Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

CHỦ ĐỀ 9 :Hướng dẫn ụn tập học kỡ I

 Ngày soạn:15. 12.2015

Ngày dạy: 23.12.2015

I.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh củng cố ụn tập kiến thức ngữ văn học kỡ I: nắm được nội dung và nghệ thuật của các văn bản, tóm tắt được các văn bản truyện kí đó học; Từ loại, biện phỏp tu từ, trường từ vựng.và văn bản thuyết minh.

- Rèn kĩ năng hiểu và nhận biết,nắm rõ các đặc điểm của văn bản thuyết minh.

- Giúp học sinh củng cố bài làm văn thuyết minh về đồ dùng trong dời sống; Thuyết minh về chiếc nón lá, chiếc bỳt bi, mũ bảo hiểm.

- Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt câu trôi chảy,bài viết trong sáng,rõ ràng.

II.Chuẩn bị:

-Giáo viên:Ngiên cứu tài liệu,soạn giáo án, hệ thống đề bài

-Học sinh: ễn tập

III.Tiến trình dạy và học:

1. Những kiến thức trọng tõm:

a. Phần Tiếng Việt:

- Trường từ vựng; Từ loại, biện pháp tu từ

b. Phần văn bản: Tóm tắt 4 văn bản truyện kí đó học; Nắm vững nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản đó học

c. Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Văn thuyết minh.

2. Môt số đề luyện tập:

Cõu 1: Nêu đặc điểm của câu ghép? Xác định câu ghép có trong đoạn văn sau và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong mỗi cõu ghộp:

 “Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đó buụng nhanh xuống mặt biển . (Thi Sảnh)

“ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thỡ tụi ũa lờn khúc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tụi cũng sụt sựi theo:

- Con nín đi! Mợ đó về với cỏc con rồi mà.” (Trong lũng mẹ - Nguyờn Hồng)

Cõu 2: Em hóy nờu tỏc hại của việc sử dụng tỳi nilong và vứt rỏc nilong bừa bói được thể hiện qua bài “Thông tin ngày trái đất năm 2000”.

Cõu 3

Em hóy túm tắt ngắn gọn (khoảng 5đến 10 dũng) đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (trớch tiểu thuyết“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố).

Cõu 4 : Thuyết minh về cây phượng vĩ.

Gợi ý:

Cõu 1

a. Cõu ghộp là cõu do hai hoặc nhiểu cụm chủ vị khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị này được gọi là một vế câu.

 - Đoạn văn có hai câu ghép:

 - Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang.

 - Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đó buụng nhanh xuống mặt biển

 Mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong hai cõu ghộp là quan hệ nguyờn nhõn – kết quả.

b.Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thỡ tụi ũa lờn khúc rồi cứ thế nức nở.

- Nờu chớnh xỏc quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế: quan hệ tiếp nối.

Cõu 2:

 

