Giáo án Dạy thêm Văn 9 - Năm học 2015-2016
GV : Nhà văn Kim Lân đã từng rơi vào tình trạng như nhân vật ông Hai cho nên ông nh hóa thân vào nhân vật ông hai để diễn tả tình yêu làng, yêu nớc và tinh thần kháng chiến của nhân vật sâu sắc, tinh tế nh vậy. Nhà văn nói rằng lúc đó chỉ còn nước là chui xuống đất. Cho nên nhà văn càng đi sâu vào nỗi đau vò xé của ông Hai nhà văn càng bộc lộ rõ tình yêu làng, yêu
nước của nhân vật cũng như của chính mình. Nỗi đau đớn tưởng như rơi vào đường cùng bế tắc không có cách nào giải quyết nữa thì truyện sẽ tiếp diễn ra sao.
3. Ông Hai khi nghe tin cải chính :
? Theo dõi vào phần chữ nhỏ còn lại? Cho biết khi nhận được tin cải chính thì ông Hai có những biểu hiện gì?
- Cái mặt buồn thỉu mọi khi bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn
- Mồm bỏm bẻn nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy.
- Mua quà bánh chia cho các con.
- Đi khắp mọi nhà khoe cái tin tây nó đốt nhà, cái tin cải chính.
? Lại nhận ra điều gì trong cách kể chuyện, cách biểu hiện tâm lí của nhân vật ông Hai?
- Lúc này nút truyện được cởi, tâm lí nhân vật lại vui vẻ như xưa : ông Hai lại hay cười, hay nói, vui vẻ hồn nhiên như con nít.
? Tại sao tây nó đốt nhà mà ông Hai lại đi khoe với tâm trạng vui mừng, phấn khởi vậy?
- Tây đốt nhà là bằng chứng chứng minh rằng làng ông không phải theo tây, không phải việt gian.
- Nó đã trả lại danh dự cho ông và cả làng.
Nh vậy ông mất cái riêng là ngôi nhà nhng cái chung của cả làng ông lại còn đó nh vậy ông đã đặt cái chung, cái tình yêu làng, yêu nớc lên trên hết.
? Điều này càng thể hiện rõ hơn đặc điểm gì của nhân vật ông Hai?
ng nh hóa thân vào nhân vật ông hai để diễn tả tình yêu làng, yêu nớc và tinh thần kháng chiến của nhân vật sâu sắc, tinh tế nh vậy. Nhà văn nói rằng lúc đó chỉ còn nước là chui xuống đất. Cho nên nhà văn càng đi sâu vào nỗi đau vò xé của ông Hai nhà văn càng bộc lộ rõ tình yêu làng, yêu nước của nhân vật cũng như của chính mình. Nỗi đau đớn tưởng như rơi vào đường cùng bế tắc không có cách nào giải quyết nữa thì truyện sẽ tiếp diễn ra sao. 3. Ông Hai khi nghe tin cải chính : ? Theo dõi vào phần chữ nhỏ còn lại? Cho biết khi nhận được tin cải chính thì ông Hai có những biểu hiện gì? - Cái mặt buồn thỉu mọi khi bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn - Mồm bỏm bẻn nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy. - Mua quà bánh chia cho các con. - Đi khắp mọi nhà khoe cái tin tây nó đốt nhà, cái tin cải chính. ? Lại nhận ra điều gì trong cách kể chuyện, cách biểu hiện tâm lí của nhân vật ông Hai? - Lúc này nút truyện được cởi, tâm lí nhân vật lại vui vẻ như xưa : ông Hai lại hay cười, hay nói, vui vẻ hồn nhiên như con nít. ? Tại sao tây nó đốt nhà mà ông Hai lại đi khoe với tâm trạng vui mừng, phấn khởi vậy? - Tây đốt nhà là bằng chứng chứng minh rằng làng ông không phải theo tây, không phải việt gian. - Nó đã trả lại danh dự cho ông và cả làng. àNh vậy ông mất cái riêng là ngôi nhà nhng cái chung của cả làng ông lại còn đó à nh vậy ông đã đặt cái chung, cái tình yêu làng, yêu nớc lên trên hết. ? Điều này càng thể hiện rõ hơn đặc điểm gì của nhân vật ông Hai? - Tình yêu làng của ông Hai luôn thống nhất với tình yêu nớc.