Giáo án Dạy thêm Số học 6 - Nguyễn Thị Minh

- Học sinh biết nhận ra một số là số nguyờn tố hay hợp số.

- Học sinh biết vận dụng hợp lý cỏc kiến thức về chia hết đó học để nhận biết hợp số.

- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 

doc162 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3963 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Dạy thêm Số học 6 - Nguyễn Thị Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õn ủoaùn thaỳng MN laỏy ủieồm K sao cho MK = 3cm. Tớnh ủoọ daứi ủoaùn thaỳng KN. ẹieồm K coự laứ trung ủieồm cuỷa MN khoõng? Vỡ sao?
Bài 9: Treõn tia Ox, veừ hai ủieồm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a)ẹieồm A coự naốm giửừa O vaứ B khoõng? Vỡ sao?
 b)So saựnh OA vaứ OB.
 c)ẹieồm A coự laứ trung ủieồm cuỷa OB khoõng? Vỡ sao?
Bài 10: Veừ ủoaùn thaỳng AB daứi 8cm. Treõn tia AB laỏy ủieồm M sao cho AM = 4cm.
a)Chửựng toỷ raống ủieồm M naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B. 
b)So saựnh AM vaứ MB.
c)M coự laứ trung ủieồm cuỷa AB khoõng? Vỡ sao?
Bài 11: Vẽ tia Ox lấy 3 điểm A;B;C sao cho: OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm
a/Tính độ dài AB; BC
b/ Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
Bài 12: Vẽ hai tia Ox; Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho: OA = 2cm; Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 2cm; OC = 5cm
 a/Tính độ dài đoạn AB; BC
 b/ Điểm O là gì của đoạn thẳng AB? Vì sao?
Bài 13: Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trờn tia AB lấy điểm M sao cho AM bằng 3cm.
a)Điểm M cú nằm giữa hai điểm A và B khụng ? Vỡ sao?
b)So sỏnh AM và MB . M cú là trung điểm AB ? Vỡ sao ?
IV.Củng cố:
-Chốt lại dạng bài tập đó chữa.
-Khắc sõu kiến thức cần ghi nhớ vận dụng cho HS.
V.Hướng dẫn về nhà:
-VN làm BT trong SBT và phần BT về đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng
Soạn: /12/2012.
Giảng: /12/2012.
Buổi 14:
Tập hợp Z các số nguyên
I. Mục tiêu:
Hs nắm được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0, biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên cho trước.
II. Chuẩn bị
	GV: Giáo án, SGK, STK.
	HS: Vở ghi, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
	6A: 	6B:	6C: 6D:
2. Kiểm tra: Chữa BTVN
3. Bài dạy:
* Lý thuyết
1. Tập hợp số nguyên : Z = 
2. Số đối: a Z
	+) a có số đối là - a 
	+) - (- a) = a
	+) a + ( - a) = 0
	+) a + b = 0 a = - b hoặc b = - a
3. So sánh hai số nguyên :
	+) Số nguyên âm < 0 < Số nguyên dương
	+) a; b Z; a; b |b| a < b
4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : a Z
	+) | a | 0 với mọi a
	+) | a | = 0 a = 0
	+) | a | = | - a | 
* Bài tập 
Bài 1. Kí hiệu Z+ là tập hợp các số nguyên dương
	 Kí hiệu Z- là tập hợp các số nguyên âm 
	 Tìm:
	a) Z+ Z;	b) Z N*;	 	c) Z- Z;	d) Z+ Z -;
Giải
a) Ta có : Z+ = 
	Z = 
 Z+ Z = 
c) Ta có : Z = 
 Z- = 
 Z- Z = 
b) Ta có : Z = 
 N* = 
 Z N* = 
d) Ta có : Z+ = 
 Z- = 
 Z+ Z - = ặ
Bài 2. Các suy luận sau đúng hay sai: 
	a) a N a Z ; 	b) a Z a N	c) a Z+ a Z-
 Giải
	a) Đ	b) S	c) S
Bài 3. Trên trục số điểm A cách gốc 2 đơn vị về bên trái ; điểm B cách điểm A là 3 đơn vị . Hỏi:
a) Điểm A biểu diễn số nguyên nào? 
b) Điểm B biểu diễn số nguyên nào? 