doc94 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng muốn trông thấy anh ở đây nữa.
c. Bố tôi làm người bảo vệ cho nhà máy.
d. Ông giám đốc chỉ có một người phục vụ.
e. Cậu ấy bị bệnh khiếm thị.
g. Mẹ tôi làm cấp dưỡng.
Bài tập 6:
_ Chị Lan dạo này có vẻ thưa đi làm.
_ Anh ấy có vẻ không hiền lắm.
...
Bài tập 7:
 Có thể đặt câu:
 Con ngựa của cậu xấu quá.
-> Con ngựa của cậu không được đẹp lắm.
IV. Hướng dẫn học ở nhà: 
Làm bài tập cũn lại: 
Chuẩn bị: Văn thuyết minh 
* Tự nhận xột, đỏnh giỏ: .
Chủ đề 8 :Văn bản thuyết minh
Ngày soạn:4. 12.2015
Ngày dạy:7.12.2015
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh củng cố khái niệm về văn thuyết minh,tri thức,cách trình bày một văn bản thuyết minh và nhưng phương pháp thuyết minh trong bài văn thuyết minh.
-Rèn kĩ năng hiểu và nhận biết,nắm rõ các đặc điểm của văn bản thuyết minh.
-Giúp học sinh củng cố bài làm văn thuyết minh về đồ dùngg trong dời sống; Thuyết minh về chiếc nón lá, chiếc bỳt bi.....
-Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt câu trôi chảy,bài viết trong sáng,rõ ràng.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Ngiên cứu tài liệu,soạn giáo án.Bảng phụ.
-Học sinh:Học lí thuyết.
III.Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
?Thế nào là văn bản thuyết minh?
?Cho ví dụ về văn bản thuyết minh dã học?
?Tri thức trong văn bản thuyết minh phải đảm bảo yêu cầu gì?
?Muốn văn bản thuyết minh có sức thuyết phục thì cách trình bày ngôn ngữ ra sao?
?Thế nào là phương pháp thuyết minh?
?Muốn làm tốt một văn bản thuyết minh,người viết cần phải làm gì?
?Trong văn bản thuyết minh cần sử dụng những phương pháp nào?
?Nêu định nghĩa và tác dụng của từng phương pháp?
?Muốn làm được bài văn thuyết minh về đồ dùng,ta phải làm như thế nào?
?Nêu bố cục của văn bản thuyết minh?
?Xác định thể loại của đề?
?Xác định về nội dung?
GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý để viết bài.
?Mở bài em cần dẫn dắt,giới thiệu như thế nào?
?Lần lượt giới thiệu những nội dung nào?
?Phần kết bài nêu như thế nào?
?Xác định thể loại của đề?
?Xác định về nội dung?
GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý để viết bài.
?Mở bài em cần dẫn dắt,giới thiệu như thế nào?
?Lần lượt giới thiệu những nội dung nào?
?Nêu nguồn gốc, hình dáng của chiếc bút ?
? Nêu cấu tạo của chiếc bút?
?Nêu công dụng và cách sử dụng?
? Chúng ta bảo chiếc bút bi như thế nào?
?Nêu suy nghĩ của em về chiếc bút bi?
A. Tỡm hiểu chung về văn bản thuyết minh 
I.Lí thuyết:
1.Thế nào là văn bản thuyết minh?
-Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) vầ đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
VD:Văn bản Ôn dịch thuốc lá hay Cây dừa Bình Định.
-Tri thức trong văn bản thuyết minh cần khách quan,xác thực và hữu ích cho con người.
-Muốn văn bản thuyết minh hay và thuyết phục ,có giá trị phải:
+Trình bày rõ ràng và hấp dẫn những đặc điểm cơ bản của đối tượng thuyết minh.
+Ngôn ngữ sử dụng phải cô đọng,chính xác,chạt chẽ ,sinh động.
2.Phương pháp thuyết minh:
-Phương pháp thuyết minh là vấn đề then chốt của bài văn thuyết minh để biết lựa chọn thông tin nào, lựa chọn số liệu nào để thuyết minh về vật,hiện tượng.
-Người viết cần quan sát và tìm hiểu kĩ sự vật,hiện tượng cần được thuyế minh, nhất là phải nắm được bản chất,đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày những biểu hiện không tiêu biểu.
