Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 8 học kì 2 - Trường THCS Hoành Sơn
Nội dung
Buổi 1: Tiết 1+2+3 ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. 2
Buổi 2: Tiết 4+5+6 ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. 7
Buổi 3: Định lý Talet trong tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác 14
Buổi 4: Tiết 7-8-9: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 19
Buổi 5: Tiết 10 – 11 – 12: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo) 24
BUỔI 6: Tiết 4-5-6: ÔN TẬP KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 29
BUỔI 7: Tiết 13-14-15: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 33
Buổi 8: Tiết 7-8-9: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC 37
BUỔI 9: Tiết 16-17-18: ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KỲ II 41
Buổi 10: Tiết 10-11-12: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC 45
BUỔI 11: Tiết 19-20-21: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 48
Buổi 12: Tiết 13-14-15: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC 54
BUỔI 13: Tiết 22-23-24: BẤT PHƯƠNG TRÌNH 59
BUỔI 14: Tiết 25-26-27: BẤT PHƯƠNG TRÌNH 63
BUỔI 15: Tiết 28-29-30: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 66
BUỔI 16: Tiết 31-32-33: ÔN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ KIỂM TRA 69
Tiết .: ÔN TẬP CUỐI NĂM 73
ội dung định nghĩa, định lí khái niệm hai tam giác đồng dạng. GV:Chuẩn lại nội dung kiến thức. Bài 1. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số đồng dạng là 2/3, tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác A"B"C" theo tỉ số đồng dạng là 3/4. a/ Vì sao tam giác ABC đồng dạng với tam giác A"B"C"? b/ Tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó. GV gợi ý HS làm bài ? Hai tam giác ABC và tam giác A"B"C" có đồng dạng với nhau hay không?Vì sao? Bài 2: Cho tam giác với độ dài 12m, 16m, 18m. Tính chu vi và các cạnh của tam giác đồng dạng với tam giác đã cho, nếu cạnh bé nhất của tam giác này là cạnh lớn nhất của tam giác đã cho. GV gợi ý: ? Cạnh nhỏ nhất của tam giác cần tìm là bao nhiêu? . ? Gọi hai cạnh còn lại là a, b khi đó ta có được các tỉ số như thế nào? ? Tính a, b , chu vi tam giác? HS :Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. HS: Hoàn thiện vào vở. *HS ; theo tính chất bắc cầu. - Căn cứ vào tính chất hai tam giác bằng nhau tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó. *HS lên bảng làm bài. HS dươí lớp làm bài vào vở. *HS: 18m* HS: *HS: lên bảng tính. I.Lý thuyết: *Định nghĩa khái niệm hai tam giác đồng dạng. + Tam giác gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: * Định lí khái niệm hai tam giác đồng dạng. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. II. Bài tập Bài 1. a/ Vì : Nên b/ Vì theo tỉ số đồng dạng là 2/3 nên ta có: Vì theo tỉ số đồng dạng là 3/4 nên ta có: Mà Khi đó ta có: Vậy tỉ số đồng dạng của hai tam giác ABC và A"B"C" là 1/2. Bài 2: Vì tam giác mới có cạnh nhỏ nhất bằng cạnh lớn nhất của tam giác ban đầu nên ta có cạnh nhỏ nhất của tam giác la 18m. Gọi hai cạnh còn lại của tam giác là a và b Vì hai tam giác đồng dạng nên ta có: Khi đó: a = 24m b = 27m Chu vi của tam giác mới là 24 + 18 + 27 = 69m. Bài 3: Tứ giác ABCD có AB = 3cm, BC = 10cm, CD = 12cm, AD = 5cm, đường chéo BD = 6cm. Chứng minh rằng: a/ b/ ABCD là hình thang. GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. *HS lên bảng làm bài. GV gợi ý HS làm bài. ? Để