Giáo án dạy Tuần 13 Lớp 1

Tiết 3

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7

I. Mục tiêu:

ã HS thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7.

ã Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Làm bài tập 1, 2, 3 (dòng 1), 4.

II. Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng dạy toán, tranh vẽ minh hoạ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Tuần 13 Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thảo luận nên viết phép tính nào vào các ô trống?
- Vì sao bạn chọn: 6 + 1 = 7
 Phần b: Hướng dẫn tương tự phần a.
Làm bài 
Chú ý: Viết các số thẳng cột dọc.
Làm bài và chữa bài.
Tính từng phép tính từ trái sang phải
Làm bài.
Lấy 3 + 2 = 5 ; 5 + 2 = 7
Xem tranh, nêu:
a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm. Hỏi tất cả có mấy con bướm?
6 + 1 = 7
Học sinh khá, giỏi có thể đặt đề toán khác cũng được giải bằng phép tính cộng và phù hợp với tình huống trong tranh.
3’
3. Củng cố
Gọi 1 học sinh đọc các phép tính cộng trong phạm vi 7.
Trò chơi: Nối số
6 – 4 + 2
5 – 3 + 5
4 + 1 – 5
6 – 2 – 1
1
7
3
4
7 + 0 + 0
2 đội học sinh thi đua nối đúng, nhanh.
1’
4. Dặn dò
Về nhà đọc thuộc các phép tính trong phạm vi 7.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
ong - ông.
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông, từ và câu ứng dụng.
Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: đá bóng.
II.Đồ dùng:
Bộ chữ dạy học vần, vật thật: Cái võng, tranh minh hoạ. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
6’
5’
6’
6’
12’
3’
8’
8’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới ong.
Dạy vần mới ông.
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng.
Luyện viết từ ứng dụng.
Luyện đọc.
Nghỉ
* Luyện nói.
Tập viết.
3.Củng cố
4.Dặn dò
Gọi học sinh đọc SGK và phân tích.
Viết: cuồn cuộn, con vượn.
 Nhận xét đánh giá
*Dạy vần mới ong
 -Viết vần ong và hỏi:
Vần ong do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần ong cài bảng
Gọi học sinh đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
- Có vần ong, muốn có tiếng võng phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng võng bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
- Cho học sinh quan sát vật thật àTừ: cái võng
Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần ông dạy tương tự
So sánh vần ong và vần ông
Gọi đọc cả bài.
 Trò chơi giữa tiết
*Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 HS lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần, đọc và pt tiếng mới
Giảng từ: công viên: vườn hoa công cộng, nơi mọi người có thể đến vui chơi giải trí.
- Gọi đọc cả 4 từ khoá.
* Tập viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Lưu ý nét nối từ o sang ng, ô sang ng, v sang o, s sang ô.
- Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
- Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho HS quan sát tranh à câu ứng dụng:
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Mãi chân trời
- Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới.
- GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
- Khi đọc đoạn thơ này cần lưu ý điều gì?
- Gọi đọc cả đoạn thơ.
* Đọc SGK:
- Gọi đọc cá nhân, đồng thanh.
* Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
Bức tranh vẽ gì?
 Kể tên các trò chơi mà con và các bạn thường chơi.
- Trong các trò chơi đó con thích chơi trò chơi nào nhất? Vì sao?
- Con cần chơi như thế nào để đảm bảo an toàn?
- Gọi HS lên nói về chủ đề trên 
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
*Gọi HS đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình
- Sửa tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đi uốn nắn và sửa tư thế 
- Chấm 1 số vở nhận xét
Bài sau: ăng- âng . 
Nhận xét giờ học.
4 học sinh đọc.
Nhận xét bạn đọc.
Viết vào bảng con.
Gồm âm o và âm ng tạo nên
HS cài bảng
o-ng- ong/ong
Thêm âm v và dấu ngã -trên- âm o 
v-ong- vong- ngã-võng/võng 
Học sinh khá, giỏi nêu nhận xét:
Giống nhau: Đều có âm ng đứng cuối
Khác: Âm đứng đầu
2 học sinh khá lên gạch chân.