-Để bài văn thuyết minh có tính thuyết phục,dễ hiểu,sáng rõ,người ta có thể sử dụng các phương pháp thuyết minh như: định nghĩa,giải thích,dùng số liệu,so sánh
a.Phương pháp định nghĩa,giải thích:
-Vị trí: Phần lớn ở đầu bài,đầu đoạn văn, nó thường giữ vai trò giới thiệu.
-Quy sự vật được định nghĩa vào loại của nó, và chỉ ra đặc điểm,công dụng riêng, khi định nghĩa ta thường sử dụng đến hệ từ “là”.
VD: Sách là một đồ dùng học tập thiết yếu của học sinh.
b.Phương pháp liệt kê:
Liệt kê bằng cách chỉ ra các đặc điểm,tính chất của sự vật, hiện tượng theo một trình tự hợp lí nào đó. 
Vai trò:Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện,ấn tượng về nội dung được thuyết minh.
c.Phương pháp nêu ví dụ:
Là nêu ví dụ cụ thể để người đọc tin vào những nội dung được thuyết minh.
d.Phương pháp dùng số liệu:
Là phương pháp dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thức được cung cấp.Phương pháp nêu số liệu giúp người đọc tin tưởng vào vấn đề thuyết minh,khẳng định người viết không suy diễn.
e.Phương pháp so sánh:
So sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật các đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh.
g.Phương pháp phân loại,phân tích:
-Nghĩa là ta chia đối tượng thuyết minh ra từng mặt,từng khía cạnh,từng bộ phận,từng vấn đề dể thuyết minh.
-Tác dụng: Giúp người đọc hiểu được từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống,có cơ sở để hiểu đối tượng một cách đầy đủ, toàn diện.
B. cách làm bài văn thuyết minh về một thứ dồ ding
I.Lý thuyết:
1.Muốn làm một bài văn thuyết minh về một đồ dùng,trước tiên phải quan sát, tìm hiểu kĩ cấu tạo,tính năng, tác dụng,cơ chế hoạt động của đồ dùng đó.
-Khi trình bày,cần giới thiệu lần lượt những bộ phận tạo thành, nói rõ tác dụng và cách sử dụng, bảo quản của nó,sao cho người đọc hiểu.
2.Bố cục: Ba phần:
-MB: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh.
-TB:Lần lượt giới th thiệu các ý chính và pp thuyết minh:
+Nguồn gốc.
+Cấu tạo,đặc điểm,hình dáng.
+Phân loại .
+Tác dụng-ý nghĩa.
+Cách bảo quản,sử dụng(nếu có)
-KB:Nêu suy nghĩ của bản thân về đối tượng thuyết minh.
II>Bài tập thực hành:
Đề 1:Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
Tìm hiểu đề:
-Thể loại:Thuýêt minh.
-Nội dung: Chiếc nón lá Việt Nam.
Dàn ý:
*MB: Chiếc nón lá Việt Nam góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đẹp và đặc biệt cho người phụ nữ Việt Nam.
*T B: 
-Nguồn gốc:Do nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa quanh năm nắng lắm,mưa nhìeu.
-Hình dáng: Nón có hình chóp nhọn.
-Nguyên liệu: Chủ yếu làm bằng lá cọ.
 -Phải chọn lá vừa tuổi,về phải phơi nắng hoặc sây khô lá bằng than củi,cắt bớt đầu đuôi để độ dài còn khoảng 50cm.Người thợ còn phải làm vành nón-vành dưới cùng to,dậm hơn,càng lên cao càng nhỏ.
 -Khi đã có lá,vành, người thợ bắt đầu khâu nón. Vết khâu phải đều và thẳng hàng. Nón khâu xong được đính thêm cái “xoài” kết bằng chỉ tơ cho bền và đẹp.
 -Lòng nón được trang trí thêm hoa văn hình hoa lá cỏ cây kèm theo mấy câu thơ đặc sắc.
 -Những nơi làm nón:Làng Chuông, Huế, Quảng Bình.
 -Tác dụng của nón:
+Nón giúp con người che nắng mưa.
+Nón có thể làm quà để tặng nhau, nón cũng có thể được dùng để múa nhằm tôn thêm vẻ duyên dáng
+Nón đi vào thơ ca, nhạc,họa
*KB: Nêu suy nghĩ của em về chiếc nón lá.
Chiếc nón lá được coi như một di sản văn hoá bền vững.Chiếc nón vẫn là nét đặc trưng riêng của thị hiếu thẩm mĩ hết sức tinh tế với người Việt Nam, là niềm tự hào của dân tọc Việt Nam.
*Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Thuyết minh.
-Nội dung: đối tượng là chiếc bút bi.
*Dàn ý:
-MB: Trong các đồ dùng học tập của học sinh có lẽ không ai không biết đến chiếc bút bi. Chiếc bút bi có tầm quan trọng rất lớn. Nó là đồ dùng của học sinh để viết chữ. Và cụ thể chiếc bút bi như thế nào tôi sẽ giới thiệu cùng các bạn. 
-TB:
+ Nguồn gốc: Chiếc bút bi ra đời muộn hơn bút ta, bút máy và nhanh chóng chứng tỏ ưu thế của mình.
+Hình dáng: Bút bi thon, nhỏ, có hình trụ dài, làm bằng nhựa, đường kính 0,8cm, dài khoảng 15cm.
+ Cấu tạo: Gồm hai bộ phận: Trong và ngoài. Bộ phận bên ngoài có vỏ bút và khuy cài. Vỏ bút bằng nhựa, nhiều màu: đen, xanh, trắngDầu của ngòi bút thon nhỏ về phía ngòi, có miếng đệm bằng cao su để dễ cầm.
 ở vỏ bút bi thiết kế một bộ phận để đìêu khiển ruột bi và lò so phía bên trong. Chúng ta chỉ cần ấn nhẹ bộ phận này là đầu bi có thể trồi ra hoặc thụt vào.Vỏ bi có thể tháo ra nhờ ren ở thân bút dễ dàng, tiện lợi cho việc thay ruột bi khi bút hết mực.
 Bộ phận bên trong: ruột là bộ phận quan trọng của bút bi gồm một ống đựng mực và một đầu bút. ống đựng mực làm bằng nhựa chứa mực. đầu bi được làm bằng sắt, thép có mạ I nôc, hình dáng thon nhỏ, tạo ngòi để viết. Đầu ngòi bút có một viên bi nhỏ, khi viết, viên bi lăn đều để mực chảy.
- Loại bút: Hiện nay bút bi được sử dụng nhiều. Trên thị trường phổ biến là loại bút bi Bến Nghé và Thiên Long. Giá một chiếc bút khoảng 1 500 – 2000 đ, cũng có loại từ 15 – 20 000 đ.
- Công dụng:
Bút bi có tác dụng rất lớn. Nó là vật không thể thiếu đối với học sinh, sinh viên, những người làm công việc viết láchNhờ có cây bút bi mà chúng ta có thể ghi những ý tưởng, những bài văn, bài thơ của mình lên trang giấy.
- Cách bảo quản:
Khi sử dụng xong, cần bấm bút bi để ngòi không trồi ra ngoài, tránh để bút bi rơi hoặc đâm đầu bi vào cật cứng.
-KB:
Chiếc bút bi thật có ích với học sinh nói riêng, con người nói chung. Mỗi chúng ta cần phải yêu quý, bảo vệ chiếc bút bi thật tốt.
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ kí thuyết và viết hoàn chỉnh đề văn trên vào vở
- Viết bài văn hoàn chỉnh: Thuyết minh về cõy bỳt bi 
* Tự nhận xột, đỏnh giỏ: ..................................................................................................
---------------------------------------------
 Chủ đề 9 :Hướng dẫn ụn tập học kỡ I 
 Ngày soạn:15. 12.2015
Ngày dạy: 23.12.2015
I.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố ụn tập kiến thức ngữ văn học kỡ I: nắm được nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản, túm tắt được cỏc văn bản truyện kớ đó học; Từ loại, biện phỏp tu từ, trường từ vựng.......và văn bản thuyết minh...
- Rèn kĩ năng hiểu và nhận biết,nắm rõ các đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Giúp học sinh củng cố bài làm văn thuyết minh về đồ dùng trong dời sống; Thuyết minh về chiếc nón lá, chiếc bỳt bi, mũ bảo hiểm....
- Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt câu trôi chảy,bài viết trong sáng,rõ ràng.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Ngiên cứu tài liệu,soạn giáo án, hệ thống đề bài 
-Học sinh: ễn tập
III.Tiến trình dạy và học:
1. Những kiến thức trọng tõm: 
a. Phần Tiếng Việt: 
- Trường từ vựng; Từ loại, biện phỏp tu từ 
b. Phần văn bản: Túm tắt 4 văn bản truyện kớ đó học; Nắm vững nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản đó học
c. Văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm; Văn thuyết minh. 
