Giáo án dạy tốt Tháng 3 - Tiết 58, Bài 55: Tiến hóa về sinh sản - Năm học 2015-2016 - Đỗ Phạm Duy Nhân
1.Ổn định tình hình lớp (1 phút)
-Điểm danh học sinh trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi kiểm tra
Câu 1/ Sự tiến hóa về hệ hô hấp tuần hoàn thể hiện như thế nào?
Câu 2/ Sự tiến hóa về hệ thần kinh, hệ sinh dục? Ý nghĩa về sự phức tạp hóa về tổ chức cơ thể?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
Câu 1/ Hệ tuần hoàn: chưa có tim, đến tim đơn giản, tim 2 ngăn đến 3,4 ngăn
Hệ hô hấp: chưa phân hóa đến trao đổi qua da, mang đơn giản đến mang, phổi
Câu 2/ Hệ thần kinh: chưa phân hóa, thần kinh mạng lưới đến chuỗi hạch đơn giản phân hóa não bộ tủy sống
Hệ sinh dục: chưa phân hóa, tuyến sinh dục chưa có ống dẫn đến tuyến sinh dục có ống dẫn
Giúp cơ thể hoạt động có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống thay đổi trong quá trình tiến hóa của động vật
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1 phút) Sự tiến hóa về sinh sản qua các lớp động vật thể hiện như thế nào ?
* Tiến trình bài dạy:
GIÁO ÁN DẠY TỐT THÁNG 3 Ngày soạn: 15/3/2016 Tiết 58: I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Phân biệt được sự sinh sản vô tính với sự sinh sản hữu tính Nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính từ thấp đến cao 2.Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các đại diện thuộc hình thức sinh sản hữu tính hay vô tính, sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính - Kĩ năng lắng nghe tích cực - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận. - Kĩ năng trình bày sáng tạo 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ về sự sinh sản hữu tính, vô tính -Bảng phụ ghi nội dung bài tập củng cố Phụ lục 1: Phiếu bài tập 1 Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Định nghĩa Số cá thể tham gia Đặc điểm Hình thức sinh sản Ví dụ Đáp án phiếu bài tập 1 Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Định nghĩa Không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái Số cá thể tham gia Một Hai Đặc điểm Con sinh ra giống hệt mẹ Con mang đặc tính di truyền của cả cha và mẹ Hình thức sinh sản Phân đôi cơ thể, mọc chồi Trứng thụ tinh trong hoặc thụ tinh ngoài Ví dụ Thủy tức, trùng roi, trùng giày, san hô Giun đất, châu chấu, gà, chó, mèo,. Phụ lục 2 Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Tập tính bảo vệ trứng Tập tính nuôi con Trai sông Ngoài Đẻ trứng Biến thái Không đào hang Con non tự kiếm mồi Châu chấu Ngoài Đẻ trứng Biến thái Trong hốc đất Con non tự kiếm mồi Cá chép Ngoài Đẻ trứng Trực tiếp Không làm tổ Con non tự kiếm mồi Ếch đồng Ngoài Đẻ trứng Biến thái Không làm tổ Con non tự kiếm mồi Thằn lằn Trong Đẻ trứng Trực tiếp Đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ câu Trong Đẻ trứng Trực tiếp Làm tổ ấp trứng Sữa diều Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp có nhau thai Lót ổ Sữa mẹ Chuẩn bị của học sinh: Soạn các lệnh trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tình hình lớp (1 phút) -Điểm danh học sinh trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi kiểm tra Câu 1/ Sự tiến hóa về hệ hô hấp tuần hoàn thể hiện như thế nào? Câu 2/ Sự tiến hóa về hệ thần kinh, hệ sinh dục? Ý nghĩa về sự phức tạp hóa về tổ chức cơ thể? Dự kiến phương án trả lời của học sinh: Câu 1/ Hệ tuần hoàn: chưa có tim, đến tim đơn giản, tim 2 ngăn đến 3,4 ngăn Hệ hô hấp: chưa phân hóa đến trao đổi qua da, mang đơn giản đến mang, phổi Câu 2/ Hệ thần kinh: chưa phân hóa, thần kinh mạng lưới đến chuỗi hạch đơn giản phân hóa não bộ tủy sống Hệ sinh dục: chưa phân hóa, tuyến sinh dục chưa có ống dẫn đến tuyến sinh dục có ống dẫn Giúp cơ thể hoạt động có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống thay đổi trong quá trình tiến hóa của động vật 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài (1 phút) Sự tiến hóa về sinh sản qua các lớp động vật thể hiện như thế nào ? * Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 16’ Hoạt động 1: Các hình thức sinh sản của động vật -Yêu cầu HS đọc SGK , kết hợp kiến thức thực tế thảo luận nhóm (5 