Giải
Biểu diễn số nguyên A; số nguyên B trên trục số: 
a) Điểm A biểu diễn số nguyên - 2
b) Điểm B biểu diễn số nguyên 1 hoặc - 5.
Bài 4. Cho A = 
 	B = 
	C = 
Tìm A B; 	B C 	C A
	Giải
Vì A = A = 
 B = B = 
 C = C =
Vậy A B = 
 B C 	= 
	 C A = 
Bài 5. Viết tập hợp 3 số nguyên liên tiếp trong đó có số 0 .
	Giải
Tập hợp 3 số nguyên liên tiếp trong đó có số không là : 
Bài 6. Số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số và số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số có phải là hai số nguyên liền nhau không.
	Giải
Số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là : -100
Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là : - 99 
Vậy số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số và số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là hai số nguyên liền nhau
Bài 7. Tìm giá trị thích hợp của a và b :
	a) > - 111	b) > - 600	 
Giải
a) Ta có > - 111	và a là các chữ số 0 < a 9 và a N
 a 
b) > - 600	và a là các chữ số 0 < a < 6 và a N
 a 
Bài 8. Cho 3 số nguyên a, b và 0. Biết a là một số âm và a < b . Hãy sắp xếp 3 số đó theo thứ tự tăng dần.
Giải
+) TH 1: b là số nguyên âm thì 3 số a , b , 0 được sắp xếp như sau: a; b ; 0
+) TH 2: b là số nguyên dương thì 3 số a , b , 0 được sắp xếp như sau: a ; 0 ; b.
Bài 9. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai:
a) Nếu a = b thì | a | = | b |
b) Nếu | a | = | b | thì a = b
c) Nếu | a | < | b | thì a < b
Giải
	a) Đ; 	b) S; 	c) S
Bài 10 . Tìm x biết:
a) | x | + | - 5 | = | - 37 | 	b) | - 6| . | x | = | 54|
Giải
a) | x | + | - 5 | = | - 37 |
 | x | + 5 = 37 
 | x | = 37 - 5 
 | x | = 32
x = 32 hoặc x = - 32
	b) | - 6| . | x | = | 54|
 6 . | x| = 54
 |x| = 54 : 6 = 9
 x = 9 hoặc x = - 9 
4. Củng cố:
? Viết tập hợp Z?
? Lấy ví dụ về số đối?
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Lấy ví dụ?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 	- Xem lại các bài đã chữa
	- BTVN: 
Bài 1: Tìm giá trị thích hợp của a và b :
	a) < 	
 b) < 
Bài 2:Tìm x Z biết: 
a)| x | = 4	b) | x | 21	 d) | x | > - 3	 e) | x | < - 1
Bài 3: .Tìm x ; y ; z Z sao cho : | x | + | y | + | z | = 0
HD:
Ta có : | x | + | y | + | z | = 0 (1)
 x ; y ; z Z nên | x | N; | y | N; | z | N
 | x | + | y | + | z | 0 ( 2)
Từ (1) và ( 2) | x | = | y | = | z | …
Soạn: /12/2012.
Giảng: /12/2012.
Buổi 15:
phép cộng số nguyên
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
- Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu)
II. Chuẩn bị
	GV: Giáo án, SGK, STK.
	HS: Vở ghi, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
	6A: 	6B:	6C:	6D:
2. Kiểm tra: Chữa BTVN
Bài 1
	c) < 	và a là các chữ số 0 a <3 và a N
	 a 
 d) 85 
- Nếu b = 8 thì a = 6; 7; 8;9
- Nếu b = 9 thì a = 0; 1; 2; 3; …; 9.
Bài 2:
a) | x | = 4 x = 4 hoặc x = - 4 viết gọn x = 4
b) | x | < 1 0 vì | x | N | x | x 
c) ) | x | > 21	 0 vì | x | N | x | x 
d) | x | > - 3	 x Z
e) | x | < - 1 
	Vì | x| 0 nên không có giá trị nào của x để | x| < - 1.