2. Mụt số đề luyện tập:
Cõu 1: Nờu đặc điểm của cõu ghộp? Xỏc định cõu ghộp cú trong đoạn văn sau và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong mỗi cõu ghộp:
	“Vào mựa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lờn ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đó buụng nhanh xuống mặt biển ... (Thi Sảnh)
“ Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, xoa đầu tụi hỏi, thỡ tụi ũa lờn khúc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tụi cũng sụt sựi theo:
- Con nớn đi! Mợ đó về với cỏc con rồi mà.” (Trong lũng mẹ - Nguyờn Hồng)
Cõu 2: Em hóy nờu tỏc hại của việc sử dụng tỳi nilong và vứt rỏc nilong bừa bói được thể hiện qua bài “Thụng tin ngày trỏi đất năm 2000”. 
Cõu 3
Em hóy túm tắt ngắn gọn (khoảng 5đến 10 dũng) đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ” (trớch tiểu thuyết“Tắt đốn” của Ngụ Tất Tố).
Cõu 4 : Thuyết minh về cõy phượng vĩ.
Gợi ý:
Cõu 1
a. Cõu ghộp là cõu do hai hoặc nhiểu cụm chủ vị khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị này được gọi là một vế cõu. 
	- Đoạn văn cú hai cõu ghộp:
 - Buổi sớm, mặt trời lờn ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. 
 - Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đó buụng nhanh xuống mặt biển
 Mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong hai cõu ghộp là quan hệ nguyờn nhõn – kết quả.
b.Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, xoa đầu tụi hỏi, thỡ tụi ũa lờn khúc rồi cứ thế nức nở.
- Nờu chớnh xỏc quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế: quan hệ tiếp nối. 
Cõu 2:
* HS trỡnh bày được cỏc ý cơ bản sau :
- Do tính không phân huỷ của Pla – xtíc nờn: 
+ Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật dẫn đến xói mòn
+ Làm tắc các đường dẫn nước thải
=> Làm muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh, làm chết sinh vật khi chúng nuốt phải
+ làm ô nhiểm thực phẩm, gây tác hại cho não, là nguyên nhân gây nên ung thư
+ Khi đốt => gây ngộ độcung thư tạo ra chất Đi - ô - xin.. 
- Dùng bao bì ni lông bừa bãi sẽ góp phần ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo có thể làm chết người
- Như vậy dùng ni lông bừa bãi rất có hại cho sự trong sạch của môi trường sống, cho sức khoẻ con người
Cõu 3: HS trỡnh bày được cỏc ý cơ bản sau :
- Anh Dậu vừa được thả về nhà sau khi bị bắt và đỏnh đập vỡ khụng cú tiền nộp sưu.
 - Nhưng anh Dậu cú nguy cơ bị bắt lại vỡ thiếu suất sưu của đứa em trai đó chết năm ngoỏi.
 - Bọn cai lệ và lý trưởng vào để bắt anh Dậu khi anh chưa kịp ăn bỏt chỏo.
- Chị Dậu van xin khụng được đó đỏnh trả cai lệ.
Cõu 4A. Yờu cầu chung:
	1. Về nội dung: Học sinh phải nhớ chớnh xỏc về đặc điểm,cấu tạo,lợi ớch, của cõy phượng và kiểu bài thuyết minh về loài vật (loài cõy).
	2. Về hỡnh thức: Học sinh nắm vững phương phỏp làm bài văn thuyết minh về loài cõy. Ngụn từ chớnh xỏc, dễ hiểu; cỏch viết sinh động, hấp dẫn, đảm bảo tớnh khỏch quan. Đảm bảo bố cục chung của bài viết. Nhận diện được cõu ghộp. và mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong cõu ghộp.
B. Yờu cầu cụ thể:
 Dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu cõy phượng là loài cõy đẹp, gần gũi, gắn bú với tuổi học trũ.
	b) Thõn bài:
	* Đặc điểm chung(sinh học) của cõy phượng:
	- Phượng là loài cõy thõn gỗ, phỏt triển khụng nhanh nhưng cao to.
	- Cõy khụng ưa nước, sống ở nơi khụ rỏo.
	- Phượng cựng họ với cõy vang, thường được trồng để lấy búng mỏt.
	* Cấu tạo cỏc bộ phận của cõy phượng:
- Thõn phượng thẳng, cao, nhiều tỏn xũe rộng, thưa.
	- Vỏ màu nõu sẫm, trờn thõn khụng nhiều mắt, mấu như cõy bàng.
	- Phượng là cõy rễ chựm, cõy to rễ nổi trờn mặt đất.
	- Lỏ thuộc loại lỏ kộp, phiến lỏ nhỏ như lỏ me, xanh ngắt về mựa hố và vàng khi mựa thu
- Hoa thuộc họ đậu, mọc từng chựm, mỗi hoa cú nhiều cỏnh như cỏnh bướm.+ Nhị hoa vàng, cong như những chiếc vũi nhỏ vươn xũe ra trờn cỏnh.+ Hoa phượng nở vào mựa hố, màu đỏ thắm; khi hoa nở rộ, cả cõy phượng như mõm xụi gấc khổng lồ.- Quả phượng hỡnh quả đậu, quả me nhưng to và dài, cú màu xanh; khi quả khụ màu nõu sẫm.
	* Lợi ớch của cõy phượng đối với đời sống con người:- Cõy phượng cung cấp búng mỏt nờn được trồng nhiều ở đường phố, trường học.
- Phượng gắn với kỉ niệm tuổi thơ: bỏo hiệu mựa hố về; gợi bao kỉ niệm về trường lớp, bạn bố...
- Hoa phượng đó đi vào thơ, vào nhạc, khơi nguồn cảm hứng cho cỏc nghệ sĩ.
c) Kết bài: Phượng mói mói là người bạn gần gũi, thõn thiết của tuổi học trũ.
Đề 2:
Cõu 1: Em hóy nờu tỏc hại của việc hỳt thuốc lỏ được thể hiện qua bài “ễn dịch,thuốc lỏ”. 
Cõu 2: Em hóy túm tắt ngắn gọn (khoảng 5đến 10 dũng) truyện ngắn “lóo Hạc” của Nam Cao.
Cõu 3: 
 Đọc đoạn văn sau và trả lời theo cỏc yờu cầu bờn dưới:
-Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa hỳp soàn soạt. Chị Dậu rún rộn bưng một bỏt lớn đến chỗ chồng nằm: 
- Thầy em hóy cố ngồi dậy hỳp ớt chỏo cho đỡ xút ruột.
	(Tắt đốn – Ngụ Tất Tố)
a.Xỏc định từ tượng thanh và từ tượng hỡnh trong đoạn văn.	 b.Nờu cụng dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn trờn.
Cõu 4: Thuyết minh về chiếc mũ bảo hiểm ? 
Gợi ý:
Cõu 1: Tỏc hại của thuốc lỏ: 
a, Đối với sức khoẻ người hút, cộng đồng
- Chất hắc ín => gây ho hen, viêm phế quản, ung thư vòm họng, ung thư phổi 
- Chất ô xít các bon thấm vào máu bám chặt các hồng cầu => sức khoẻ giảm sút 
- Chất ni-cô-tin => gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim, có thể tử vong
- Khói thuốc lá đầu độc những người xung quanh 
=> Khoa học đã phân tích và minh hoạ bằng số liệu cụ thể => có thể thuyết phục bạn đọc
=> Thuốc lá huỷ hoại ngiêm trọng sức khoẻ con người và là nguyên nhân của nhiều bệnh tật và tử vong
b, Đối với đạo đức 
- Tỉ lệ thanh thiếu niên ở nước ta ngang với Âu – Mĩ 
- Để có tiền hút thuốc => sinh ra trộm cắp
- Từ nghiện thuốc có thể dẫn đến nghiện ma tuý 
=> Phương pháp so sánh : Cảnh báo nạn hút thuốc ở nước nghèo => từ đó nảy sinh ra tệ nạn khác ở thanh thiếu niên nước ta 
=> Thuốc lá huỷ hoại lối sống, nhân cách con người Việt Nam nhất là thanh thiếu niên
* Tóm lại : Thuốc lá là một thứ độc hại ghê gớm đối với sức khoẻ cá nhân và cộng đồng. Có thể huỷ hoại nhân cách tuổi trẻ.
Cõu 2: Túm tắt truyện ngắn “Lóo Hạc” của Nam Cao 
- Lóo Hạc cú một hoàn cảnh gia đỡnh bất hạnh: vợ lóo mất sớm, cũn một người con trai thỡ anh ta vỡ phẫn chớ mà bỏ đi cao su. Lóo Hạc cũn lại một mỡnh với một mảnh vườn và một con chú vàng. Con chú ấy là của anh con trai để lại, lóo cưng chiều nú như con, luụn miệng gọi “cậu Vàng”. Nhưng cuộc sống khốn khú, lóo bỏn chú để dành mảnh vườn cho con dự vụ cựng đau khổ, dằn vặt. Lóo mang tiền dành dụm được gửi ụng giỏo và nhờ ụng trụng coi mảnh vườn. Khụng muốn phiền đến mọi người, lóo từ chối hết thảy sự giỳp đỡ của ụng giỏo. Một hụm, lóo xin Binh Tư một ớt bả chú núi là muốn bẫy một con chú lạc. ễng giỏo rất thất vọng khi nghe chuyện ấy. Nhưng rồi lóo Hạc bỗng nhiờn chết - cỏi chết thật dữ dội, đau đớn. ễng giỏo hiểu ra tất cả, vụ cựng đau đớn nghĩ về cỏi chết của lóo Hạc và chiờm nghiệm về cuộc đời.
