Giáo án dạy theo chủ đề Mỹ thuật Khối 2 - Tuần 25+26 - Năm học 2018-2019
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật thân thuộc với em khi đến trường;
- Vẽ, tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, dép từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu;
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
+ Phương pháp:
- Gợi mở,trực quan,luyện tập thực hành.
- Vận dụng quy trình tạo hình 3 chiều.
+ Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh bài học.
TUẦN 25 + 26 Ngày soạn: ngày 02 tháng 03 năm 2019 Ngày dạy: Ngày 04,06,07 tháng 03 năm 2019 :Lớp 2B - 2A CHỦ ĐỀ 10: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ( TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU HS hiểu biết sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ. Bước đầu biết nhận xét, phân tích về tranh dân gian Đông Hồ. Biết vẽ màu vào tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: + Phương pháp: Liên kết học sinh với tác phẩm. + Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Hình ảnh bài học. - Tranh ảnh tranh dân gian. + Sản phẩm của học sinh. 2. Học sinh - Sách học mĩ thuật 2. - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo.... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2 T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 23’ 5’ 2’ Khởi động 3.Hoạt đông 3: Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm. - GV hướng dẫn học sinh chọn hình thức trải nghiệm tác phẩm. 3.1. Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian: - GV cho HS quan sát hình 10.3 để tham khảo cách vẽ màu vào hình vẽ tranh “Gà đàn” - Hướng dẫn HS chọn màu và tô màu theo ý thích vào bức tranh ở hình 10.4 trong vở học Mĩ Thuật 2. * Lưu ý: Có thể chọn nhiều màu để vẽ vào hình vẽ tranh dân gian. Có thể vẽ màu nền hoặc không. + Chú ý thể hiện màu sắc có đậm nhạt để tranh sinh động. 3.2. Vẽ lại tranh dân gian: - GV treo bảng cho HS quan sát 1 số tranh dân gian Đông Hồ. Phú quý Em bé ôm cá - GV hướng dẫn cho HS chọn 1 bức tranh, quan sát thật kĩ, vẽ lại rồi tô màu theo ý thích. * Lưu ý: + Vẽ hình cân đối vào trang giấy. + Vẽ màu có đậm nhạt. + Vẽ lại các nét bằng màu đậm để các hình ảnh nổi bật. 4.Hoạt đông 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - GV cho HS trưng bày sản phẩm lên bảng - GV y/c một vài HS lên giới thiệu bài vẽ của mình trước lớp. - Gợi ý HS một số câu hỏi: + Em đã chọn bức tranh dân gian nào để vẽ lại? + Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ? + Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ của mình không? + Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp, vì sao? - GV nhận xét chung. 5.Hoạt đông 5: Đánh giá. - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT (Tr 49). - GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành bài của HS, chốt lại kiến thức chung của chủ đề.. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. * Vận dụng sáng tạo: - GV cho HS tham khảo hình 10.8 và hướng dẫn in hình bằng lá cây. + Chọn và tìm các loại lá cây khác nhau + Tô màu nước lên 1 mặt lá cây và in vào giấy + Sáng tạo thành nhiều hình ảnh khác nhau. * Dặn dò: - Vệ sinh lớp học - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm bằng cách lưu vào tủ cá nhân hoặc trang trí trên lớp học - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “ Bài 11: Đồ vật theo em đến trường” - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS quan sát tranh, tham khảo thêm cách vẽ lại tranh ở hình 10.6. - HS chọn 1bức tranh dân gian để vẽ lại và tô màu theo ý thích. - HS thực hiện trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS thực hiện đánh giá. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân. - HS lắng nghe - HS xem hình 10.8/ T.49 - HS quan sát, lắng nghe và thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện Rút kinh nghiệm:..................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. CHỦ ĐỀ 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU - Nhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật thân thuộc với em khi đến trường; - Vẽ, tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, déptừ bìa cứng, giấy báo, giấy màu; - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: + Phương pháp: Gợi mở,trực quan,luyện tập thực hành. Vận dụng quy trình tạo hình 3 chiều. + Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Hình ảnh bài học. - Đồ vật theo em đến trường. + Sản phẩm của học sinh. 2. Học sinh - Sách học mĩ thuật 2. - Bìa ,hộp giấy,báo cũ. - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo.... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 T/G GIÁO VIÊN HỌC SINH 1’ 2’ 24’ I/ Ổn định: Học sinh hát. II/ Kiểm tra đồ dùng học tập: kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh; kiểm tra đồ dùng học tập. III/ Dạy bài mới: giới thiệu bài; 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu. - Em hãy kể tên những đồ vật em thường mang theo khi đến trường? - Cho học sinh quan sát Hình 11.2, yêu cầu thảo luận theo nhóm 2 với các nội dung: + Tên đồ vật; + Màu sắc; + Hình dáng; + Các chi tiết trang trí; + Chất liệu. - Chỉ định 01 học sinh. - Cho học sinh tham khảo một số bài vẽ, sản phẩm của các bạn từ các vật liệu khác nhau. Hỏi: + Em nhận xét gì về sản phẩm của các bạn? + Em thích sản phẩm nào nhất? + Bạn sáng tạo đồ vật từ chất liệu gì? + Hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của các sản phẩm như thế nào? * Hoạt động 2: Cách thực hiện. - Cách 1: Vẽ, tạo hình trên giấy. + Vẽ bộ phận lớn của đồ vật cân đối với trang giấy; + Vẽ thêm chi tiết, hoàn chỉnh hình; + Trang trí họa tiết (hoa, lá, con vật); + Vẽ màu theo ý thích. - Cách 2: Sáng tạo sản phẩm từ giấy báo, bìa, vỏ hộp, xốp màu: + Tạo hình các bộ phận lớn của đồ vật; + Cắt, dáng, trang trí thêm chi tiết vào hình đồ vật. - Trả lời: cặp sách, mũ, dép - Quan sát và thảo luận nhóm tìm hiểu về các đồ vật: + Đại diện nhóm trả lời; + Nhận xét. - Đọc phần ghi nhớ trong sách. - Quan sát, theo dõi hướng dẫn của giáo viên và trả lời. - Theo dõi và ghi nhớ. - Theo dõi và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................... ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_day_theo_chu_de_my_thuat_khoi_2_tuan_2526_nam_hoc_20.doc