àTình yêu làng, yêu nớc của ông Hai trớc sau nh một. GV : cho nên ông Hai lại sang bên nhà bác Thứ vén quần lên tận bẹn say sa kể về cái làng của mình. ? Đến đây các em có nhận xét gì ngôn ngữ nhân vật ông Hai? Ngôn ngữ người kể/ - Ngôn ngữ nhân vật ông Hai : mang tính khẩu ngữ, là lời ăn tiếng nói hàng ngày của người nông dân nhưng vẫn mang cá tính của nhân vật làm cho nhân vật trở thành tiêu biểu cho người nông dân sau cách mạng. -Ngôn ngữ người kể là lời trần thuật ở ngôi thứ ba rất gần với ngôn ngữ nhân vật càng làm cho nhân vật biểu hiện một cách tự nhiên. ? Với ngôn ngữ này đã góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm nh thế nào? - Góp phần bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của nhân vật một cách tự nhiên, chân thật và đó cũng là tình yêu làng, yêu nước của tất cả mọi ngời nông dân Việt Nam sau cách mạng. ? Người nông dân sau cách mạng hiện lên không chỉ thong qua nhân vật ông Hai mà còn thông qua nhận xét nhân vật nào? - Còn thông qua những nhân vật phụ : bà Hai, mụ chủ, những người tản cư ? Thông qua những nhân vật này em còn hiểu gì về họ? - Những nhân vật này là những chất xúc tác xoay quanh nhân vật chính, làm cho nhân vật chính được tỏa sáng, bộc lộ chủ đề. - Họ cũng là những ngời căm ghét bọn việt gian, đau đớn khi nghe tin làng việt gian theo Tây. Đây cũng là biểu hiện của tình yêu nước, tình thần kháng chiến. GV bình về tình yêu làng, tinh thần kháng chiến của ngời nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp. * Chú ý về ND và NT khi kể:- Nghệ thuật : cốt truyện tâm lí, tình huống truyện căng thẳng, thử thách nội tâm nhân vật, từ đó bộc lộ đời sống tình cảm nội tâm bên trong, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, ngôn ngữ nhân vật tự nhiên sinh động, giàu tình khẩu ngữ thể hiện cá tính nhân vật, cách trần thuật tự nhiên, linh hoạt..- Nội dung : Truyện ngắn Làng đã thể hiện sinh động chân thực một tình cảm bền chặt và sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc và tinh thần kháng chiến của ông Hai cũng nh của tác giả và của những ngời nông dân trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống TDP. B/ HS lập thành dàn ý để kể (Chú ý những câu in đậm) - HS kể . GV nhận xét rút kinh nghiệm ================================================= Buổi 10 Ngày soạn:3/12/2014 Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyệN “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long. A/ Mục tiêu bài dạy: - HS hiểu rõ về kiểu bài phân tích nhân vật - Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống. Trong các bài làm văn - Chữa một số đề thi có liên quan B/ chuẩn bị: Thầy: Đọc kỹ SGK . Xem đáp án đề thi vào 10 năm 2006-2007 Trò: Ôn tập lại C/ Lên lớp: Đề bài: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện :”Lặng lẽ Sa Pa”- NTL *GV hướng dẫn HS đọc , tìm hiểu kỹ SGK trước khi phân tích * Kiểm tra, nhấn mạnh cho HS cách thức phân tích nhân vật: - Cách 1: Phân tích theo trình tự diễn biến của câu chuyện. Rồi rút ra đặc diểm của nhân vật - Cách 2: Tìm ra đặc điểm của nhân vật qua cái nhìn toàn truyện 1/ ĐVĐ: Giới thiệu TG_TP: Giới thiệu nhân vật anh thanh niên: 2/ GQVĐ: Phân tích những đặc điểm nhân vật anh thanh niên nhân vật anh thanh niên là ngời say mê công việc, lặng lẽ cống hiến hết mình vì công việc +Hoàn cảnh làm việc:- h/cảnh đặc biệt: sự cô đơn và sự khắc nghiệt của thời tiết. Cái gian khổ nhất là vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng 1 mình trên đỉnh núi cao, ko 1 bóng người. Mới đầu, anh thèm người tới mức phải lấy cây chắn ngang đường xe chạy để được nghe mọi người nói chuyện và trò chuyện với mọi người, sau này anh đã vượt qua để sống và làm việc bởi anh hiểu: “nếu chỉ là nỗi nhớ phồn hoa đô thị thì xoàng” - công việc đòi hỏi phải tỷ mỉ, chính xác và đầy tinh thần trách nhiệm. Mặc dù chỉ có 1 mình, ko người giám sát anh đã vượt qua những gian khổ của hoàn cảnh , làm việc 1 cách tự giác, nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao. Nửa