3. Bài dạy:
* Lý thuyết
- Muốn cộng hai số nguyờn cựng dấu ta cộng hai giỏ trị tuyờt đối của chỳng rồi đặt trước kết quả dấu của chỳng
- Hai số nguyờn đối nhau cú tổng bằng 0 .
- Muốn cộng hai số nguyờn khỏc dấu khụng đối nhau ta tỡm hiệu hai giỏ trị tuyệt đối của chỳng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tỡm được dấu của số cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn. 
- Với mọi số nguyờn a ta cú a + 0 = 0 + a = a.
Vớ dụ 1. tớnh tổng cỏc số nguyờn x biết:
- 10 ≤ x ≤ - 1 ; b) 5 < x < 15 .
Giải . a) - 10 ≤ x ≤ - 1 nờn x = { - 10 , - 9 , - 8 , - 7 , - 6 , - 5 , - 4 , - 3 , - 2 , - 1}. Vậy tổng phải tỡm là : A = (- 10) + (- 9) + (- 8) + (- 7) + (- 6) + (- 5) + (- 4) + (- 3) + (- 2) + ( - 1)
 = - ( 10 + 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1) = - 55
5 < x < 15 nờn x = { 6 ,7,8,9,10,11,12,13,14} . tổng phải tỡm là 
 B = 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 = 90.
Vớ dụ 2. Cho phộp cộng (* 15) + ( * 7) trong đú dấu * chỉ dấu “ + “ hoặc dấu “ –“ . hóy xỏc định dấu của cỏc số hạng để tổng bằng:
22 ; b) – 22 ; c) 8 ; d) - 8 .
Giải . Trong cõu a và b, giỏ trị của tổng bằng tổng cỏc giỏ trị tuyệt đối của hai số hạng nờn đú là phộp cộng hai số nguyờn cựng dấu, dấu của tổng là dấu chung của hai số hạng đú, ta cú:
(+ 15) + (+7) = 22;
(- 15) + (- 7) = - 22 
 Trong cõu c và d , giỏ trị tuyệt đối của tổng bằng hiệu hai giỏ trị tuyệt đối của hai số hạng nờn đú là phộp cộng hai số nguyờn khỏc dấu. dấu của tổng là dấu của số cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn, ta cú:
 (+ 15) + (- 7) = 8;
(- 15) + (+ 7) = - 8.
* Bài tập 
Bài 1: Trong cỏc cõu sau cõu nào đỳng, cõu nào sai? Hóy chưũa cõu sai thành cõu đỳng.
a/ Tổng hai số nguyờn dương là một số nguyờn dương.
b/ Tổng hai số nguyờn õm là một số nguyờn õm.
c/ Tổng của một số nguyờn õm và một số nguyờn dương là một số nguyờn dương.
d/ Tổng của một số nguyờn dương và một số nguyờn õm là một số nguyờn õm.
e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
Hướng dẫn
a/ b/ e/ đỳng
c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số õm.
Sửa cõu c/ như sau:
Tổng của một số nguyờn õm và một số nguyờn dương là một số nguyờn dương khi và chỉ khi giỏ trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giỏ trị tuyệt đối của số õm.
d/ sai, sửa lại như sau:
Tổng của một số dương và một số õm là một số õm khi và chỉ khi giỏ trị tuyệt đối của số õm lớn hơn giỏ trị tuyệt đối của số dương.
Bài 2: Điền số thớch hợp vào ụ trống
(-15) + ý = -15;	(-25) + 5 = ý
(-37) + ý = 15;	ý + 25 = 0
Hướng dẫn
(-15) + = -15;	(-25) + 5 = 
(-37) + = 15;	 + 25 = 0
Bài 3: Tớnh nhanh:
a/ 234 - 117 + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
ĐS: a/ 17	b/ 3
Bài 4: a/ Tớnh tổng cỏc số nguyờn õm lớn nhất cú 1 chữ số, cú 2 chữ số và cú 3 chữ số.
b/ Tớnh tổng cỏc số nguyờn õm nhỏ nhất cú 1 chữ số, cú 2 chữ số và cú 3 chữ số.
c/ Tớnh tổng cỏc số nguyờn õm cú hai chữ số.