Học sinh đọc cá nhân – lớp.
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh nêu nội dung tranh vẽ.
Học sinh khá tìm tiếng có chứa vần mới: sóng, không.
Học sinh giỏi nêu cách đọc: Nghỉ lấy hơi sau mỗi dòng thơ.
Đọc cá nhân – lớp.
Học sinh đọc thầm
Đọc cá nhân – tổ – lớp.
Đá bóng
Thảo luận và lên nói phải thành câu về chủ đề trên.
Học sinh luyện nói tự nhiên.
1 HS đọc nội dung bài viết.
Quan sát và viết bài vào vở
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
ăng - âng.
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và câu ứng dụng.
Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vâng lời cha mẹ.
II.Đồ dùng:
Bộ chữ dạy học vần, tranh minh hoạ. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
8’
6’
6’
12’
8’
5,
8’
4’
1’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần mới ăng.
Nghỉ
* Luyện đọc từ ứng dụng.
* Luyện viết từ ứng dụng:
* Luyện nói
Nghỉ
* Luyện viết
3.Củng cố
4.Dặn dò
Gọi HS đọc SGK và phân tích.
Viết: cái võng, dòng sông.
 Nhận xét đánh giá.
* Dạy vần mới ăng
 - Viết vần ăng và hỏi:
Vần ăng do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần ăng cài bảng
Gọi HS đọc trơn và pt lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
- Có vần ăng, muốn có tiếng măng phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng măng bằng chữ rời 
Gọi đánh vần và đọc trơn
- Cho học sinh quan sát tranh àTừ: măng tre
Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần âng dạy tương tự
So sánh vần ăng và vần âng
Gọi đọc cả bài. 
Trò chơi giữa tiết
* Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng: 
 rặng dừa vầng trăng
 phẳng lặng nâng niu
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 học sinh lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần, đọc và pt tiếng mới
Giảng từ:nâng niu: chăm chút một cách chắc chắn.
- Gọi đọc cả 4 từ khoá.
* Tập viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: Lưu ý nét nối từ m sang ăng, t sang âng, vị trí dấu phụ, dấu thanh.
- Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
- Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho HS quan sát tranh à câu ứng dụng:
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào. rì rào.
- Gọi HS tìm tiếng có vần mới.
- GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
Khi đọc câu ứng dụng cần lưu ý điều gì?
- Gọi đọc cả đoạn
* Đọc SGK:
- Gọi đọc cá nhân
- Cho lớp đọc đồng thanh.
*Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
- Bức tranh vẽ gì?
- Con đã vâng lời cha mẹ chưa? 
- Gọi học sinh lên nói về chủ đề trên 
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
* Gọi học sinh đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình
- Giáo viên đi uốn nắn và sửa tư thế ngồi viết cho học sinh.
- Chấm 1 số vở nhận xét
Cho học sinh gắn từ trong thời gian 3 phút tìm từ có vần ăng, âng
Khen các em tìm được từ hay.
Nhận xét giờ chơi
Bài sau:ung- ưng 
Nhận xét giờ học.
4 học sinh đọc bài.
Nhận xét bạn đọc.
Viết vào bảng con.
Gồm âm ă và âm ng tạo nên
HS cài bảng
ă-ng- ăng/ăng
Thêm âm m 
m-ăng- măng/măng
Học sinh đọc cn, đt.
Học sinh khá, giỏi trả lời.
Giống nhau: Đều có âm ng đứng cuối.
Khác: Âm đứng đầu
2 học sinh khá lên gạch chân
Học sinh trung bình luyện đọc.
Cả lớp đọc.
Quan sát và viết vào bảng con
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh nêu nội dung tranh.
Học sinh khá phát hiện tiếng có chứa vần mới: Vầng trăng, rặng.
Học sinh giỏi nêu cách đọc: Ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm.
Đọc cá nhân – tổ – lớp.
Vâng lời cha mẹ
Thảo luận và lên nói phải thành câu về chủ đề trên.
