Giáo án dạy Tuần 21 Lớp Một

Thủ công

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “GẤP HÌNH”

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình.

- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

* Với HS khéo tay:

+ Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.

+ Có thể gấp thêm được những hình mới có tính sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Các mẫu gấp đã học.

- HS: Giấy màu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Tuần 21 Lớp Một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
- 3HS thi đua, lớp cỗ vũ.
- HS nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ(không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
* Bài tập 1(cột 2, 3), bài 2(cột 2, 4), bài 3(cột 3), bài 4(dòng 3) dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị:
Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 7.
 - Cho học sinh làm bảng con.
11 13 16 18
- 1 - 3 - 6 - 8 
 - Nhận xét, tuyên dương
 - Nhận xét phần KTBC.
Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 - GV: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập.
 - Ghi bảng.
b) Thực hành:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
13 – 3 14 – 2 10 + 6 19 – 9 
11 – 1 17 – 7 16 – 6 10 + 9
 - GV nêu yêu cầu bài 1.
 - GV hướng dẫn: Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc. Gọi HS nêu cách đặt tính.
13
- 3
10
 - Cho HS làm bài rồi sửa bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2: Tính nhẩm:
10 + 3 =13 15 + 5 =20 17 – 7 = 10 18 – 8 =10
10 – 3 =7 15 – 5 =10 10 + 7 = 17 10 + 8 =18
 - Yêu cầu HS nhẩm rồi viết kết quả sau dấu bằng.
 - Cho HS làm bài.
 - Gọi HS lên bảng sửa bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3: Tính
11 + 3 – 4 =10 14 – 4 + 2 =12 12 + 3 – 3 =12
12 + 5 – 7 =10 15 – 5 + 1 = 11 15 – 2 + 2 =15
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
 - Gọi 6HS lên bảng sửa bài.
 - Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống
12
16 - 6
16 - 6
16 - 6
16 - 6
16 - 6
11
13 - 3
14 - 4
15 - 5
 - Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?
 - Gọi 3HS lên bảng làm.
 - Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 5: Viết phép tính thích hợp
Có : 12 xe máy
Đã bán: 2 xe máy
Còn : . Xe máy?
 - Gọi HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt.
 - GV hỏi:
 + Bài toán cho biết gì?( Có 12 xe máy, đã bán 2 xe).
 + Hỏi gì?( còn mấy xe máy)
 + Muốn biết số xe máy còn lại ta làm sao?(lấy số xe đã có trừ cho số xe đã bán).
 - Gọi 1HS lên bảng sửa bài.
12
-
2
=
10
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố:
 - Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính:
13 – 3 =
14 – 1 =
15 – 3 =
16 + 1 =
19 – 9 =
 - GV nêu phép tính cho HS nêu kết quả.
 - Nhận xét, tuyên dương.
Tổng kết:
Thực hiện lại các phép tính còn sai vào vở.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Học sinh làm bảng con.
- 4 em làm ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét
- HS nối tiếp nhắc tựa
- HS nêu cách đặt tính
- Học sinh làm bài.
- HS sửa ở bảng lớp.
- HS làm bài trong vở.
- 4HS lên bảng sửa bài, lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT3
- HS làm bài và sửa bài.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu BT4
- HS phát biểu.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- HS nhận xét
- 2HS đọc tóm tắt bài toán.
- HS trả lời
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét
- Học sinh nêu kết quả, HS khác nhận xét.
Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015
Học vần
ip - up
I- Mục tiêu:
 - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Giúp đỡ cha mẹ”
* Mục tiêu GDMT: HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, bảng lớp kẻ ôli hướng dẫn HS viết.
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
III- Họat động dạy học
TIẾT 1 
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2- 4 HS đọc từ ứng dụng trên bảng con: xinh đẹp, con tép, gạo nếp, đèn xếp.
 - GV nhận xét, tuyên dương hoặc ghi điểm.
 - Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng: 
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”.
 - GV nhận xét.
 - GV đọc từ cho HS viết: lễ phép, bếp lửa.
 - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS viết đúng đẹp.
 - GV nhận xét chung phần KTBC.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần ip - up. Trước tiên chúng ta học vần ip.
 - GV cài (viết) lên bảng vần: ip.
 b. Dạy vần mới:
 ►Vần ip:
 * Nhận diện vần
 - GV viết vần ip lên bảng và hỏi: vần ip được tạo nên từ những chữ nào?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Cho HS tìm và cài bảng cài vần ip: Các em tìm và cài vần ip.
 - GV nhận xét, gọi HS cài đúng đẹp minh họa.
* Đánh vần
 - GV đánh vần mẫu: i – pờ - ip
 - GV sửa phát âm.
 - GV hỏi: có vần ip ghép thêm âm gì và dấu gì để được tiếng nhịp?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV viết tiếng nhịp.
 - Cho HS phân tích tiếng nhịp.
 - GV đánh vần mẫu: nhờ- ip – nhip – nặng – nhịp.
 - GV lắng nghe( sửa phát âm sai).
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: bắt nhịp
 - GV viết từ khóa lên bảng
 - Cho HS đọc lại:
i – pờ - ip
nhờ - ip – nhip – nặng – nhịp 
bắt nhịp
 - GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS).
►Vần up:
 Tiếp theo chúng ta học vần up.
 - GV viết vần up lên bảng và hỏi cho HS trả lời: vần up được tạo nên từ những chữ nào?.
 - GV nhận xét, tuyên dương và chốt lại: vần up được tạo nên từ chữ u và p.
 - Cho HS so sánh: ip và up
 + Giống: đều kết thúc bằng p
 + Khác: ip bắt đầu bằng i, còn up bắt đầu bằng u.
 - GV đánh vần mẫu: u - pờ – up
 - GV sửa phát âm.
 - Tương tự như vần ip GV cho HS tìm thêm âm b và thanh sắc ghép với vần up để có tiếng búp. GV hỏi cấu tạo tiếng búp.
 - GV đánh vần mẫu tiếng khóa: bờ - up – bup – sắc – búp.
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: búp sen.
 * Liên hệ giáo dục:
 + Các em thấy hoa sen trong hình vẽ có đẹp không?
 + Ở ngoài các em có gặp hoa sen không? Có đẹp không?
 GV chốt lại và giáo dục: Hoa sen rất đẹp, tuy mọc từ bùn lên nhưng sen không bao giờ hôi tanh mùi bùn. Hoa của nó có màu hồng xen kẻ với lá màu xanh trông rất đẹp. Chúng ta phải biết bảo vệ vẻ đẹp đó bằng cách không hái hoa sen chơi. Góp phần làm cho môi trường thêm đẹp.
 - Ghi bảng từ khóa.
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
* Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Nhân dịp chụp đèn
Đuổi kịp giúp đỡ
 - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
 - GV sửa phát âm.
* Hướng dẫn viết:
 - GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: ip, up, bắt nhịp, búp sen vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).
 - GV nhận xét, sửa chửa. 
4. Củng cố:
 - GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
5. Tổng kết:
 GV nhận xét tiết học.
- 2-4HS đọc bài, HS khác nhận xét. 
- 2HS đọc câu ứng dụng, HS khác nhận xét.
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS cài vần ip.
- HS đánh vần trên bảng cài vần ip ( cá nhân, lớp).
- HS phát biểu
- HS khác nhận xét.
- HS tìm và ghép tiếng nhịp.
- HS phân tích cấu tạo tiếng nhịp
- HS đánh vần (cá nhân, lớp).
- HS đọc trơn từ khóa.
- HS đọc lại bài( cá nhân, lớp).
- HS phát biểu
- HS tìm và cài vần up, nêu cấu tạo vần.
- HS so sánh
- HS đánh vần trên bảng cài.
- HS ghép tiếng búp và nêu cấu tạo tiếng.
- HS đánh vần
- HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ gì?
- HS đọc trơn từ khóa
- HS đọc bài(cá nhân, lớp).
- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).
