Giáo án dạy theo chủ đề môn Địa lý Lớp 7 - Chủ đề: Vùng Bắc Trung Bộ

I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ :

 - Vị trí: kéo dài từ dãy núi Tam Điệp đến dãy Bạch Mã

 - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

 - Bắc giáp TD và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng, Tây giáp Lào, Nam giáp

 Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông giáp biển.

 - Ý nghĩa:

 + Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam.

 + Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại

 + Cửa ngõ hành lang Đông- Tây của Tiểu vùng sông Mê Công.

II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên :

 -*Đặc điểm tự nhiên:

- Địa hình: Có sự phân hóa từ Tây sang Đông

 + Phía Tây: Núi và gò đồi

 + Phía Đông: Đồng bằng hẹp với nhiều dãy núi đâm ngang ra sát biển

-Khi hậu: Dải Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng.

 + Mùa đông: Đón gió mùa Đông bắc gây mưa lớn.

 + Mùa hạ: Chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn Tây Nam khô, nóng.

- Sông Ngòi:

 +Lũ lên nhanh, rút nhanh

 +Ngắn và dốc

 *Tài nguyên thiên nhiên

 -Có một số tài nguyên quan trọng như rừng, khoáng sản, du lịch, biển

 - Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung phía Bắc dãy Hoành Sơn, tài nguyên du lịch phát triển phía Nam dãy Hoành Sơn