Hướng dẫn
a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111
b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107
Bài 5: Tớnh tổng:
a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20
b/ 27 + 55 + (-17) + (-55)
c/ (-92) +(-251) + (-8) +251
d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)
Bài 6. Tính nhanh :
	a) ( - 351) + ( - 74) + 51 + (- 126) + 149 
	b) - 37 + 54 + (- 70 ) + ( - 163) + 246
	c) - 359 + 181 + ( - 123) + 350 + (- 172)
	d) - 69 + 53 + 46 + ( - 94) + ( - 14) + 78
Giải
a) ( - 351) + ( - 74) + 51 + (- 126) + 149 = [(- 351) + 51] + [(-74) + (- 126)] + 149
	 = - (351 - 51) + [ - ( 74 + 126)] + 149
	 = - 300 + (- 200) + 149
	 = - 500 + 149 = - 351.
b) - 37 + 54 + (- 70 ) + ( - 163) + 246 = [(- 37) + ( - 163)] + (54 + 246) + (- 70 )
	= - 200 + 300 + ( - 70)
	= 100 + (-70) = 30.
c) - 359 + 181 + ( - 123) + 350 + (- 172) = [(- 359) + (- 172)] + (181 + 350) + ( - 123) 
= - 531 + 531 + (- 123) = - 123.
d) - 69 + 53 + 46 + ( - 94) + ( - 14) + 78 =[(-69) + (-94) + (-14)] + [53+46 +78]
	 = - 171 + 171 = 0
Bài 7. Tính tổng của các số nguyên x biết:
	a) - 17 x 18	b) | x | < 25
Giải
a) - 17 x 18	 x 
Tổng của các số nguyên x thoả mãn - 17 x 18 là :
	S1 = 
	= = 18
b) | x | < 25
 vì | x | N | x | x 
Tổng của các số nguyên x thoả mãn | x | < 25 là :
S 2 = 0 + (- 1 + 1) + ( - 2 + 2) + … + ( - 24 + 24) = 0
Bài 8. Cho 	S 1 = 1 + ( - 3) + 5 + (- 7) + … + 17
 	S 2 = - 2 + 4 + (- 6) + 8 + … + ( - 18)
	Tính S 1 + S 2? 
Giải
	Ta có S 1 = 1 + ( - 3) + 5 + (- 7) + … + 17
 	 S 2 = - 2 + 4 + (- 6) + 8 + … + ( - 18)
	S 1+S 2 = 1 + ( - 3) + 5 + (- 7) + … + 17 + [- 2 + 4 + (- 6) + 8 + … + ( - 18)]
 = [1+(-2) +(-3)+4] + [5 +(-6)+(-7)+8]+…+[13+(-14)+(-15)+ 16]+[17+(-18)]
 = 0 + 0 … + 0 + (- 1) = - 1
4. Củng cố:
So sỏnh :
│3 + 5│ và │3│ + │5│;
 │(- 3) +(- 5)│ và │- 3│ + │- 5│;
 Từ đú rỳt ra nhận xột gỡ về │a + b│ và │a│ + │b│ với a , b Z.
Điền dấu vào ụ trống một cỏch thớch hợp:
 a) 7 + │- 23│	15 + │- 33│
 b)│- 11│ + 5 	│- 8│ + │- 2│
 c) │- 21│+│- 6│	 - 7 
Tớnh tổng của hai số nguyờn:
Liền tiếp và liền sau số + 15;
Liền trước và liền sau số - 37;
Liền trước và liền sau số 0;
Liền trước và liền sau số a. 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài đã chữa
-BTVN:
Bài 1. Tỡm x Z biết :
 a) (+ 22) + (+ 23) + x = 21 + │- 24│
 b) │- 3│ + │- 7│ = x + 3
 c) 8 +│x│ = │- 8│+ 11;
 d) │x│ + 15 = - 9 
 Bài 2. Tỡm cỏc cặp số nguyờn x, y biết │x│ + │y│= 5.
Bài 3. Cho 1 số nguyờn trong đú tổng của 5 số bất kỡ là số nguyờn dương. Chứng tỏ rằng tổng của 31 số đú là số nguyờn dương?