đêm, dù mưa tuyết hay giá lạnh đến cỡ nào anh cũng trở dậy ra ngoài trời làm việc. Ta hãy tưởng tượng những đếm bão tuyết, rét ghê gớm, một mình một đèn bão ra vườn lấy số liệu lúc nửa đêm, cả thân hình anh như bị gió “ chặt ra từng khúc”. Xong việc vào nhà “ không thể nào ngủ lại được”. Ngày nào cũng vậy, anh làm việc 1 cách đều đặn, chính xác đủ 4 lần trong 1 ngày: 4 giờ, 11 giờ 7 giờ tối và 1 giờ sáng. + Vượt lên hoàn cảnh bằng nghị lực, gắn bó, say mê với công việc + Quan niệm đúng đắn về ý nghĩa công việc của mình, ý nghĩa về cuộc sống Mặc dù công việc vô cùng gian khổ nhưng anh rất yêu công việc đó. Với anh được làm việc là 1 niềm vui lớn. - ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy được công việc thầm lặng của mình có ích cho cuộc sống, cho mọi người. Anh yêu công việc đến mức khi mọi người ái ngại cho c/sống ở độ cao 2600m thì anh lại ao ước được làm việc ở độ cao trên 3000mét – làm khí tượng như thế mới là lý tưởng - Tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc trong công việc cho dù quan niệm của anh về hạnh phúc rất giản đơn “ anh thấy thật hạnh phúc khi phát hiện một đám mây khô . Hàm Rồng”. Đó là niềm vui được cống hiến, được làm việc có ích cho đất nước. Niềm hạnh phúc của anh là được sống vì mục đích cao cả: góp phần xây dựng và BVTQ -> suy nghĩ mới mẻ, sâu sắc, đúng đắn về công việc, về cuộc sống và con người. Anh sống và làm việc vì lý tưởng cao đẹp, vì quê hương đất nước thân yêu + Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống một cách khoa học hợp lý Nhân vật anh thanh niên còn là con người có những phẩm chất đáng mến: Sự khiêm tốn,Cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khát khao được trò chuyện gặp gỡ mọi người. * Đánh giá: Đánh giá khái quát ý nghĩa: Nhân vật anh thanh niên là con người bình dị nhưng đã ngày đêm thầm lặng cống hiến công sức của mình cho đất nước. Qua nhân vật anh thanh niên tác giả muốn nói trong cái im lặng của Sa Pa – nơi người ta nghĩ đến nghỉ ngơi có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước. Đồng thời TP còn gợi lên vđ về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính của con ngời NT: NV chỉ xuất hiện trong thoáng chốc, song vẫn in đậm trong tâm trí ngời đọc, rất ấn tượng Nhân vật anh thanh niên hiện lên qua sự cảm nhận suy nghĩ của : Ông hoạ sỹ, cô kỹ s, bác lái xe, làm cho anh đáng mến hơn. Bài 2: Thiên nhiên ở Sa Pa được miêu tả qua những chi tiết nào? - Đó là núi cao, thác đổ trắng xoá, với mây, nắng, sương đều rất lạ. + Những rặng đào ven đường, những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở đồng cỏ. - Thiên nhiên – cảnh đẹp kì lạ: + nắng đốt cháy rừng cây. + cây thông cao quá đầu rung tít trong nắng những ngón tay băng bạc. +cây tử kinh nhô cái nhô cái đầu màu hoa cà lên màu xanh của rừng. +mây cuộn tròn, lăn trên các vòm lá, rơi xuống đường luồn cả vào gầm xe. + nắng bây giờ len tới đốt cháy rừng cây, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ và cô gái cũng cảm thấy mình rực rỡ theo. Em có nhận xét gì về NTMT của tác giả về cảnh sắc thiên nhiên ? - Miêu tả theo trình tự từ khái quát đến cụ thể. - NT nhân hoá, chi tiết chọn lọc. Em thấy bức tranh thiên nhiên hiện lên qua như thế nào ? - Qua nghệ thuật đó ta thấy hiện lên Lào Cai miền Tây Bắc của TQ không hề hoang vu mà trái lại rất hữu tính, tráng lệ dẫn chúng ta đến với miền đất kỳ thú. Chất trữ tình toát lên từ phong cảnh thiên nhiên đẹp, đầy thơ mộng, độc đáo, kì lạ khiến truyện mang dáng dấp như 1 bài thơ Cảnh vật sinh động, đẹp, giàu chất thơ 3/ KTVĐ: Rút ra bài học về ý nghĩa cuộc sống, về lý tưởng, nhân sinh