Quan sát và viết bài vào vở
1 em
2 nhóm lên thi tìm
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Toán
phép trừ trong phạm vi 7 
I. Mục tiêu:
HS thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Làm bài tập 1, 2, 3 (dòng 1), 4.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy toán, tranh vẽ minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng
1. Điền số:
 5 + ... = 7; .... + 3 = 7
 .... + 6 = 7 7 + .... = 7
 2. Điền dấu >, <, =:
 1 + 5 ... 7 6 + 1 ... 1 + 6
 4 + 3 ... 6 7 + 0 ... 6 - 3
Gọi học sinh đọc các phép tính cộng trong phạm vi 7.
- Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh trả lời.
8’
2. Bài mới:
Thành lập và ghi nhớ phép tính trừ trong phạm vi 7.
Hướng dẫn học phép trừ: 
 7 – 1 = 6 ; 7 – 6 = 1
- Giáo viên yêu cầu lấy: 7 tam giác, bớt 1 tam giác. 
- 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác, còn bao nhiêu hình tam giác? 
- 7 bớt 1 còn mấy?
Vậy 7 – 1 = ?
- Có 7 hình tam giác, bớt 6 hình tam giác, còn mấy hình tam giác?
Vậy 7 – 6 = ?
- Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính:
Hướng dẫn học các phép trừ 
7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 
7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 ;
Tương tự như a.
Hỏi thêm: 7 – 0 = ? 7 – 7 = ?
Ghi nhớ phép tính trừ trong phạm vi 7.
Xoá dần bảng, gọi học sinh đọc thuộc phép tính vừa học.
Học sinh sử dụng bộ đồ dùng nêu được:
Có 7 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác. Còn lại 6 hình tam giác.
- 7 bớt 1 còn 6.
Học sinh sử dụng bộ đồ dùng lập phép tính:
7 – 1 = 6
Còn 1 hình tam giác.
7 – 6 = 1
7 – 1 = 6 ; 7 – 6 = 1
Học sinh khá, giỏi nêu miệng phép tính lập được.
Học sinh khá, giỏi nêu miệng phép tính lập được.
Học sinh khá, giỏi trả lời.
Cá nhân - Đồng thanh.
3’
Nghỉ
4’
4’
4’
4’
 Thực hành
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính.
Bài 3: Tính.
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Bài 1
Cho học sinh làm bài.
Gọi học sinh nêu yêu cầu rồi tự làm.
Bài 2
Cho học sinh làm bài vào sách giáo khoa.
Bài 3
Hướng dẫn tính theo trình tự.
Ghi bảng: 7 – 3 – 2 = ?
Lấy 7 – 3 = 4, lấy tiếp 4 – 2 = 2
Bài 4
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán tương ứng với tình huống trong tranh.
Viết số thẳng cột dọc.
Tính nhẩm kết quả.
Xong đổi vở chữa bài.
Học sinh làm tính hàng ngang.
1 học sinh đọc kết quả để chữa bài.
Học sinh làm bài, chữa bài.
a. Đĩa có 7 quả táo. An lấy 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo?
7 – 2 = 5
Học sinh khá, giỏi có thể đặt đề toán khác nhưng cũng có phép tính phù hợp với tình huống của tranh.
3’
3. Củng cố
Gọi học sinh đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 7.
1 học sinh đọc.
1’
4. Dặn dò
Về ôn lại các phép tính trừ trong phạm vi 7. 
Bài sau: Luyện tập.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
ung - ưng
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và câu ứng dụng.
Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: rừng, thung lũng, suối, đèo.
II.Đồ dùng:
Bộ chữ dạy học vần, vật thật: Củ gừng, tranh minh hoạ. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
6’
5’
6’
6’
12’
7’
3’
8’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần mới ung.
Dạy vần mới ưng.
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng
Luyện viết từ ứng dụng.
* Luyện đọc:
* Luyện nói:
Nghỉ
*Tập viết:
3.Củng cố
4.Dặn dò
Gọi học sinh đọc SGK và phân tích.