Bài 4:Tớnh tổng │a│ + b , biết:
a = - 117 , b = 23;
a = -375 , b = - 725;
a = - 425 , b = - 425 .
Bài 5: Tỡm x Z , biết :
x + 15 = 105 + ( - 5);
 x – 73 = (- 35) + │- 55│;
│x│ + 45 = │- 17│ + │- 28│.
Bài 6: thay dấu * bằng chữ số thớch hợp :
( - *15) + ( - 35) = - 150;
375 + ( - 5*3) = - 288;
Soạn: 12/2012.
Giảng: /12/2012.
Buổi 16:
phép trừ số nguyên
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết trừ hai số nguyên.
- Học sinh nắm vững cách trừ hai số nguyên.
- Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn hợp lý, biết cỏch chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
II. Chuẩn bị
	GV: Giáo án, SGK, STK.
	HS: Vở ghi, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
	6A: 	6B:	6C: 6D:
2. Kiểm tra: Chữa BTVN
3. Bài dạy:
* Lý thuyết:
Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b, ta cộng a với số đối của b.
* Bài tập:
Bài 1. Tính tổng: 
a) S1 = a + |a| với a Z
b) S2 = a + |a| + a + |a| + … + a với a Z - và tổng có 101 số hạng.
Giải
a) S1 = a + |a| với a Z
	 a nếu a 0
Ta có |a| = 
	- a nếu a < 0
- Nếu a 0 thì S 1 = a + a = 2a
- Nếu a < 0 thì S 1 = a + (- a) = 0
b) S 2 = a + |a| + a + |a| + … + a với a Z - và tổng có 101 số hạng.
	S 2 = 
	 = 50 . (a + |a|) + a
Ta có |a| = - a vì a Z -
 S 2 = 50 . [a + (-a)] + a = 0 + a = a.
Bài 2. Tính tổng
a) S1 = 1-2-3+4+5-6-7+8+9-10-11+ … + 1996+1997-1998-1999 +2000+2001
b) S2 = 1 - 3 + 5 - 7 + … + 2001 - 2003 + 2005
Giải
a) S1 = 1-2-3+4+5-6-7+8+9-10-11+ … + 1996+1997-1998-1999 +2000+2001
 = (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+(9-10-11+12)+…+ (1997-1998-1999 +2000)+2001
	 = 0 + 0 + 0 + … + 0 + 2001 = 2001
b) S2 = 1 - 3 + 5 - 7 + … + 2001 - 2003 + 2005
NX: Từ 1 đến 2005 có số các số hạng là : (2005 - 1): 2 + 1 = 1003 số hạng
 Không tính số 1 thì có : 1002 số hạng
S2 =(2005 - 2003) + (2001-1999) + … + (5 - 3) + 1
 = + 1 = 2 . 501 + 1 = 1003
Bài 3: Tớnh nhanh:
a/ 234 - 117 + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
ĐS: a/ 17	b/ 3
Bài 4: Tớnh:
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
Hướng dẫn
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 
= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
Bài 5: Thực hiện phộp trừ
a/ (a – 1) – (a – 3)
b/ (2 + b) – (b + 1)	Với a, b 
Hướng dẫn
a/ (a – 1) – (a – 3) = (a – 1) + (3 - a) = [a + (-a)] + [(-1) + 3] = 2
b/ Thực hiện tương tự ta được kết quả bằng 1.
Bài 6 . Tìm số nguyên x trong biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối.
	a) |x-2| = 3	b) |x+2| = 3	c) |x+2| = x +2	
	d) |x-2| = 2 - x 	e) |2x-1| = 3	g) |x -12| = x
Bài 7. Tìm x Z biết:
	a) - 2 x 12	b) -5 < x < 7
4. Củng cố:
 	 Củng cố lại những bài tập đó làm
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 	- Xem lại các bài đã chữa
	- BTVN: 
Bài 1:Tớnh :
A = 1 + (-3) + 5 + ( - 7) +….+ 17 + ( -19);
B = (- 2) + 4 + (-6) + 8 + …+ ( - 18) + 20;
C = 1 + (-2) + 3 + (-4) + ….+ 1999 + ( - 2000) + 2001;
Bài 2:Tớnh tổng cỏc số nguyờn x , biết:
– 50 < x ≤ 50;
 - 100 ≤ x < 100.