chứng minh ta cần chứng minh điều gì. ? Để chứng minh ABCD là hình thang ta cần chứng minh điều gì? ? Để chứng minh hai đường thẳng song song ta chứng minh điều gì? GV yêu cầu HS lên bảng chứng minh. Bài 4: Cho tam gi¸c c©n ABC (AB = AC), ®êng ph©n gi¸c cña gãc B c¾t AC t¹i D vµ cho AB = AC = 15 cm, BC = 10 cm. a) TÝnh AD, DC. b) §êng vu«ng gãc víi BD c¾t tia AC kÐo dµi t¹i E.TÝnh EC. DABC cã BD lµ ph©n gi¸c => ? a) TÝnh AD, DC. Cã : BE ^ BD Þ ? - BE lµ ph©n gi¸c ngoµi cña => ? ? TÝnh EC Líp lµm bµi vµo vë . ?NhËn xÐt? *HS: Chứng minh các cặp tỉ số bằng nhau. *HS: Chứng minh hai cặp cạnh đối song song. *HS: Chứng minh hai góc so le trong bằng nhau. ? Hs lªn b¶ng vẽ h×nh ghi GT,KL ? H/s lªn b¶ng lµm. Bài 3. a/ Xét hai tam giác ABD và BDC ta có: Vậy b/ Từ câu a suy ra , do đó AB // CD. Vậy ABCD là hình thang. Bài 4: a) DABC cã BD lµ ph©n gi¸c => V× DC = AC – AD = 15 – 9 = 6 (cm) b) Cã:BE ^ BD Þ BE lµ ph©n gi¸c ngoµi Þ 3EC = 2EC + 30 Þ EC = 30 (cm) D. Củng cố GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện. HS:Nhắc nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. E. Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Xem bài các trường hợp bằng nhau của tam giác c-g-c; g-g Ngày soạn: 25/2/2015 Ngày dạy: /3/2015 BUỔI 7: Tiết 13-14-15: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu - Kiến thức:Củng cố các kiến thức và kĩ năng về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Thái độ :Nghiêm túc II. Chuẩn bị GV: Giáo án, sách tham khảo. HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức\ Bài mới Tiết 13-14-15: Toán năng suất Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung B1:Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện mỗi ngày đội khai thác dược 57 tấn than. Do đó đội dã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than? HS đọc đề bài Lập được sơ đồ giải toán Bài 1: Gọi x (tấn t) là số than đội phải khai thác theo kế hoạch, ta lập được bảng sau: TỪ BẢNG TA LẬP ĐƯỢC PHƯƠNG TRÌNH: = - 1 . Số than mỗi ngày (tấn t) Tổng số than (tấn t) Số ngày Theo kế hoạch 50 x Thực hiện 57 x + 13 Gv yêu cầu hs nhận xét, chốt kiến thức HS lên bảng trình bày Giải phương trình tìm được x = 500 (TMĐK T). Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 500 tấn than. Bài 2: Một đội công nhân dự tính nếu họ sửa được 40 m trong một ngày thì họ sẽ sữa xong một đoạn đường trong một thời gian nhất định . Nhưng do thời tiết không thuận tiện nên thực tế mỗi ngày họ sữa được một đoạn ít hơn 10 m so với dự định và vì vậy họ phải kéo dài thời gian làm việc thêm 6 ngày. Tính chiều dài đoạn đường? Học sinh đọc đề toán, phân tích đề toán Bài 2: Gọi x (ngày n) là thời gian dự định làm xong đoạn đường (điều kiện: x > 0 ). TA CÓ BẢNG SAU: Thời gian (ngày n) Năng suất Đoạn đường ( m ) Dự định x 40 40 x Thực tế x + 6 30 30 ( x + 6 ) GV yêu cầu nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3:Hai công nhân nếu làm chung thì 12 giờ hoàn thành công việc. Họ làm chung trong 4 giờ thì người thứ nhất chuyển đi làm việc khác, người thứ hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi người thứ hai làm một mình thì trong bao lâu sẽ hoàn thành công việc đó. GV yêu cầu nhận xét, chốt kiến thức. HS lên bảng giải Hs suy nghĩ đề toán Học sinh lên bảng giải toán DỰA VÀO BẢNG TA LẬP ĐƯỢC PHƯƠNG TRÌNH SAU: 40 x = 30 ( x + 6 ). Đáp số: chiều dài đoạn đường là: 7200 m Bài 3: Gọi x là thời gian để người thứ hai làm một mình xong công