Cõu 3: 
- Từ tượng thanh: Soàn soạt; từ tượng hỡnh: Rún rộn
- Cụng dụng của dấu hai chấm: Đỏnh dấu lời thoại của nhõn vật. Cõu 4: Mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm mục đớch bảo vệ phần đầu của người đội khi cú va đập lỳc đua xe đạp, đi xe mỏy, ụ tụ, cưỡi ngựa... (với nghĩa này, ở Việt Nam, người ta gọi búng giú là "nồi cơm điện"). Tuy nhiờn, theo nghĩa rộng hơn, mũ bảo hiểm cũn chỉ đến những loại mũ sắt, mũ cối trong quõn đội, cỏc loại mũ bảo vệ người chơi thể thao (búng bầu dục, búng chày, khỳc cụn cầu, trượt tuyết...) hay cỏc loại mũ bảo hộ lao động (xõy dựng, khai mỏ...)
 Theo truyền thống, mũ bảo hiểm khụng được làm bằng kim loại mà bằng nhựa tổng hợp như ABS, HDPE nhưng những thập niờn gần đõy, chất liệu được thay thế bằng Sợi Carbon vỡ độ bền cao và nhẹ hơn nhựa. Sự thỳc đẩy mạnh mẽ phong trào, thậm chớ bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển cỏc phương tiện hai bỏnh đó từng là đề tài tranh luận núng bỏng của nhiều người và những nhà khoa học trong thập niờn 1990. Đến nay, nhiều quốc gia đó ỏp dụng luật này. Tại Việt Nam, từ ngày 15 thỏng 12 năm 2007 bắt đầu bắt đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trờn mụ tụ xe mỏy trờn mọi tuyến đường.
Cấu tạo : Lớp vỏ ngoài làm từ nhựa cứng. Lớp lút trong là đệm được làm bằng xốp, bảo vệ đầu khi va chạm. Quai cài và cú miếng giữ cằm để cố định mũ. Kớnh chắn giú làm từ nhựa trong suốt. 
Tỏc dụng : Giảm va đập và hấp thu chấn động do va đập. Giảm nguy cơ gõy chấn thương sọ nóo.
Phõn loại : Nún bảo hiểm ở nước ta gồm 3 loại chớnh sau:
- Nún bảo hiểm che cả hàm : giỳp bảo vệ toàn bộ phần đầu.Cũ ưu điểm là giỳp người đội khụng bị ướt khi đi lỳc trời mưa. Cú nhược điểm là giỏ thành khỏc cao, cồng kềnh nờn hơi bất tiện khi mang theo.
- Nún bảo hiểm che đầu và tai : cú độ bảo vệ gần giống như loại che cả hàm nhưng cú 1 khuyết điểm lớn là nếu bị ngó về phớa trước thỡ trở nờn vụ tỏc dụng.
- Nún bảo hiểm loại nửa đầu : chỉ bảo vệ được phần đầu. Cú ưu điểm là cú giỏ thành khỏ phự hợp, khỏ nhẹ so với cỏc loại mũ nờu trờn. Cũng như loại nún bảo hiểm che đầu và tai, loại này nếu bị ngó về phớa trước thỡ sẽ khụng phỏt huy tỏc dụng.
Tiờu chuẩn cho mũ BH tại Việt Nam : Khi đi mua mũ BH, bạn cần chỳ ý:
- Kiểm tra cỏc thụng tin chi tiết được in trờn nhón và bao bỡ với đầy đủ nội dung: tờn sản phẩm, tờn và địa chỉ cơ sở sản xuất, cỡ mũ và ngày, thỏng, năm sản xuất (quan trọng fết, xin đọc bài fớa dưới)
- Mũ BH sản xuất trong nước bắt buộc fải cú tem Tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 5756-2001(cho người lớn) và TCVN 6979:2001 đối với mũ sử dụng cho trẻ em.
- Mũ BH nhập khẩu cũng phải được kiểm tra chất lượng và chứng nhận phự hợp với tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 5756-2001. Khi đó được chứng nhận, MBH nhập khẩu phải được in hoặc dỏn tem chứng nhận, hoặc logo của Tổ chức Chứng nhận được chỉ định trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.*Những điều cần biết để lựa chọn cỡ mũ thớch hợp:
- Một chiếc mũ BH đỳng cỡ fải là một chiếc mũ sỏt với đầu, nhưng khụng được gõy nờn cảm giỏc trúi chặt - nghĩa là khụng tạo nờn những "điểm núng", khụng được cú những điểm thấy bị nộn chặt hơn nhiều so với những điểm cũn lại.
- Mỗi hóng mũ khỏc nhau sẽ cú hỡnh dỏng khỏc nhau (đang n

File đính kèm:

  • docBai_1_Toi_di_hoc.doc
Giáo án liên quan