 Bài 3 . Hóy điền cỏc số : 0 , - 2 , 2, - 4 , 4 ,- 6 , 6, 8 , 10 vào cỏc ụ của bảng 3.3 = 9 ụ vuụng ( mỗi số một ụ) sao cho tổng ba số trờn mỗi hàng ngang , mỗi hàng dọc , mỗi đường chộo đều bằng nhau.
 Bài 4. Cho cỏc số : - 2 , -4 , - 5 , - 6 , 7, 9 , 11. hóy sắp xếp cỏc số trờn sao cho cú một số đặt ở tõm vũng trũn , cỏc số cũn lại nằm ở trờn đường trũn đú và cứ ba số bất kớ trong cỏc số trờn đều nằm trờn một đường thẳng mà tổng của chỳng bằng nhau và bằng 0.
 Bài 5. Viết tất cả cỏc số nguyờn cú giỏ trị tuyệt đối khụng vượt quỏ 50 theo thứ tự tựy ý. Sau đú cứ mỗi số cộng với số chỉ thứ tự của nú để được một tổng. hóy tớnh tổng của tất cả cỏc tổng tỡm được.
=============================================================
Soạn: 06.01.2013
Giảng:07-12.01.2013
Buổi 17:
Quy tắc dấu ngoặc- quy tắc chuyển vế
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc trong tính toán.Biết khái niệm tổng đại số.Biềt vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải bài tập.
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. HS được rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc chuyển vế để tính nhanh. HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị
	GV: Giáo án, SGK, STK.
	HS: Vở ghi, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:	6B:	6C:	6D:
2. Kiểm tra: Chữa BTVN
3. Bài dạy:
* Lý thuyết:
1. Quy tắc dấu ngoặc : 
Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu “ – “ đằng trước , ta phải đổi dấu tất cỏc số hạng trong dấu ngoặc : dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ - “ thành dấu “ + “ . Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu “ + “ đằng trước thỡ dấu cỏc số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyờn.
2. Tổng đại số: Trong một tổng đại số ta cú thể :
 	- Thay đổi tựy ý cỏc số hạng kốm theo dấu của chỳng;
- Đặt dấu ngoặc để nhúm cỏc số hạng một cỏch tựy ý với chỳ ý rằng nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu “ – “ thỡ phải đổi dấu tất cả cỏc số hạng trong ngoặc
3.Tớnh chất của đẳng thức : khi biến đổi cỏc đẳng thức ta thường ỏp dụng cỏc tớnh chất sau:
Nếu a = b thỡ a + c = b + c;
Nếu a + c = b + c thỡ a = b;
Nếu a = b thỡ b = a .
4. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đú: dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ – “ thành dấu “+“.
Vớ dụ. Tớnh nhanh: A = - 3752 – ( 29 – 3632) – 51.
Giải. ỏp dụng quy tắc dấu ngoặc và tớnh chất của tổng đại số ta cú:
 A = - 3752 – ( 29 – 3632) – 51 = - 3752 – 29 + 3632 – 51 = - (3752 – 3632) – ( 29 + 51) 
 A = - 120 – 80 = - 200.
* Bài tập:
Bài 1: Rỳt gọn biểu thức
a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)
c/ b – (294 +130) + (94 + 130)
Hướng dẫn
a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30) 
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30
= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60).
b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) 
= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
c/ b – 294 – 130 + 94 +130 
= b – 200 = b + (-200)
Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a/ -a – (b – a – c)
b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c)
d/ - (a – b + c) – (a + b + c)
Hướng dẫn
1. a/ - a – b + a + c = c – b
b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.
c/ b – b – a + c = c – a
d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.
Bài 3: So sỏnh P với Q biết:
P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}.
Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)].
Hướng dẫn
P = a – {(a – 3) – [(a + 3) – (- a – 2)]
 	= a – {a – 3 – [a + 3 + a + 2]} = a – {a – 3 – a – 3 – a – 2}
 	 = a – {- a – 8} = a + a + 8 = 2a + 8.