việc (đk x > 12). Trong 10 giờ người đó làm được cv. Cả hai người làm chung được 4. cv. THEO BÀI RA TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH: 4. + = 1. Giải phương trình ta được x =15 (TMĐK T). Vậy người thứ hai làm một mình xong công việc mất 15 giờ B4: Một máy bơm muốn bơm đầy nước vào một bể không chưa nước trong một thời gian quy định thì mỗi giờ phải bơm được 10 m3. sau khi bơm được 1/3 thể tích của bể người công nhân vận hành cho máy hoạt động với công suất lớn hơn, mỗi giờ bơm được 15 m3. Do vậy so với quy định bể được bơm đầy nước trước thời hạn 48 phút. Tính thể tích của bể? HS suy nghĩ đề toán. Bài 4: Gọi thể tích của bể là x ( m 3 ) ĐK: x > 15. Ta lập bảng sau: Năng suất ( m3/ giờ) Thời gian (giờ g) Dung tích (lít l) Theo quy định 10 x 1 /3 thể tích đầu 10 Phần còn lại 15 GV hướng dẫn học sinh tìm ra phương trình của bài toán GV chốt kiến thức. HS lên bảng trình bày So với quy định bể được bơm đầy trước thời hạn 48 phút = giờ. Nên ta có phương trình: - - = . Giải phương trình ta được x = 36 (thoã mãn điều kiện t). Vậy thể tích bể là 36 m3. Bài toán có nội dung hình học. Bài5 Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 280 m. người ta làm một lối đi xung quanh khu vườn đó, có chiều rộng 2 m. tính các kích thước của vườn, biết rằng phần đất còn lại trong vườn để trồng trọt là 4256m2. GVgợi ý học sinh tìm ra chiều dài mới và chiều rộng mới Bài 6: Một hình chữ nhật có chu vi 800m. nếu chiều dài giảm đi 20% và chiều rộng tăng thêm 1/3 của nó thì chu vi không thay đổi. Tìm chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. HS vẽ hình và suy nghĩ đề toán HS lên bảng giải toán Học sinh suy nghĩ bài toán Giải thích Giảm chiều dài đi 20% Tăng chiều rộng lên 1/3 Bài 5: Gọi x là chiều dài khu vườn (đk ủ: 0 < x < 140 ) . Ta có chiều rộng của khu vườn đó là 140 – x ( m ). Sau khi làm lối đi, chiều dài và chiều rộng của khu đất trồng trọt lần lượt là ( x – 4 ) và 140 – x – 4. theo bài ra ta có phương trình: ( x – 4 ) ( 140 – x – 4 ) = 4256. Giải phương trình ta được: x = 80, và x = 60 đều thoả mãn điều kiện của ẩn. Vậy một cạnh của khu vườn là 80m, cạnh kia là 60m. Bài 6: Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (m). (đkủ: 0 < x < 400 ). Chiều dài của hình chữ nhật là 400 – x . khi giảm chiều dài đi 20% và chiều rộng tăng thêm 1/3 của nó. Các kích thước lần lượt là x + 1/3x và 400 – x – 20%( 400 – x ). Theo bài ra ta có phương trình: x + 1/3x + 400 – x – 20%( 400 – x ) = 400. Giải phương trình tìm được x = 150 . thoà mãn điều kiện của ẩn. Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là 150m và chiều dài là 250m. 4. Củng cố GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện. HS:Nhắc nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học thuộc nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. BTVN: Một hình chữ nhật có chu vi 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, chiều rộng 20m thì diện tích tăng 2700m2. Tính kích thước của hình chữ nhật đó? 2. Một công ti dệt lập kế hoạch sản xuất một lô hàng, theo đó mỗi ngày phải dệt 100m vải. Nhưng nhờ cải tiến kĩ thuật, công ti đã dệt 120m vải mỗi ngày. Do đó, công ti đã hoàn thành trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, công ti phải dệt bao nhiêu mét vải và dự kiến làm bao nhiêu ngày? Ngày soạn: 25/2/2015 Ngày dạy: /3/2015 Buổi 8: Tiết 7-8-9: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc trường hợp đồng dạng cạnh - góc - cạnh, trường hợp đồng dạng góc - góc 2. Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp bài toán chứng minh đồng dạng. 3.Thái độ : Tích cực học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp III. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, SBT, thước kẻ HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, vẽ hình minh họa trường hợp đồng dạng cạnh, góc, cạnh? Phát biểu, vẽ hình minh họa trường hợp đồng dạng góc - góc ? Bài mới – Tiết 7-8-9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 1:rABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng rPQR rABC. GV yêu cầu hs tìm các cặp đoạn thẳng tỉ lệ dựa vào kiến thức đã học GV yêu cầu nhận xét, chốt kiến thức Bài 2: Cho rABC có AB = 10 cm, AC = 20 cm. Trên tia AC đặt đoạn thẳng AD = 5 cm. Chứng minh rằng = . Để chứng minh 2 góc bằng nhau ta làm thế nào? GV chốt kiến thức. Bài tập 3:Cho tam giác ABC, trong đó AB=15cm, AC=20cm. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD=8cm, AE=6cm. Hai tam giác ADE và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?. GV yêu cầu hs ghi kt-kl và làm bài GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 4: Cho DABC có AB = 5 cm, AC = 10 cm. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 6 cm, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = 3 cm. Chứng minh rằng: a) b) ID.IE = IB.IC GV yêu cầu học sinh chỉ ra hướng chứng minh (Dựa vào các tam giác đồng dạng) GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 5:Cho DABC có AB = 10cm, AC = 25 cm. Trên AC lấy điểm D sao cho . Tính độ dài AD, CD. Em có thể tìm ra cặp tam giác nào đồng dạng? Gọi hs lên bảng làm bài Gọi hs nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức HS vẽ hình; ghi GT-KL Thực hiện theo yêu cầu HS lên bảng làm bài. HS đọc đề, ghi GT/KL và vẽ hình Ta chỉ ra tam giác đồng dạng rồi suy ra điều phải chứng minh HS lên bảng làm bài\ HS ghi GT/KL và vẽ hình HS đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl HS lên bảng làm bài Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL. HS1: HS2: Làm bài HS3: Nhận xét Bài 1: Theo giả thiết ta có: PQ là đường trung bình của rOAB Þ PR = Þ QR là đường trung bình của rOBC Þ QR = Þ PQ là đường trung bình của rOAC Þ PQ = Þ(3) Từ (1), (2) và (3) ta có: Suy ra: rPQR rABC (c.c.c) với tỉ số đồng dạng k = Bài 2: Xét 2 r ADB và r ABC có : Suy ra : (1) Mặt khác, 2 r ADB và r ABC có góc  chung (2) Từ (1) và (2) suy ra: r ADB r ABC =>= . Bài tập 3: Ta có Suy ra : * Xét ∆AED và ∆ABC có: và  là góc chung. Suy ra : ∆ AED ∆ABC (c.g.c) Bài 4: a)Xét DADE và DABC có: Þ Mà  chung ÞDADE ~DACB (c.g.c) Þ b)Xét DIBD và DICE Có (đối đỉnh) (chứng minh trên) ÞDIDB ~DICE (g.g) ÞÞ ID.IE = IB.IC Bài 5: Xét DABD và DABC Có  chung (gt) ÞDABD ~DACB (g.g) Mà CD = AC - AD Þ CD = 25 - 4 = 21 (cm) 4. Củng cố GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện. HS:Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học thuộc nội dung các trường hợp bằng nhau của tam giác BTVN: Cho DABC có , trong góc  kẻ tia Am sao cho . Gọi giao điểm của Am và BC là D. Chứng minh rằng: AB2 = BD . BC. Ngày soạn: 5/3/2015 Ngày dạy: 11/3/2015 BUỔI 9: Tiết 16-17-18: ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KỲ II I. Mục tiêu - Kiến thức:Củng cố các kiến thức và kĩ năng về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, giải phương trình, giải phương trình chứaẩnở mẫu thức - Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Thái