 * Thuận lợi:có nhiều tài nguyên quan trọng như rừng, khoáng sản, du lịch, biển

 *Khó khăn: thiên tai thường xảy ra như bão,hạn, lũ quét, gió nóng TN, cát bay

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy theo chủ đề môn Địa lý Lớp 7 - Chủ đề: Vùng Bắc Trung Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên
 +Một số thiên tai thường xảy ra. .
 +Đặc điểm dân cư –xã hôi
 2.Hình thành kiến thức mới. 
-TÌM HIỂU VỀ TRỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ.
 -TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
 -TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘI.
 a.Mục tiêu:Giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức về Vùng Bắc Trung Bộ.
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý ‎nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội .
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên của vùng , Đánh giá được một số thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế .
- Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội.Đánh giá được một số thuận lợi và khó khăn về dân cu-xã hội đối với việc phát triển kinh tế của vùng .
 b. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Động não , học sinh nêu vấn đề và chất vẫn lẫn nhau , học sinh làm việc theo nhóm .
 c.Phương tiện:Máy chiếu.
d.Tiến trình:
 *Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ.
 -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo tổ(mỗi tổ khoảng 7 người:1nhóm trưởng,1 kí và các thành viên trong nhóm)
 -Nội dung công việc của từng nhóm:
Nhóm 1:Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
Nhóm 2:Đặc điểm tự nhiên.
Nhóm 3:Đánh giá thuận lợi và khó khăn của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Nhóm 4.Đặc điểm dân cư và xã hội.
 -Giáo viên giao biên bản làm việc nhóm cho các nhóm.
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh các nhóm làm việc:
Yêu cầu các nhóm dựa vào nội dung sách giáo khoa và atlat địa lí Việt Nam mà nhóm được phân công,hãy soạn các câu hỏi để hỏi các nhóm khác về vẫn đề liên quan mà nhóm được tìm hiểu.
Gợi ý cách đặt câu hỏi cho các nhóm như sau:
Nhóm 1:Vị trí địa lí và giới hạn(câu hỏi cần làm rõ về vị trí tiếp giáp,giới hạn của lãnh thổ và ý nghĩa của vị trí)
Nhóm 2:Đặc điểm tự nhiên (câu hỏi cần làm rõ về các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng)
Nhóm 2:Đánh giá thuận lợi và khó khăn của tự nhiên(Câu hỏi cần làm rõ được những thuận lợi và khó khăn đổi với việc phát triển kinh tế của vùng)
Nhóm 4:Đặc điểm dân cư và xã hội(Câu hỏi cần làm rõ được đặc điểm dân cư và xã hội, đồng thời đánh giá được mặt mạnh và hạn chế của dân cư xã hội trong phát triển kinh tế của vùng)
 *Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ.
 -Các nhóm làm việc,hoàn thành biên bản làm việc.
 -Giáo viên quan sát,giúp đỡ các nhóm trong thời gian nhanh nhất.
 *Bước 3:Báo cáo kết quả.
 -Các nhóm thực hiện nhiệm vụ như sau:
Nhóm 1:Đọc lần lượt các câu hỏi ,các nhóm khác lẵng nghe câu hỏi và tìm đáp án trả lời.
Các nhóm khác trả lời xong,nhóm tiến hành chốt nội dung kiến thức. 
Tương Tự đến lượt làm việc của các nhóm khác.
 -Giáo viên quan sát lớp học,theo dõi các nhóm làm việc,giúp đỡ khi các nhóm cần hỗ trợ,đánh giá,nhận xét ,cho điểm cộng và cho ghi bài sau mỗi nhóm làm việc xong.
 *Bước 4:Đánh giá chốt kiến thức:
 -Giáo viên chốt kiến thức,đánh giá phần làm việc nhóm,cho đểm công các nhóm và cho học sinh ghi bài.
 *Sản phẩm mông đợi.
Học sinh hoàn thành biên bản với đầy đủ câu hỏi.
Học sinh trả lời được các câu hỏi của nhóm khác.
Học sinh nắm được nội dung bài.
 NỘI DUNG:
Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ : 
 - Vị trí: kéo dài từ dãy núi Tam Điệp đến dãy Bạch Mã
 - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.
 - Bắc giáp TD và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng, Tây giáp Lào, Nam giáp 
 Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông giáp biển.
 - Ý nghĩa:
 + Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam.
 + Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại
 + Cửa ngõ hành lang Đông- Tây của Tiểu vùng sông Mê Công.
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên :
 -*Đặc điểm tự nhiên:
- Địa hình: Có sự phân hóa từ Tây sang Đông
 + Phía Tây: Núi và gò đồi
 + Phía Đông: Đồng bằng hẹp với nhiều dãy núi đâm ngang ra sát biển
-Khi hậu: Dải Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng. 
 + Mùa đông: Đón gió mùa Đông bắc gây mưa lớn. 
 + Mùa hạ: Chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn Tây Nam khô, nóng. 
- Sông Ngòi:
 +Lũ lên nhanh, rút nhanh
 +Ngắn và dốc
 *Tài nguyên thiên nhiên
 -Có một số tài nguyên quan trọng như rừng, khoáng sản, du lịch, biển
 - Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung phía Bắc dãy Hoành Sơn, tài nguyên du lịch phát triển phía Nam dãy Hoành Sơn
 * Thuận lợi:có nhiều tài nguyên quan trọng như rừng, khoáng sản, du lịch, biển
 *Khó khăn: thiên tai thường xảy ra như bão,hạn, lũ quét, gió nóng TN, cát bay
 III- Đặc điểm dân cư , xã hội : 
 - Đặc điểm: là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
 - Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế khác biệt giữa Đông và Tây( dẫn chứng bảng 23.
 - Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị
 lực và kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên.
 - Khó khăn: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.
 3.Luyện tập:
 a.Mục tiêu.
 -Giúp học sinh củng cổ,hoạn thiện kiến thức và kỹ năng lĩnh hội.
 b.Phương pháp,kỹ thuật dạy học.
 -Học sinh trả lời bằng các câu hỏi trắc nghiệm và giải ô chữ.
 c.Phương tiện:Máy chiếu.
 d.Tiến trình:
 *Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ.
 -Học sinh làm việc theo nhóm..
 -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải ô chữ..
 *Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ.Học sinh quan sát lên màn hình để trả lời các đáp án đúng.
 *Bước 3:Báo cáo kết quả: Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm và cho điểm. 
 *Bước 4:Đánh giá,chốt kiến thức.
 *Sản phẩm mông đợi:
 -Học sinh trả lời đúng các câu hỏi mà giáo viên đưa ra..
 4.Vận dụng và mở rộng:
 a.Mục tiêu.
 -Giúp học sinh liên hệ bài học vào thực tiến.
 -Rèn luyện kỹ năng tìm kiểm thông tin.
 -Giúp học sinh có nhu cầu học tập liên tục.
 b.Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 -Giao bài cho học sinh để chấm lấy điểm nhằm khuyển khích các em.
 c.Phương pháp:máy chiểu.
 d.Tiến trình.
 *Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
 -Học sinh làm việc cá nhân.
 -Giáo viên cho học sinh xem một số bức ảnh về 2 di sản văn hóa và tự nhiên thế giới 
 là hang động Phong Nha-Kẻ Bàng và Cổ đô Huế.
 -Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung sau:
 +Sưu tầm tư liệu(bài viết,ảnh) và viết tóm tắt giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế.
 -Thời gian:đến tiết kể tiếp sau nộp sản phẩm.
 -Sản phẩm:Học sinh hoản thiện được một trong hai nội dung sau.
 +Hình ảnh và bài viết về Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng.
 +Hình ảnh và bài viết về thành phố Huế.
 *Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
 -Học sinh có thế sưu tầm tranh ảnh,bài viết từ các nguồn báo,tạp chí hình,các trang WEB mạng Internet,và một số sách tham khảo để hoàn thành sản phẩm.
 *Báo cáo kết quả.
 -Giáo viên kiểm tra,thu sản phẩm vào tiết học tiếp theo.
 *Bước 4:Đánh giá,chốt kiến thức:
 -Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh,cho điểm với học sinh nộp sản phẩm theo đúng yêu cầu.
 *Sản phẩm mong đợi:
 -Tất cả học sinh trong lớp đều có sản phẩm theo đúng yêu cầu của giáo viên.
 HẾT
SỞ GIÁO
 DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THCS&THT LỘC BẮC
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
TIẾT 25:VÙNG BẮC TRUNG BỘ
GIÁO VIÊN: TRẦN QUỐC NAM
BỘ MÔN:ĐỊA LÝ
TỔ :SINH- ĐỊA- THỂ DỤC
NĂM HỌC:2017-2018
Chủ đề dạy học: Môn địa lý trường THCS-THPT Lộc Bắc
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Giáo viên nhận xét và cho điểm
TÊN NHÓM:.....................1..
NỘI DUNG ĐƯỢC GIAO..............................
Chức vụ
Họ tên
Câu hỏi 
Dự kiến trả lời
Trưởng nhóm
-Dựa vào lược đồ.
?Cho biết giới hạn và vị trí tiếp giáp của vùng BTB.
Thư kí
 ?Diện tích vùng bao nhiêu?
Hãy kể tên các tỉnh trong vùng.
-Nơi hẹp nhất của vùng thuộc tỉnh nào?nhân xét hình dạng lãnh thổ