- HS đọc lại.
- HS viết bảng con.
- HS nêu
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1-2HS đọc lại bài trên bảng.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu câu ứng dụng: 
“Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra”.
 + Ghi câu ứng dụng lên bảng.
 + GV chỉnh sửa phát âm.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
 - GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi viết, cách nối nét.
 c. Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Giúp đỡ cha mẹ”.
 - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:
 + Quan sát tranh và nói xem các bạn trong tranh đang làm gì?
 + Hãy nói cho các bạn nghe em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
 + Vì sao các em cần phải giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức với mình?
 - GV nhắc nhỡ HS nói trọn câu.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
 - Trò chơi: Viết nhanh, đúng(đẹp).
 + 3HS đại diện 3 tổ thi viết nhanh và đúng tiếng chứa vần ip(up) trên bảng lớp.
 + Đại diện tổ nào viết được nhiều tiếng trong vòng 3 phút thì tổ đó thắng và được khen.
 + GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.
- HS đọc lại bài.
- HS đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- 1, 2HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
- 3HS thi đua, lớp cỗ vũ.
- HS nhận xét.
Tự nhiên xã hội
Ôn tập: Xã hội
I- Mục tiêu: 
 - Kể về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
 * HS khá giỏi: Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.
II- Chuẩn bị: SGK 
III- Hoạt động dạy học
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : An toàn trên đường đi học.
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - GV đặt câu hỏi:
 + Em đi học bằng phương tiện nào?
 + Khi đi trên phương tiện đó em cần chú ý điều gì?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Nhận xét chung phần KTBC.
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài, ghi bảng: Ôn tập: Xã hội.
b. Họat động 1: Thảo luận
 * Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức gia đình và lớp học.
 * Cách tiến hành:
 - GV chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ: 
 + Các nhóm dãy 1, 3: Kể trong gia đình mình có ai? Công việc của từng người là gì?
 + Các nhóm dãy 2: Ở lớp học có những ai? Có những gì? Và những hoạt động nào?
 - GV bao quát lớp.
 - Cho HS đại diện từng nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 - GV bổ sung( nếu HS trả lời và bổ sung chưa đủ).
 c. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS kể về cuộc sống xung quanh nơi mình đang sống.
* Cách tiến hành:
 - GV nêu lần lượt các câu hỏi:
 + Em sống ở đâu?
 + Hãy kể về cuộc sống xung quanh nơi em đang sống?
 + Em có thích cuộc sống đó hiện giờ của mình không?
 - GV dành vài phút cho HS suy nghĩ.
 - Cho HS trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhắc nhỡ HS giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh.
 - Dặn HS xem trước bài tiếp theo: “ Cây rau”.
5. Tổng kết
 GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại 
- HS nêu ý kiến
- HS nhắc tựa bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe và suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét và bổ sung.
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “GẤP HÌNH”
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình.
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
* Với HS khéo tay:
+ Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
+ Có thể gấp thêm được những hình mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Các mẫu gấp đã học.
- HS: Giấy màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét sản phẩm “mũ ca lô” tiết trước.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp: Ôn tập chủ đề “Gấp hình”.
- Ghi bảng.
b/ Cách tiến hành:
- GV hỏi lại: Các em đã gấp được những vật gì?(cái quạt, cái ví, mũ ca lô).
- Tiết Thủ công hôm nay cô sẽ cho các em gấp lại một trong ba sản phẩm đã học xem về nhà các em có tập gấp thêm hay không.
+ Các em sẽ gấp lại mũ ca lô
+ Riêng các em: Khôn, Khánh, Oanh sẽ gấp thêm một hình nữa ngoài mũ ca lô ra (gấp 2 hình).
- Lưu ý: các nếp gấp phải thẳng và phẳng.
- Cho HS thực hành
- GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
c/ Nhận xét sản phẩm:
- GV thu sản phẩm của HS nhận xét và ghi điểm trước lớp.
- Tuyên dương HS gấp đúng đẹp và có sáng tạo.