phút) hoàn thành phiếu bài tập 1 -Qua bảng hãy cho biết hình thức sinh sản nào chiếm ưu việt hơn ? Vì sao? -Cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào phân tính, lưỡng tính, thụ tinh ngoài và trong ? -Đối với một số loài động vật quý hiếm, để bảo vệ nòi giống bản thân các em cần phải làm gi? → GDBĐKH: Để bảo vệ động vật trong mùa sinh sản cần cấm săn bắt cá thể cái và con trong mùa sinh sản -Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường sống và động vật trong mùa sinh sản -GV kết luận Hoạt động 1: Các hình thức sinh sản của động vật HS nghiên cứu thông tin mục I.II.179.SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi → Sinh sản hữu tính chiếm ưu thế cao hơn, sức sống con non cao hơn → Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài, guin đũa phân tính, thụ tinh trong →Không thu hoạch trứng đối với các loài chim, loài bò sát, không săn bắt những loại động vât nhất là vào mùa sinh sản, phá chổ ở của các loài động vật -HS ghi nhận I: Các hình thức sinh sản của động vật -Sinh sản vô tính: là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái. - Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái 15’ Hoạt động 2: Sự tiến hóa về hình thức sinh sản hữu tính GV: Trong quá trình phát triển của sinh vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin III.179, trả lời câu hỏi Sự tiến hóa về hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào? Nó có ý nghĩa gì? -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (5 phút), hoàn thành nội dung bảng “Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật” -GV gọi đại diện nhóm hoàn thành bảng GV nhận xét, bổ sung -Từ nội dung bảng thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: -Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài như thế nào? -Sự đẻ con tiến hóa hoan so với đẻ trứng như thế nào? -Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bọ hơn so với phát triển gián tiếp? -Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ hơn trong giới động vật? Nhận xét , chuẩn xác Hoạt động 2: Sự tiến hóa về hình thức sinh sản hữu tính -HS ghi nhớ -HS nghiên cứu thông tin III.179, trả lời câu hỏi →+Loài đẻ trứng, đẻ con +Thụ tinh ngoài, trong +Chăm sóc con HS thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung bảng “Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật” →Kết quả phụ lục 2 -Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét -HS ghi nhận -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi → Thụ tinh trong sự phát triển của trứng được an toàn hơn ( trong cơ thể cá thể mẹ) và tỉ lệ trứng được tinh trùng thụ tinh cao hơn →Phôi phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn →Phát triển trực tiếp tỷ lệ con sống cao hơn →Con non được nuôi dưỡng tốt việc học tập rút kinh nghiệm từ trò chơi, tập tính thú đa dạng, thích nghi cao -HS ghi nhận II: Sự tiến hóa về hình thức sinh sản hữu tính +Thụ tinh ngoài→ thụ tinh trong +Đẻ nhiều trứng→ đẻ ít trứng→đẻ con +Phôi phát triển có biến thái→phát triển trực tiếp không nhau thai→phát triển trực tiếp có nhau thai +Con non không được nuôi dưỡng →nuôi dưỡng học tập tập tính thích nghi với đời sống 6’ Hoạt động 3:Củng cố -Cho Hs hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành bài tập trên bảng phụ Chọn câu trả lời đúng? * Loài động vật nào sau đây sinh sản vô tính? a.Trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị b. Trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, gà, chó c.Mèo, gà, hưu, nai, ngang d. Thủy tức, mèo, lợn, ngựa * Động vật nào thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa? a. San hô, sứa, gà mèo b. Thằn lằn, rắn, ếch đồng c. Thỏ, tinh tinh, bò, lợn d. Vịt, gà, thỏ, hưu -GV nhận xét Hoạt động 3:Củng cố HS hoàn thành bài tập →Đáp án: a →Đáp án: c -HS ghi nhận 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút) -Ra bài tập về nhà: + Học bài trả lời câu hỏi SGK. + Đọc mục em có biết Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu về mối quan hệ của các ngành động vật IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Bai_55_Tien_hoa_ve_sinh_san.doc