Quảng Bình(50 km),hẹp ngang
.-Phía Tây của vùng tiếp giáp và gần những quốc gia nào?
-Lào,Thái Lan,Mi-an -ma
?Cho biết một số tuyến giao thông quan trọng đi qua vùng.
Đường HCM,QL 1A,đường sắt.
-Vùng BTB có những cửa khấu quốc tế nào với nước bạn Lào?
Cửa khẩuCầu Treo,Lao Bảo,Nậm Cắn,ChaLo.
?Y nghĩa vị trí địa lí của vùng là gi?
*Kết luận của nhóm:
*/
	Thư kí Nhóm trưởng.
Chủ đề dạy học: Môn địa lý trường THCS-THPT Lộc Bắc
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Giáo viên nhận xét và cho điểm
TÊN NHÓM:...........................
NỘI DUNG ĐƯỢC GIAO..............................
Chức vụ
Họ tên
Dự kiến trả lời
Trưởng nhóm
-Dãy núi đi qua khu vực có tên là gi?
-Núi chạy theo hướng nào?
Thư kí
-Trong vùng có những đèo nào?
.
Ngang,Hải Vân.
-Nêu đặc điểm phân bố địa hình khu vực.
Phân bố từ tây sang đông:Núi,gò đồi,đồng bằng,biển và hải đảo.
-Dãy Trường sơn Bắc ảnh hướng như thế nào đến khí hậu khu vực.
-Mùa thu đông đón gió mưa nhiều.
Mùa hè nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn nóng và khô.
-Bạn biết nội dung bài hát nào thể hiện đặc điểm khí hậu của khu vực?
Trường Sơn đông,trường Sơn tây.
-Kể tên một số con sông lớn của vùng,nêu một số đặc điểm về sông ngòi của vùng.
-Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2.
+So sánh tiềm năng tài nguyên rừng,khoán sản ở phía Bắc và Nam dãy hoành Sơn.
*Kết luận của nhóm:
	Thư kí Nhóm trưởng.
Chủ đề dạy học: Môn địa lý trường THCS-THPT Lộc Bắc
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Gitáo viên nhận xét và cho điểm
TÊN NHÓM:.......3....................
NỘI DUNG ĐƯỢC GIAO..............................
Chức vụ
Họ tên
Dự kiến trả lời
Trưởng nhóm
-Vùng có những mỏ khoáng sản nào?phân bô ở đâu?
-Khoáng sản nào có trữ lượng lớn.
Thư kí
-Trong vùng có những di sản nào được UNESCO công nhận là di sản văn và di sản thiên nhiên thế giới.
-Cổ đô Huế
-Phong Nha-Kẻ Bàng
-Trong vùng có những bãi biển nào nổi tiếng.
Sầm Sơn,Cửa Lò,Thiên Cầm,Lăng Cô...
-Điều kiện tự nhiên và tà i nguyên của vùng có thuận lợi gì cho phát triển KTXH?
Có nhiều tài nguyên quan trọng.Rừng,KS,du lịch,Biển.
Gió phơn tây Nam người dân địa phương còn gọi tên khác là gi?
Gio Lào.
Trong vùng thường xảy ra những loại thiên tai nào?
Bão,Lũ quét ,gió tây nam,hạn hán,cát bay.
-Tác hại của thiên tai ánh hướng đến dân cư khu vực như thế nào?
-Anh hướng đến tính mạng,của cái và cơ sở hạ tầng của người dân.
*Kết luận của nhóm:
	Thư kí Nhóm trưởng.
Chủ đề dạy học: Môn địa lý trường THCS-THPT Lộc Bắc
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Gitáo viên nhận xét và cho điểm
TÊN NHÓM:.......4....................
NỘI DUNG ĐƯỢC GIAO..............................
Chức vụ
Họ tên
Dự kiến trả lời
Trưởng nhóm
-Dân số của vùng là bao nhiêu?
Thư kí
-trong vùng có bao nhiêu dân tộc chung sống,kể tên một số dân tộc.
-Cho biết sự khác biệt trong cư trú hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của vùng BTB.
Bảng 23.1 SGK
Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét các tiêu chí của vùng so với cả nước.
+Chỉ tiêu nào cao hơn và thấp hơn cả nước.
Bảng 23.2 SGK
+Tỉ lệ biết chữ cao muốn nói lên điều gi?
+Tỉ lệ hộ nghèo và thu nhập phán ánh điều gi?
-Truyền thống hiếu học.
Đời sống nhân dân còn nhiề khó khăn
.Đặc điểm dân cư xã hội của vùng có những thuận lợi gì cho phát triển KTXH
-Lao động dồi dào,có truyền thống lao động cần cù,giàu nghị lực và kinh nghiệm trong.....
Đặc điểm dân cư xã hội của vùng có những khó khăn gì cho phát triển KTXH
Mức sống chưa cao,Cơ sở vật chất hạn chế.
Cho biết một số biện pháp người dân đã áp dụng để khắc phục khó khăn.
Thủy lợi,Xây nhà chống lũ,chủ động phòng chống thiên tai,đoàn kết tương trợ nhau.
Kể tên một số dự án quan trọng tạo cơ hội để vùng phát triển kinh tế.
*Kết luận của nhóm:
	Thư kí Nhóm trưởng.
Tuần 13 Ngày soạn: ...../ .../ 2017
Tiết 25 Ngày giảng: ..../..../ 2017 
BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế- xã hội của vùng. 
 - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn của những đặc điểm đó đối với phát triển kinh tế- xã hội của vùng.
 2.Kĩ năng:
 - Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.
 - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu.
 - Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân, đặt và trả lời câu hỏi.
 3. Thái độ:
 Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa thế giới và phòng chống thiên tai.
 II-CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: 
 - Bản đồ tự nhiên vùng kinh tế Bắc Trung Bộ . 
 - Tranh ảnh về thiên nhiên vùng Bắc Trung bộ . 
 III- TIẾN TRÌNH DAỴ HỌC: 
 1.Ôn định nề nếp.
 2. Kiểm tra bài cũ : : +Lớp 9a1.................................................................
 +Lớp 9a 2...............................................................
 Kiểm tra việc vẽ biểu đồ của hs ở bài thực hành vừa rồi.
 3. Bài mới :
 * Mở bài: Vùng BTB có vị trí như thế nào, lãnh thổ ra sao, ĐKTN và TNTN có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT và phòng chống thiên tai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1:
- Quan sát H 23.1 hãy xác định ranh giới của vùng Bắc Trung Bộ . 
? Nhận xét hình dáng của vùng? ( hẹp ngang ở Quảng Bình chưa đầy 50 km và kéo dài theo hướng TB-ĐN)
- Nêu vị trí địa lí của vùng.
? Diện tích là bao nhiêu? Gồm các tỉnh nào?
? Dân số?
? Cập sát biển là quốc lộ nào? tuyến đường sắt nào đi qua lãnh thổ vùng?
?Vùng có ý nghĩa gì về vị trí địa lý ?
? Phía Tây của vùng giáp những nước nào? Con sông nào chảy qua những nước này?
? Từ các nước này muốn ra biển Đông sẽ đi bằng cách nào nhanh nhất? (mượn đường qua VN ra biển Đông)
? Vùng có ý nghĩa như thế nào đối với các nước Tiểu vùng sông Mê Công?
Hoạt động 2:
- GV cho hs thảo luận nhóm:
- Dựa vào h.23.1, 23.2 và kiến thức đã học:
? Cho biết các tài nguyên quan trọng của vùng.
? So sánh tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn.
? Từ Tây sang Đông, địa hình của vùng có sự khác nhau như thế nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế?
?Cho biết dải TSB ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở BTB?
? Điều kiện tự nhiên và TNTN có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT-XH?
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và chỉ bản đồ.
- GV chuẩn xác kiến thức.
? Rừng, khoáng sản bắc HS ntn so với phía Nam? ( rừng lớn hơn, khoáng sản nhiều hơn)
? Kể tên các khoáng sản ở Bắc HS?
? Tài nguyên để phát triển KT Nam Hoành Sơn? (du lịch- động Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên TG)
? Vùng có những tài nguyên du lịch nào?
- GV nói thêm: Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa phi vật thể thế giới.
? Bằng những kiến thức đã học, hãy nêu các thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ ?
? Tác hại như thế nào?( ảnh hưởng GTVT, thiếu nước cho sx, sinh hoạt ,cháy rừng, cháy khu dân cư)
* Liên hệ thực tế: Bão miền Trung....
H? Biện pháp khắc phục những khó khăn do thiên tai gây ra? 
- Phân tích hình 23.3 : công trình thuỷ lợi ở Hưng Lợi (Nghệ An) .Nêu tác dụng?
*Hoạt động 3:
? Vùng có bao nhiêu dân tộc , là những dân tộc nào ? 
 - Quan sát bảng 23.1 hãy cho biết sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây của Bắc Trung Bộ ? 
? Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước ? 
 ? Chỉ tiêu nào cao hơn, thấp hơn so với cả nước? Kết luận trình độ phát triển KT-XH của vùng?
? Đời sống người dân nơi đây như thế nào?
? Lấy các ví dụ chứng minh rằng dân vùng Bắc Trung Bộ cần cù lao động , hiếu học dũng cảm, giàu kinh nghiệm đấu tranh chống ngoại xâm và thiên tai (Bác Hồ)
? Kể tên 1 số dự án quan trọng tạo cơ hội để vùng phát triển KT –XH
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ : 
- Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.
- Bắc giáp TD và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng, Tây giáp Lào, Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông giáp biển.
- Diện tích: 51513 km2 
-Dân số: 10,3 triệu người (2002)
- Ý nghĩa: 
+ Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam.
+ Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại
+ Cửa ngõ hành lang Đông- Tây của Tiểu vùng sông Mê Công.
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên :
- Đặc điểm:
 Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía bắc và phía nam Hoành sơn, từ phía đông sang phía tây dãy Trường Sơn.