Viết: măng tre, nhà tầng.
 Nhận xét đánh giá.
* Dạy vần mới: ung
 - Viết vần ung và hỏi:
Vần ung do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần ung cài bảng
Gọi HS đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
- Có vần ung, muốn có tiếng súng phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng súng bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
- Cho học sinh quan sát tranh àTừ :bông súng
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần ưng dạy tương tự
So sánh vần ung và vần ưng
Gọi đọc cả bài.
 Trò chơi giữa tiết
* Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
cây sung củ gừng
trung thu vui mừng
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 học sinh lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích tiếng mới
Giảng từ:trung thu: rằm tháng tám âm lịch.
Vui mừng:vui vẻ và hớn hở
- Gọi đọc cả 4 từ khoá.
* Tập viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
Lưu ý: Nét nối từ s sang u, ư.
- Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
- Khen 1 số em viết đúng và đẹp 
Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho HS quan sát tranh à câu ứng dụng:
Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng
- Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới.
- GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
- Gọi đọc từng dòng, đọc cả đoạn
* Đọc SGK:
- Gọi đọc cá nhân
- Cho lớp đọc đồng thanh.
* Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi học sinh lên chỉ và gọi tên từng sự vật.
- Con hiểu rừng, thung lũng, suối, đèo là gì?
- Nói câu có các từ trên
*Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
* Gọi HS đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình như Tiết 1, lưu ý khoảng cách chữ, từ.
- Giáo viên đi uốn nắn và sửa tư thế ngồi viết cho học sinh.
- Chấm 1 số vở nhận xét
Cho học sinh thi đua tìm trong thời gian 3 phút tìm từ có vần ung, ưng 
Khen các em tìm được từ hay.
Nhận xét giờ chơi
Bài sau: eng, iêng
Nhận xét giờ học.
5 học sinh đọc bài
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm u và âm ng tạo nên
HS cài bảng
u-ng -ung/ung
Thêm âm s và dấu sắc trên âm u 
s- ung-sung -sắc 
- súng/súng
Đọc cá nhân – lớp.
Học sinh khá, giỏi nêu nhận xét.
Giống nhau: Đều có âm ng đứng cuối
Khác: Âm đứng đầu
2 học sinh khá lên gạch chân.
Học sinh trung bình luyện đọc – cả lớp.
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh nêu nội dung tranh.
Học sinh khá phát hiện từ: rụng.
Học sinh giỏi nêu cách đọc đoạn thơ (nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ)
Đọc cá nhân – lớp.
Đọc cá nhân – tổ – lớp.
Học sinh trung bình đọc.
Rừng, thung lũng, suối đèo.
Học sinh khá, giỏi trả lời.
Thảo luận và lên nói phải nói thành câu
1 em
Học sinh khá nêu khoảng cách chữ, từ.
Quan sát và viết bài vào vở
Cả lớp cùng chơi.
Khen bạn tìm nhanh và đúng.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Toán
luyện tập 
I. Mục tiêu:
HS thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
Làm bài tập 1, 2 (cột 1, 2), 3 (cột 1, 3), 4 (cột 1, 2)
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
1. Tính:
 7 – 4 6 – 3 7 – 5 
2. Điền dấu >, <, =
 4 + 3  6 5 + 2  2 + 5
 7 – 5  7 7 + 0  7 - 7
- Gọi học sinh đọc các phép cộng, trừ trong phạm vi 7.
- Chữa bài, nhận xét.
3 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh trả lời.
4’
5’
5’
5’
4’
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính.
Nghỉ
Bài 3: Số ?
Bài 4: >, <, =
Bài 1
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2
Cho học sinh nêu cách làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng làm.
- Chữa bài. Nhận xét cột 1, 2 
Bài 3
Gọi 1 học sinh nêu cách làm bài.
- Chữa bài.
Bài 4
Hướng dẫn: thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Tính kết quả, viết số thẳng hàng dọc.
Thực hiện phép tính theo từng cột.
Học sinh khá, giỏi nêu cách tìm nhanh kết quả.