4. Củng cố:
- GV hỏi lại tên bài.
- Trò chơi:
+ Mỗi tổ chọn 1bạn thi :AI NHANH, AI ĐÚNG.
+ Bạn đại diện sẽ gấp 1cái ví trong 8 phút, đại diện tổ nào hoàn thành trước và đẹp tổ đó sẽ thắng.
- Cho HS tiến hành chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Về chuẩn bị kéo, bút chì, thước kẻ.
- HÁT
- HS nghe
- HS nhắc tựa bài
- HS nêu
- HS thực hành
- Nhận xét
- HS nêu
- HS thi đua, nhận xét.
Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015
Học vần
iêp - ươp
I- Mục tiêu:
 - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Nghề nghiệp của cha mẹ”
II- Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, bảng lớp kẻ ôli hướng dẫn HS viết.
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
III- Họat động dạy học
TIẾT 1 
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2- 4 HS đọc từ ứng dụng trên bảng con: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
 - GV nhận xét, tuyên dương hoặc ghi điểm.
 - Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng: 
“Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra”.
 - GV nhận xét.
 - GV đọc từ cho HS viết: nhân dịp, chụp đèn.
 - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS viết đúng đẹp.
 - GV nhận xét chung phần KTBC.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần iêp - ươp. Trước tiên chúng ta học vần iêp.
 - GV cài (viết) lên bảng vần: iêp.
 b. Dạy vần mới:
 ►Vần iêp:
 * Nhận diện vần
 - GV viết vần iêp lên bảng và hỏi: vần iêp được tạo nên từ những chữ nào?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Cho HS tìm và cài bảng cài vần iêp: Các em tìm và cài vần iêp.
 - GV nhận xét, gọi HS cài đúng đẹp minh họa.
* Đánh vần
 - GV đánh vần mẫu: i – ê - pờ - iêp
 - GV sửa phát âm.
 - GV hỏi: có vần iêp ghép thêm âm gì và dấu gì để được tiếng liếp?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV viết tiếng liếp.
 - Cho HS phân tích tiếng liếp.
 - GV đánh vần mẫu: lờ- iêp – liêp – sắc – liếp.
 - GV lắng nghe( sửa phát âm sai).
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: tấm liếp
 - GV viết từ khóa lên bảng
 - Cho HS đọc lại:
i – ê - pờ - iêp
lờ - iêp – liêp – sắc – liếp 
tấm liếp
 - GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS).
►Vần ươp:
 Tiếp theo chúng ta học vần ươc.
 - GV viết vần ươc lên bảng và hỏi cho HS trả lời: vần ươp được tạo nên từ những chữ nào?.
 - GV nhận xét, tuyên dương và chốt lại: vần ươp được tạo nên từ chữ ươ và p.
 - Cho HS so sánh: ươp và iêp
 + Giống: đều kết thúc bằng p
 + Khác: ươp bắt đầu bằng ươ, còn iêp bắt đầu bằng iê.
 - GV đánh vần mẫu: ư - ơ – pờ – ươp
 - GV sửa phát âm.
 - Tương tự như vần iêp GV cho HS tìm thêm âm m và thanh sắc ghép với vần ươp để có tiếng mướp. GV hỏi cấu tạo tiếng mướp.
 - GV đánh vần mẫu tiếng khóa: mờ - ươp – mươp – sắc – mướp.
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: giàn mướp.
 - Ghi bảng từ khóa.
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
* Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Rau diếp ướp cá
Tiếp nối nườm nượp
 - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
 - GV sửa phát âm.
 * Hướng dẫn viết:
 - GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).
 - GV nhận xét, sửa chửa. 
4. Củng cố:
 - GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
5. Tổng kết:
 GV nhận xét tiết học.
- 2-4HS đọc bài, HS khác nhận xét. 
- 2HS đọc câu ứng dụng, HS khác nhận xét.
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS cài vần iêp.
- HS đánh vần trên bảng cài vần iêp ( cá nhân, lớp).
- HS phát biểu
- HS khác nhận xét.
- HS tìm và ghép tiếng liếp.