+ Tài nguyên khoáng sản, rừng ở Bắc Hoành Sơn nhiều hơn Nam Hoành Sơn.
+ Địa hình: núi, gò đồi phía Tây, đồng bằng ven biển phía đông.
- Khí hậu: mùa hạ có bão, mùa đông có mưa lớn.
- Thuận lợi:có nhiều tài nguyên quan trọng như rừng, khoáng sản, du lịch, biển( Cố Đô Huế, Phong Nha- Kẻ Bàng, các bãi tắm)
- Khó khăn: thiên tai thường xảy ra như bão,hạn, lũ quét, gió nóng TN, cát bay
III- Đặc điểm dân cư , xã hội : 
- Đặc điểm: là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế khác biệt giữa Đông và Tây( dẫn chứng bảng 23.1)
- Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên.
- Khó khăn: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.
 IV:TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
 1.Tổng kết:
 1) Điều kiện tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội ? 
2.Hướng dẫn học tập.
 - Đọc bài : " Vùng Bắc Trung bộ " tiếp theo.
*Rút kinh nghiệm:........................................................................................................
 ........................................................................................................
 Bài 23 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dạng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.
- Biết được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời ḱ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ , bản đồ , bảng số liệu .
- Xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội .
+ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin ,lược đồ,bản đồ ,biểu đồ,bảng số liệu,bảng thống kê và bài viết về vị trí địa lí , giới hạn , đặc điểm tự nhiên và dân cư,xã hội của vùng Bắc Trung Bộ.
- Phân tích đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí , những thuận lợi ,khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên , dân cư đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng Bắc Trung Bộ .
- Làm chủ bản thân : Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ di sản di sản văn hóa thế giới , ứng phó với thiên tai.
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ,ý tưởng,lắng nghe,phảm hồi tích cực , giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm cặp .
- Tự nhận thức : Tự nhận thức thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân, đặt và trả lời câu hỏi .
+ Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Bản đồ tư duy , học sinh làm việc cá nhân ,thảo luận nhóm , suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ - hồi đáp.
3. Thái độ: 
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ḷng tự hào dân tộc
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
1. Giáo viên : 
- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Một số tranh ảnh vùng Bắc Trung Bộ
2. Học sinh : 
- Sách giáo khoa . 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số có ảnh hưởng ǵ đến việc đảm bảo lương thực của vùng ?
Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện nào thuận lợi cho việc sản xuất lúa ?
2. Bài mới :
Khám phá 
- Vì sao kinh tế vùng Bắc trung Bộ chậm phát triển hơn các vùng khác trong cả nước ?
- Gv gợi cho học sinh nhớ lại kiến thức tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có khó khăn gì ?
- Học sinh trình bày 
Kết nối :
- Gv gắn kết những hiểu biết của học sinh về đặc điểm tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ đó là nội dung của bài học hôm nay .
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản 
+ Hoạt động1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (Cá nhân )
( 10 phút )
- Quan sát bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ .
- Nhận xét chung về lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ .
- Đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và dân số 
- Hoạt động cặp 
- Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng . 
+ Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (Nhóm )( 15 phút )
- Quan sát bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Thảo luận 4 nhóm – 4 phút
- Nhóm 1.2: Cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ?
-Nhóm 3.4: Nhận xét về tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng 

File đính kèm:

  • docChu deMT Hoang mac 5 buoc_12707454.doc
Giáo án liên quan