- Đổi chỗ các số mà kết quả phép + vẫn không thay đổi.
- Lấy kết quả phép + trừ số này được số kia.
Nhớ lại các phép tính cộng, trừ đã học để điền số thích hợp vào chỗ chấm
Làm bài rồi chữa bài.
4’
3. Củng cố 
Gọi 2 học sinh đọc lại phép tính cộng trừ trong phạm vi 7.
- Nối phép tính với số:
 4
 5 
 6
 7
 3 + 3 6 – 1
 2 + 5 2 + 4 
5 – 1 + 3 0 + 2 + 3
 6 – 0 7 – 3 
Học sinh đọc.
2 đội lên thi nối đúng và nhanh.
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Tập viết
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhón
1. Mục tiêu:
Học sinh viết đúng các chữ, các từ của bài viết; kiểu chữ viết thờng.
Viết đúng khoảng cách, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
2. Đồ dùng dạy học:
Viết mẫu các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa , cuộn dây, vờn nhãn.
3. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phơng pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I. Bài cũ:
- Kiểm tra:
Giáo viên đọc cho học sinh viết: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò.
Nhận xét, đánh giá.
2 học sinh lên bảng viết.
Dới lớp viết bảng con.
II. Bài mới:
1’
1.Giới thiệu bài.
Tập viết từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa , cuộn dây, vờn nhãn
1 học sinh đọc nội dung bài viết.
2’
2. Hớng dẫn học sinh viết chữ.
2.1. Viết chữ nền nhà
a. Phân tích cấu tạo từ.
- Từ nền nhà gồm mấy chữ, phân tích các chữ.
+ Từ nền nhà gồm chữ nền đứng trớc, chữ nhà đứng sau.
+ nền: gồm con chữ n và vần ên, dấu huyền trên con chữ ê; nhà: gồm con chữ n, h và a, dấu huyền trên con chữ a.
- Độ cao của các con chữ nh thế nào?
+ Con chữ n, ê, a cao 2 li; con chữ h cao 5 li.
Học sinh trung bình trả lời.
Học sinh khá, giỏi trả lời.
3’
b. Hớng dẫn cách viết.
nền nhà:
+ nền: viết n liền nét sang ên, viết dấu huyền trên con chữ ê ; nhà: viết n liền nét sang h, viết a chạm điểm dừng bút của h, viết dấu huyền trên con chữ a.
Học sinh viết bảng con.
7’
2.2. Viết chữ nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vờn nhãn
a. Phân tích cấu tạo từ.
Giáo viên hớng dẫn tơng tự trên.
-Từ nhà in (cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vờn nhãn) gồm mấy chữ? Nêu cấu tạo từng chữ.
-Từ nhà in gồm chữ nhà đứng trớc, chữ in đứng sau.
+ nhà: gồm con chữ n, h, a, dấu huyền trên con chữ a; in: gồm vần in.
 -Từ cá biển, yên ngựa , cuộn dây, vờn nhãn (phân tích tơng tự)
- Con chữ n, a, i, c, e, , u, ô, â. ơ cao 2 li, con chữ d cao 4 li, con chữ h, b, y, g, cao 5 li
Học sinh viết bảng con.
3’
Nghỉ
12’
4. HS viết vở Tập viết
- Cho HS mở vở Tập viết.
- GV hớng dẫn HS trình bày trong vở Tập viết (Mỗi từ cách nhau bằng độ rộng của 2 chữ cái o)
- HS viết các chữ trong vở Tập viết.
- GV theo dõi , uốn nắn.
- Học sinh viết vở.
4’
5. Chấm bài:
Chấm bài trong vở Tập viết.
Nhận xét, khen bài viết nhanh, đẹp.
Học sinh viết bài.
Thu một số bài.
1’
III. Củng cố - Dặn dò
Bài sau: Xem trước bài sau.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Tập viết
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
I. Mục tiêu:
HS viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng
Kiểu chữ viết thườ

File đính kèm:

  • docTUAN_13_2011_2012.doc