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
- Củng cố cách viết chữ hoa T. 
- Nghe- viết đúng đoạn văn. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã.
- Củng cố hiểu biết về phép nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- HD học TV 3 tập 2B; Bảng nhóm( HĐCB4); phiếu học tập( HĐTH 4)
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ: 
Bài 1/ 8( 3- 4’) 
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên chia sẻ.
- Trò chơi đá cầu giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người.
Bài 2/ 9( 10- 12’) 
- 2 nhóm kể( mỗi bạn kể một đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện)
- 4 nhóm giao lưu kể tiếp nối 4 đoạn.
- 1 bạn kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét phần kể của các bạn: nội dung, lời kể, điệu bộ, cử chỉ.
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 3, 4
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ
Bài 3/ 10(5’)
- Cây cối và đồ vật tự xưng là “tôi, tớ”
=> Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình là một cách nhân hóa. 
- Cách tự xưng là “ tôi, tớ” như người của các sự vật ấy làm cho ta có cảm giác cây bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- Tác dụng của biện pháp nhân hóa: Cho ta thấy cây cối, con vật, sự vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.
Bài 4/ 10(5’)
- Chốt: Bộ phận Bộ phận đứng sau từ “để” là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ? thường đứng cuối câu.
Bài 1/ 11(5’)
- Các nhóm nhận xét bài viết của nhóm mình; giúp bạn sửa sai.
- GV nhận xét HS viết bài, tuyên dương HS viết đẹp, trình bày sạch, viết đảm bảo tốc độ. Cho HS xem vở bạn viết đẹp nhất
- Nhắc nhở HS viết chưa cẩn thận.
* Nhận xét tiết dạy:
Tiết 3
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2; 3 ;4.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Chia sẻ:
Bài 2+3/ 11( 5’)
- HS đổi bài trong nhóm đôi kiểm tra lỗi sai, giúp bạn sửa lỗi.
- Nhóm trưởng báo cáo bài viết của các bạn trong nhóm.
- GV nhận xét bài viết của HS, tuyên dương HS viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ viết đẹp, trình bày sạch.
Bài 4a/ 11 (5’)
- Chốt: điền đúng l/n trong đoạn văn( thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, lỏng, lưng, nâu sẫm, lạnh, nó nó lại.)
- HS đọc lại đoạn văn. Lưu ý phát âm đúng l/n/
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN ( TIẾT 137)
 BÀI 76: SỐ 100 000 ( TIẾT 2)
( Đã soạn ngày 16/3)
TNXH ( TIẾT 55) 
BÀI 23: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN ( TIẾT 2)
 ( Đã soạn ngày 13/ 3)
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
TIẾNG VIỆT( TIẾT 221 )
 BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO (TIẾT 3)
( Đã soạn ngày 17/3)
TOÁN ( TIẾT 138, 139)
 BÀI 77. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000( 2TIẾT)
I. MỤC TIÊU: 
- So sánh và xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính nhẩm và tính viết)
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- HD học toán 3 tập 2B.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 1/ 16( 3- 4’)
- HS đọc bài và nêu cách so sánh hai số ở 1 dòng bất kì.
- Chốt: so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Bài 2 / 16( 10’)
a) HS nêu cách so sánh hai số 99 999 và 100 000.
b) HS nêu cách so sánh hai số 90 000 và 89 999; 78 541 và 78 499.
- Nêu cách so sánh hai số trong phạm vi 100 000?
+ So sánh số các chữ số.
+ Nếu hai số có cùng số chữ số ta xét từng cặp chữ số ở cùng hàng bắt đầu từ hàng cao nhất.
Bài 3/21( 5’)
- HS đọc bài và nêu cách so sánh hai số trong mỗi dòng
- DKSL: H chưa biết cách diễn đạt khi so sánh hai số có hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau.
- Chốt : cách so sánh hai số trong phạm vi 100 000.
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Thực hiện theo hướng dẫn
Chia sẻ:
Bài 1/ 17( 5’)
- DKSL: H điền sai dấu; còn lúng túng khi diễn đạt so sánh hai số có hàng nghìn( trăm, chục ) khác nhau.
- Nêu cách so sánh hai số trong phạm vi 100 000?
Bài 2/ 17(3- 5’)
- Chốt: cách so sánh các số trong dãy số.
Bài 3/ 17( 3’)
- HS giải thích lí do viết số.
- Chốt: so sánh các số trong dãy số.
Bài 4/ 18( 3’)
- Chốt : Thứ tự các số trong dãy số
Bài 5/ 18( 3’)
- Chốt : tính nhẩm các số trong phạm vi 100 000, thứ tự thực hiện biểu thức.
Bài 6/18(3’)
- Chốt : thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
* Nhận xét tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG ( TIẾT 28)
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TIẾT)
I. MỤC TIÊU. 
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. 
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm của mình.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN 
GV chuẩn bị : 
- Đồng hồ để bàn.
- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Tranh quy trình.
- Giấy thủ công ; kéo, bút chì, hồ dán, vở thủ công.
HS chuẩn bị: 
- Vở trưng bày sản phẩm; Giấy thủ công ; kéo, bút chì, hồ dán.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TIẾT 1
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát tập thể
- GTB, ghi bảng.
- GV nêu mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động nhóm lớn:
1. Quan sát, nhận xét
- Gv đưa đồng hồ để bàn và mẫu đồng hồ để bàn .
- HS quan sát, nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng, các bộ phận của đồng hồ để bàn ?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận, chia sẻ trong nhóm.
* Hoạt động nhóm đôi:
2. Xem hướng dẫn và làm thử
a) Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu dụng cụ thực hành của các bạn trong nhóm.
b) HS mở vở thực hành thủ công, quan sát tranh quy trình kết hợp xem hướng dẫn các bước làm đồng hồ để bàn để biết quy trình.
c) HS thực hành thử .
* Hoạt động cả lớp:
3. HS trình bày các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV gọi HS nêu các bước kết hợp thực hành- HS quan sát, bổ s

File đính kèm:

  • docOn tap ve giai toan.doc