độ :Nghiêm túc II. Chuẩn bị GV: Giáo án, sách tham khảo. HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới Chữa các dạng đề thi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài 1: Giải các phương trình a) b) Bµi 2: Trong mét cuéc thi, hai b¹n Minh vµ H»ng ®Òu ®îc tÆng vë, Minh ®îc Ýt h¬n H»ng 7 quyÓn vë. Hái mçi b¹n ®îc tÆng bao nhiªu quyÓn vë, biÕt r»ng tæng sè vë cña hai b¹n ®îc tÆng lµ 37 quyÓn. GV yêu cầu học sinh nêu cách làm Bµi 3: Cho biÓu thøc T×m gi¸ trÞ cña m, biÕt r»ng biÓu thøc A cã gi¸ trÞ b»ng 0 khi x = 1. Muốn giải bài toán trước tiên ta cần làm gì? Khi A có giá trị bằng 0 khi x = 1 tức là ta cóđiều gì? GV yêu cầu nhận xét Bài 4: Cho tam gi¸c ABC cã AB = 6cm; AC = 9cm, kÎ ph©n gi¸c AE. Tõ B vµ C h¹ c¸c ®êng vu«ng gãc BM, CN t¬ng øng xuèng tia AE. Chøng minh tam gi¸c ABM ®ång d¹ng víi tam gi¸c CAN. tÝnh tØ sè . Chøng minh AM . EN = AN . EM 2 HS lên bảng thực hiện bài toán gọi số quyển vở của Hằng là x số quyển vở của Minh là x- 7 ta có phương trình x + (x-7) = 37 Tìm ra số sách của mỗi bạn Học sinh lên bảng trình bày Ta cần đặtđiểu kiệnđể mẫu thức khác 0 Ta có: HS suy nghĩ làm bài 1 hs lên bảng chữa bài HS vẽ hình ghi GT/KL HS lên bảng chứng minh từngý Bài 1: Giải phương trình Đk: So sánh vớiđiều kiện vậy nghiệm của pt là x = 3 x = -2 và x = 5/3 Bài 2: Gọi số quyển vở của Hằng là x (7<x<37) số quyển vở của Minh là x- 7 ta có phương trình x + (x-7) = 37 x = 22 (thoả mãn) Vậy số sách của Hằng là 22, số sách của Minh là 15 quyển. Bài 3: Đk: Ta có: Do vàđiều kiện tức . Mà ở đây x = 1. Vậy không có giá trị nào của m để A có giá trị bằng 0 khi x = 1 Bài 4. HD: tam giác ABM ®ång d¹ng víi tam gi¸c CAN trường hợp góc– góc b) §Ò 1: Bµi 1: Trong c¸c pt sau pt nµo lµ pt bËc nhÊt mét Èn Bµi 2: Gi¶i c¸c pt sau: Bµi 3: Hai xe khëi hµnh cïng mét lóc tõ hai địa ®iÓm A vµ B c¸ch nhau 70 km vµ sau mét giê gÆp nhau. TÝnh vËn tèc cña mçi xe, biÕt r»ng xe ®i tõ A cã vËn tèc lín h¬n xe ®i tõ B lµ 10 km/h. Bµi 4: Cho a) Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× gi¸ trÞ cña biÓu thøc A; B ®Òu ®îc x¸c ®Þnh? b) T×m x ®Ó A = B ? §Ò 2: Bµi 2: Gi¶i c¸c pt sau: Bµi 3: Cho pt: (mx+1)(x-1) – m(x-2)2 =5 a) Gi¶i pt víi m=1 b) T×m m ®Ó pt cã nghiÖm lµ - 3 Bµi 4: T×m 2 sè biÕt tæng cña chóng b»ng 100 vµ nÕu t¨ng sè thø nhÊt lªn 2 lÇn vµ céng thªm sè thø hai 5 ®¬n vÞ th× sè thø nhÊt gÊp 5lÇn sè thø hai? §Ò 3: Bµi 1: Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau ,kh¼ng ®Þnh nµo ®óng ; sai ? a/ Hai pt lµ t¬ng ®¬ng nÕu nghiÖm cña pt nµy còng lµ nghiÖm cña pt kia. b/ Pt : x2-1= x-1 chØ cã mét nghiÖm lµ x=1 c/ Pt x2+1 = 0 vµ 3x2=3 t¬ng ®¬ng d/ Pt 2x-1=2x-1 cã v« sè nghiÖm. Bµi 2: Gi¶i c¸c pt sau: Bµi 3: Cho biÓu thøc a/ T×m x ®Ó gi¸ trÞ cña A ®îc x¸c ®Þnh b/ T×m x ®Ó A =0 Bµi 4: Mét khu vên h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 82 m, chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 11m. TÝnh diÖn tÝch cña khu vên? Ngày soạn: 25/2/2015 Ngày dạy: /3/2015 Buổi 10: Tiết 10-11-12: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc trường hợp đồng dạng cạnh - góc - cạnh, trường hợp đồng dạng góc - góc 2. Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp bài toán chứng minh đồng dạng. 3.Thái độ : Tích cực học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp III. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, SBT, thước kẻ HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, vẽ hình minh họa trường hợp đồng dạng cạnh, góc, cạnh? Phát biểu, vẽ hình minh họa trường hợp đồng dạng góc - góc ? Bài mới – Tiết 10-11-12 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Chữa BTVN Cho DABC có , trong góc  kẻ tia Am sao cho . Gọi giao điểm của Am và BC là D. Chứng minh rằng: AB2 = BD . BC. GV yêu cầu hs nhận xét Bài 2: Cho DABC vuông tại A. Đường cao AH. a)Chứng minh DHBA ~DABC. b)TínhAB, AC biết BC = 10 cm, BH = 3,6 cm. Gọi 1 hs nêu cách làm phần a. Gọi hs khác nhận xét bổ sung. Gv uốn nắn cách làm phần a. Hs ghi nhận cách làm phần a. Để ít phút để học sinh làm bài. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải b. Gọi hs khác nhận xét bổ sung. Bài 3 Chân đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành hai đoạn thẳng có độ dài 25cm và 36cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác vuông đó. GV nhận xét chung, chốt kiến thức 4 . Tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH, Từ H hạ HK vuông góc với AC a/ Trong hình có bao nhiêu tam giác đồng dạng b/Viết các cặp tam giác đồng dạng và tỷ số đồng dạng tương ứng? - GV yêu cầu HS vẽ hình? - GV nhận xét và chỉ rõ trên hình vẽ tại sao hai tam giác đồng dạng? 5. Tam giác ABC vuông tại A, AD vuông góc với BC, phân giác BE cắt AD tại F Chứng minh: - Hãy sử dụng tính chất đường phân giác BE, BF và tam giác đồng dạng để chứng minh - Yêu cầu HS thảo luận HS đọc lại đề và lên bảng chữa bài HS nhận xét bài làm HS vẽ hình ghi GT-KL HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS vẽ hình, ghi GT-KL 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. 1 HS đứng tại chỗ trả lời. 2 HS lên tính CV và diện tích của tam giác ABC. Bài 4 : Tìm cặp tam giác đồng dạng - HS theo dõi đề bài - Một HS lên bảng vẽ hình, còn lại vẽ vào vở ? HS vẽ hình HS thảo luận và chứng minh Bài 1: Xét DABD và DABC Có: chung (gt) ÞDBAD ~DBCA (g.g) Þ Þ AB2 = BC. BD Bài 2: a)Xét DHAB và DABC Có: (gt) chung ÞDHBA ~DABC (g.g) b) Þ AB2 = 10.3,6 = 36 Þ AB = 6 (cm) áp dụng định lí Pytago trong DABC vuông tại A ta có: AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64 Þ AC = 8 (cm). Bài 3: Tính AH: Ta có HBA HAC Þhay Þ AH2 = 25.36 Þ AH = 30 (cm) Tính AB , AC : AB2 = AH2 + BH2 = 252 + 302 = 1525 Þ AB39,05 (cm) AC2 = AH2 + HC2 = 252 + 362 = 1921 Þ AC 43,83 (cm) Tính chu vi tam giác vuông ABC: CVABC = AC + BC + AC =39,05 + 61 + 43,83 143,88 (cm) Tính diện tích tam giác ABC: SABC = = 915 (cm2) 4. ( 5 cặp tam giác đồng dạng từng đôi một : ABC,HAC,HBA,KAH,KHC Bài 5. Hướng dẫn Vì BF là phân giác của tam giác ABD => Vì BE là phân giác của tam giác ABC => => Vậy : Củng cố -dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa, ghi nhớ kiến thức, học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông BTVN:Chứng minh tỷ số hai phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Ngày soạn: 19-3-2015 Ngày dạy: /3/2015 BUỔI 11: Tiết 19-20-21: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU - Giúp HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trình, kỹ năng trình bày bài lôgic. II. NỘI DUNG 1.Lí thuyết: Giải bài toán bằng cách lập phương trình gồm 3 bước: * Bước 1. Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *Bước 2. Giải phương trình. *Bước 3. Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. 2.Luyện tập giải bài tập: Dạng 1: Bài toán về chuyển động Công thức . Từ đó suy ra: ; Chuyển
File đính kèm:
- giao_an_day_them_mon_toan_lop_8_hoc_ki_2_truong_thcs_hoanh_s.docx