quan của thanh niên trong thời đại ngày nay. Buổi 11 Ngày soạn: 5/12/2014 Ôn tập – Tập làm văn: Tự sự A-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : -Nắm được các nội dung chính của văn tự sự trong Ngữ văn 9, thấy đợc tính chất của chúng với văn bản chung. -Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án 2. Học sinh : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn. C- Tiến trình tổ chức : * ổn định tổ chức : * Kiểm tra sự chuẩn bị : * Bài mới : I/ ôn lại lý thuyết: 1/ Yếu tố miêu tả 2/ Yếu tố nghị luận 3/ Yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: (HS nhắc lại các yếu tố trên trớc khi làm bài) Đề bài :Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với anh lính lái xe trong tác phẩm : Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. I/ Mở bài: - Đa dẫn được cái cớ tạo cho mình cuộc gặp - Ước muốn được kể lại cho mọi ngời nghe cuộc gặp gỡ ,trò chuyện đầy cảm động và lý thú đó. ..................................................................................................................................................................................................................................................... II/ Thân bài: 1/ Cảm nhận ban đầu, khi gặp mặt anh chiến sĩ lái xe: .. 2/Nội dung của cuộc trò chuyện: ? Có điều gì đặc biệt trong những chiếc xe của các anh? Nguyên nhân vì sao? . ? Không có kính- mọi khó khăn của thiên nhiên sẽ đến với các anh: Gió ,mưa ,bụi Điều gì giúp các anh vợt qua những khó khăn .. ? Vẫn biết chiến tranh chống Mỹ là vô cùng gian khổ ác liệt, và kéo dài không biết khi nào mới kết thúc.Vì sao các anh vẫn có niềm tin, vẫn vững tin để chiến đấu. .. ? Khó khăn của thiên nhiên ,của chiến tranhXe thì: Không kính, không mui, không đèn, thùng xe có xước.Vậy có động cơ nào giúp những chiếc xe của các anh vẫn băng băng ra chiến trường . 3/ Bộc lộ suy ngẫm của mình về chiến tranh cách mạng, về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước? . 4/ Viết một đoạn văn nghị luận, hoặc độc thoại nội tâm : III/ Kết bài: Bộc lộ cảm xúc sâu đậm nhất của mình về cuộc gặp gỡ đầy lý thú và cảm động đó? ========================================== Buổi 12 Ngày soạn: 12/2014 Phân tích tình cha con sâu nặng trong “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sang A/ Mục tiêu bài dạy: - HS hiểu rõ về kiểu bài phân tích nhân vật - Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống. Trong các bài làm văn - Chữa một số đề thi có liên quan B/ chuẩn bị:Thầy: Đọc kỹ SGK . Xem đáp án đề thi vào 10 năm 2010-2011; 2013-2014 Trò: Ôn tập lại C- Tiến trình tổ chức : * ổn định tổ chức : * Kiểm tra sự chuẩn bị : * Bài mới : 1 Tình huống truyện: - Truyện có 2 tình huống: + Tình huống 1 : hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra, ông Sáu phải ra đi. -> Tình yêu của bé Thu dành cho người cha + Tình huống 2 : ở khu căn cứ, ông làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà cho con gái. - > tình yêu của người cha dành cho con gái Câu 1: Hãy tóm tắt ngắn gọn đoạn trích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi đến khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với bức hình chụp chung với má. Em đối xử với cha như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha thì cũng là lúc ông Sáu phải về căn cứ. ở căn cứ nhớ lời con dặn ông đã làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong trận càn, ông hi sinh. Trước lúc mất ông chỉ kịp trao cây lược cho người bạn Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của bé Thu trước khi nhận ra cha ? - nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. - ngơ ngác, lạ lùng. - con bé thấy lạmặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên - Đôi mắt mở to ko chớp, biểu lộ sự ngạc nhiên. Em có nhận xét gì về cử chỉ, cảm xúc của bé Thu khi nghe ban gọi? - Cử chỉ nhanh, mạnh, biểu lộ ý định cầu cứu => cảm xúc lo lắng, sợ hãi. Khi phải mời ông Sáu và ăn cơm và nhờ ông chắt nước nồi cơm sôi, bé Thu đã nói như thế nào? -chẳng chịu gọi banói trổng - không chịu nhờ ông Sáu chắt nước cơm. -> nói trổng được dùng trong quan hệ ngang hàng, với người lớn ta ko được phép nói trổng Bé Thu có phản ứng ra sao khi ông Sáu gắp trứng cá bỏ vào bát cho em? - Hắt trứng cá bị đánh: bỏ về bà ngoại, khóc ở bên ấy. Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của bé Thu ? -> Ương ngạnh, gan lì, cương quyết H: Sự ương ngạnh của bé Thu có đáng trách không ? Vì sao ? -> Không đáng trách vì còn quá nhỏ để hiểu được những tình thế éo le, khắc nghiệt của chiến tranh. Nó không nhận ông Sáu là ba vì trên mặt ông có vết thẹo -> Phản ứng tâm lí hoàn toàn tự nhiên -> tình yêu cha. H: Em có nhận xét gì về NT miêu tả tâm lí nhân vật bé Thu của tác giả ? - Miêu tả tâm lý nhân vật qua cử chỉ, hành động + Lúc trước khi nghe tiếng ba gọi em ngạc nhiên, lạ lùng,bỏ chạy với cảm xúc lo lắng sợ hãi, cầu cứu má. + lúc này bé Thu có vẻ mặt buồn rầu, lúc đứng tựa cửa, lúc đứng trong góc nhà mắt mở to không ngơ ngác, lạ lùng dường như báo trước sự thay đổi. Bé cất tiếng gọi ba- đây không phải là tiếng kêu biểu lộ sự sợ hãi, hoảng hốt mà là tiếng nói của tình yêu thương cùng với i loạt hành động nhanh, mạnh, bất ngờ: nhảy thót, ôm chặt, khóc, hôn ba, hôn cả vết thẹo dài như một sự chuộc lỗi. -> Sự thay đổi đột ngột đối lập với thái độ và hành động trước đó.Chi tiết vết sẹo là chi tiết đặc sắc: - Là chi tiết thắt nút ( bé Thu không nhận cha cũng vì vết thẹo trên mặt ) và mở nút để dẫn dắt câu chuyện ( Em nhận ra cha cũng từ vết thẹo ấy ) - Là minh chứng tố cáo chiến tranh: kẻ thù gây cho ông nỗi đau: + về thể xác, làm mặt ông không còn đẹp như thời trai trẻ, không giống trong bức hình. Đây là hậu quả của chiến tranh không chỉ riêng ông Sáu mà còn biết bao người Việt Nam khác nữa; + về tinh thần khiến con ông không nhận ra cha. Buổi 13 Ngày soạn: 12/2014 Phân tích tình cha con sâu nặng trong “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sang A/ Mục tiêu bài dạy: - HS hiểu rõ về kiểu bài phân tích nhân vật - Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống. Trong các bài làm văn - Chữa một số đề thi có liên quan B/ chuẩn bị:Thầy: Đọc kỹ SGK . Xem đáp án đề thi vào 10 năm 2010-2011; 2013-2014 Trò: Ôn tập lại C- Tiến trình tổ chức : * ổn định tổ chức : * Kiểm tra sự chuẩn bị : * Bài mới : *Câu 6: Các em đã học 1tác phẩm thuộc văn học trung đại cũng có chi tiết đặc sắc. Đó là tác phẩm nào ? chi tiết nào? Hoặc GV nói: (Đó là ) tác phẩm “ Chuyện người con gái NX” cũng có chi tiết đặc sắc – chi tiết chiếc bóng - Khi viết văn tự sự chúng ta cần lựa chọn chi tiết đặc sắc đưa vào bài viết để bài viết thêm sinh động, hấp dẫn. Tình yêu của người cha dành cho con gái Trên đường về “Tình người cha cứ nôn nao trong người anh,” * Câu7: Em hiểu từ “ nôn nao” trong ngữ cảnh này có nghĩa là gì? - Nôn nao là một từ láy mà biểu lộ tâm trạng hồi hộp, sốt ruột, đang mong chóng về đến nhà, mong mỏi được gặp con của ông Sáu. => nỗi nhớ con đến cồn cào, da diết. *Câu 8: Vì sao anh có tâm trạng đó ? Vì sao? - Lúc anh xa con bé Thu chưa đầy 1 tuổi, thời gian xa con đã 8 năm, chỉ nhìn thấy con qua tấm ảnh nhỏ, qua lời kể của vợ, ông đã mang tâm trạng rất vui khi biết con dần khôn lớn: “ Được tin con tập đ1/ Cha mừng không ngủ được/ Cha nằm đếm thầm thì/ Từng tiếng chân con bước” lúc này ông muốn nhanh chóng được nhìn thấy đứa con bằng xương bằng thịt. - Thu là đứa con gái đầu lòng và cũng là đứa con duy nhất của ông. Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ của tác giả? Hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ ấy ? GV bình - Xa con ông luôn nhớ con, có lẽ cũng bằng linh cảm của 1 người cha cho nên thấy đứa bé trạc tuổi con mình không thể chở xuồng cập bến, ông vội vàng nhảy nhanh lên bờ và cất tiếng gọi, hạnh phúc được gặp con khiến ông cuống quýt, vội vàng. => tất cả những hành động đó thể hiện tâm trạng xúc động, Niềm khát khao được ôm con vào lòng của ông Sáu. * Câu 9 :Trước những phản ứng của bé Thu trong giây phút đầu gặp gỡ em thấy ông Sáu có tâm trạng gì? - Tâm trạng của ông Sáu trước phản ứng bất ngờ của bé Thu nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống như bị gãy. Phản ứng của Thu như một gáo nước lạnh dội vào ngọn lửa chan chứa yêu thương của ông Sáu dành cho con. Trên đường về ông mong mỏi gặp con, được ôm con vào lòng, được nghe con gọi ba bao nhiêu thì giờ đây ông thất vọng, hụt hẫng, đau đớn bấy nhiêu. Còn gì buồn hơn khi đứa con mình sinh ra, mình hằng yêu thương, hằng mong nhớ lại không nhận mình là cha. - Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về conđể rút ngắn khoảng cách giữa cha và con, để nghe con gọi ba, để bù đắp cho con những thiệt thòi mà tám năm xa con ông chưa làm tròn trách nhiệm của người cha. Trong gia đình bố là chỗ dựa cho con. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã viết: Bố bảo cho biết ngoan/ Bố dạy cho biết nghĩ”. Nếu không có chiến tranh ông Sáu sẽ được dắt con đi chơi, được ôm con vào lòng, được chăm sóc, chở che con: “ Tuổi thơ cha bận đi xa/Mỗi lần về phép cả nhà đều vui/ Chiều con cha đắt lên đồi/ Hái chùm sim chín tím ngời sắc quê” - Khi con nói trống không “ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu và cười” Giây phút đầu là vậy còn trong 3 ngày phép ở nhà thì sao * Câu 10 Trong 3 ngày phép ông Sáu có những cử chỉ như thế nào với bé Thu? - Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con - Khi con nói trống không “ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu và cười” - đánh con * Câu11 Hãy phân tích những chi tiết đó ? - Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về conđể rút ngắn khoảng cách giữa cha và con, để nghe con gọi ba, để bù đắp cho con những thiệt thòi mà tám năm xa con ông chưa làm tròn trách nhiệm của người cha. Trong gia đình bố là chỗ dựa cho con. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã viết: Bố bảo cho biết ngoan/ Bố dạy cho biết nghĩ”. Nếu không có chiến tranh ông Sáu sẽ được dắt con đi chơi, được ôm con vào lòng, được chăm sóc, chở che con: “ Tuổi thơ cha bận đi xa/Mỗi lần về phép cả nhà đều vui/ Chiều con cha đắt lên đồi/ Hái chùm sim chín tím ngời sắc quê” - Khi con nói trống không “ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu và cười” => ông rất buồn nhưng vì yêu con, thương con nên ông sẵn sàng tha thứ cho con - đánh con.đánh con là để hả giận, nhưng ông lại là người đau khổ nhất, bất hạnh nhất khi bé Thu lảng tránh và im lặng - Ông bất lực hoàn toàn trong việc bé Thu nhận ra mình là cha. * Câu 12 Qua việc phân tích trên, em thấy tình cảm của ông Sáu dành cho con như thế nào ? GV dẫn: Nhưng rồi thời gian nghỉ phép đã hết, ông Sáu phải lên đường trở lại căn cứ. Yêu cầu học sinh theo dõi đoạn truyện kể về ngày ông Sáu lên đường trở lại căn cứ * Câu Em hãy tìm những chi tiết miêu t
File đính kèm:
- giao_an_van_9.doc