- HS phân tích cấu tạo tiếng liếp
- HS đánh vần(cá nhân, lớp).
- HS đọc trơn từ khóa.
- HS đọc lại bài( cá nhân, lớp).
- HS phát biểu
- HS tìm và cài vần ươp, nêu cấu tạo vần.
- HS so sánh
- HS đánh vần trên bảng cài.
- HS ghép tiếng mướp và nêu cấu tạo tiếng mướp 
- HS đánh vần
- HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ gì?
- HS đọc trơn từ khóa
- HS đọc bài(cá nhân, lớp).
- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).
- HS đọc lại.
- HS viết bảng con.
- HS nêu
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1-2HS đọc lại bài trên bảng.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu câu ứng dụng: 
“Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy”.
 + Ghi câu ứng dụng lên bảng.
 + GV chỉnh sửa phát âm.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
 - GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi viết, cách nối nét.
 c. Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Nghề nghiệp của cha mẹ”.
 - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:
 + Quan sát tranh và cho biết các cô, các bác trong tranh làm nghề gì?
 + Hãy kể nghề nghiệp của cha mẹ mình cho cả lớp nghe.
 - GV nhắc nhỡ HS nói trọn câu.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
 - Trò chơi: Viết nhanh, đúng(đẹp).
 + 3HS đại diện 3 tổ thi viết nhanh và đúng tiếng chứa vần iêp(ươp) trên bảng lớp.
 + Đại diện tổ nào viết được nhiều tiếng trong vòng 3 phút thì tổ đó thắng và được khen.
 + GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.
- HS đọc lại bài.
- HS đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- 1, 2HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
- 3HS thi đua, lớp cỗ vũ.
- HS nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tìm số liền trước, số liền sau.
- Biết cộng, trừ các số(không nhớ) trong phạm vi 20.
* Bài tập 4, 5(cột 2) dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
- GV lần lượt hỏi:
+ 8 cộng 1 bằng mấy?
+ 10 trừ 7 bằng mấy?
+ 8 cộng 2 bằng mấy?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Cho học sinh làm bảng con.
19 17 
 - 3 - 5 
15 – 5 =
19 – 9 =
 - GV nhận xét.
 - Nhận xét chung phần KTBC.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 - GV: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập chung.
 - Ghi bảng.
 b) Thực hành:
 * Bài 1: Điền số vào mỗi vạch của tia số:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
 - Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 9, từ 10 đến 20.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 * Bài 2: Trả lời câu hỏi:
 - GV nêu yêu cầu BT2.
 - GV hướng dẫn:
 + Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào? (đếm thêm 1).
 + GV: Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn.
 - GV lần lượt hỏi:
+ Số liền sau của 7 là số nào?
+ Số liền sau của 9 là số nào?
+ Số liền sau của 10 là số nào?
+ Số liền sau của 19 là số nào?
 - Nhận xét, tuyên dương.
 * Bài 3: Trả lời câu hỏi
 Tương tự bài 2.
 - GV hỏi: Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào?
 - GV lần lượt hỏi:
+ Số liền trước của 8 là số nào?
+ Số liền trước của 10 là số nào?
+ Số liền trước của 11 là số nào?
+ Số liền trước của 1 là số nào?
 - Nhận xét, tuyên dương.
 * Bài 4: Đặt tính rồi tính.
12 + 3 14 + 5 11 + 7
15 – 3 19 – 5 18 – 7 
 - Gọi HS nêu yêu cầu BT4.
 - Cho HS nhắc lại cách đặt tính dọc.
 - Gọi lần lượt 6HS lên bảng làm.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 * Bài 5: Tính.
11 + 2 + 3 = 16 15 + 1 – 6 = 10 17 – 5 – 1 =11
12 + 3 + 4 = 19 16 + 3 – 9 = 10 17 – 1 – 5 =11
 - Cho HS làm bài và sửa bài ở bảng lớp.
 - Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố:
 - Cho học sinh tìm số liền trước, 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_1_tuan_21_nam_2014_2015.doc