Q = [a+ (a + 3)] – [a + 2 – (a – 2)]
 	 = [a + a + 3] – [a + 2 – a + 2] = 2a + 3 – 4 = 2a – 1
Xột hiệu P – Q = (2a + 8) – (2a – 1) = 2a + 8 – 2a + 1 = 9 > 0
Vậy P > Q
Bài 4: Chứng minh rằng a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
Hướng dẫn
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Bài 5: Chứng minh:
a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d)
b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
Áp dung tớnh
1. (325 – 47) + (175 -53)
2. (756 – 217) – (183 -44)
Hướng dẫn:
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Dạng 3: Tỡm x
Bài 1: Tỡm x biết:
a/ -x + 8 = -17	b/ 35 – x = 37
c/ -19 – x = -20	d/ x – 45 = -17
Hướng dẫn
a/ x = 25
b/ x = -2
c/ x = 1
d/ x = 28
Bài 2: Tỡm x biết
a/ |x + 3| = 15	b/ |x – 7| + 13 = 25
c/ |x – 3| - 16 = -4	d/ 26 - |x + 9| = -13
Hướng dẫn
a/ |x + 3| = 15 nờn x + 3 = ±15
x + 3 = 15 x = 12
x + 3 = - 15 x = -18
b/ |x – 7| + 13 = 25 nờn x – 7 = ±12
x = 19
x = -5
c/ |x – 3| - 16 = -4
|x – 3| = -4 + 16
|x – 3| = 12
x – 3 = ±12
x - 3 = 12 x = 15
x - 3 = -12 x = -9
d/ Tương tự ta tỡm được x = 30 ; x = -48
Bài 3. Cho a,b Z. Tỡm x Z sao cho:
a/ x – a = 2	b/ x + b = 4
c/ a – x = 21	d/ 14 – x = b + 9.
Hướng dẫn
a/ x = 2 + a
b/ x = 4 – b
c/ x = a – 21
d/ x = 14 – (b + 9)
 	x = 14 – b – 9 
 	x = 5 – b.
Bài 4: Tớnh nhanh:
4524 – ( 864 – 999) – ( 36 + 3999);
1000 – ( 137 + 572) + ( 263 – 291 );
 - 329 + ( 15 – 101) – ( 25 – 440).
Bài 5: Tỡm số nguyến x , biết :
3 – ( 17 – x) = 289 – ( 36 + 289)
25 – ( x + 5) = - 415 – ( 15 – 415);
 34 + (21 – x) = ( 3747 – 30) – 3746.
Bài 6: Tớnh giỏ trị của biểu thức a – b – c , biết:
a = 45 , b = 175 , c = - 130;
a = - 350, b = - 285, c = 85;
 a = - 720 , b = - 370 , c = - 250.
Cho n số nguyờn bất kỡ : a1, a2 ,…,an. chứng tỏ rằng S = │a1 – a2│ + │a2 – a3│+….+│an-1 + an│+│an – a1│ là một số chẵn.
Bài 7: Cho 15 số tự nhiờn khỏc nhau và khỏc 0 , trong đú mỗi số khụng lớn hơn 28. Chứng tỏ rằng trong 15 số dó cho bao giờ cũng tỡm được ớt nhất một nhúm gồm 3 số mà số này bằng tổng của hai số cũn lại hoặc một nhúm gồm 2 số mà số này gấp đụi số cũn lại.
4. Củng cố:
 	 Củng cố lại những bài tập đó làm
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 	- Xem lại các bài đã chữa
	- BTVN: 
Bài 1: Tỡm y Z , biết :
y + 25 = - 63 – ( - 17);
y + 20 = 95 _ 75;
2y – 15 = -11 – ( - 16);
 - 7 _ 2y = - 37 – ( - 26).
Bài 2: Cho ba số - 25; 15; x (x Z). tỡm x , biết :
a. Tổng của ba số trờn bằng 50;
b. Tổng của ba số trờn bằng - 35;
c. Tổng của ba

File đính kèm:

  • docgiao ann day them 6.doc
Giáo án liên quan