Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Đặng Thị Hiệu

A, Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Ôn tập củng cố quy tắc và các tính chất của phép trừ, phép chia các số tự nhiên.

2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất của phép trừ và phép chia các số tự nhiên vào tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý.

3. Thái độ:

 Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, linh họat, sáng tạo.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tư duy biết thực hiện phộp tính cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia

- Năng lực tính toán: Biết tớnh toỏn khi giải các bài toán thực hiện phép tính và cỏc bài toỏn tỡm x.

- Năng lực giải quyết vấn đề: làm được dạng toán thực hiện phép tính và cỏc bài toỏn tỡm x.

- Năng lực tự học.

- Năng lực làm chủ bản thân: Tự tin trong tính toán.

- Năng lực hợp tác khi làm bài tập hoạt động nhóm.

B. chuẩn bị:

GV: Giáo án, TLTK.

HS: Ôn tập về quy tắc và các tính chất của phép trừ và phép chia các số tự nhiên.

C. Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

 6b:

 

docx330 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Đặng Thị Hiệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu đúng
a/ Số đối của – 1 là số 1
b/ Số đối của 3 là số - 3
c/ Số đối của -25 là số 25
d/ Số đối của 0 là số0
Cõu 3: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô vuông
a/ 5 > -3
b/ -5 < -3
c/ |-2004| > |2003|
d/ |-10| > |0|
Cõu 4: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
a/ 12; -12; 34; -45; -2
b/ 102; -111; 7; -50; 0
c/ -21; -23; 77; -77; 23
d/ -2003; 19; 5; -45; 2004
Cõu 5: Điền số thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sao
x
y
x + y
|x + y|
a/
27
-28
 -1
 1
b/
-33
89
 56
 56
c/
123
-22
 101
 101
d /
-321
222
 - 99
 99
Cõu 6: Viết tiếp 3 số của mỗi dóy số sau:
a/ 3; 2; 1; 0; - 1; - 2
b/ - 28; - 25; - 22; -19; -16; -13
c/ -2; 0; 2; 4; 6 ; 8
d/ - 11; - 7; - 3; 1; 5; 9
Cõu 7: Nối cột A và B để được kết quả đúng
Cột A
Cột B
(-12)-(-15)
-3
-28
11 + (-39)
27 -30
43-54
4 + (-15)
3
Cõu 8: Giỏ trị của biểu thức A = 23. 3 + 23.7 – 52 là:
D) 55
II. Bài tập tự luận 
Bài 1: 	 
a) (187 -23) – (20 – 180) =324	
b) (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48) = 118
Bài 2: 
a/ S1 = [1 + (-2)] + [3 + (-4)] +  + [2001 + 
( -2002)] = (-1) + (-1) + + (-1) = -1001
b/ S2 = [1 + (-3)] + [5 + (-7]) +  + [1997 + (-1999)] + 2001 = (-1000) + 2001 =1001
c/ S 3 = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +  + 1997 + (-1008) + (-1999) + 2000
=[1 + (-2) + (-3) + 4] +[ 5 + (-6) + (-7) + 8] +  +[ 1997 + (-1008) + (-1999) + 2000] = 0
Bài 3: 
a/ A = a + b – a + b + a – c – a – c = 2b -2c
b/ B = a + b – c + a – b + c – b – c + a – a + b + c
 = a + a + a – a + b – b – b + b –c + c –c +c = 2a
Bài 4: 
 1. a/ 5 – (10 – x) = 7 
5 – 10 + x = 7
- 5 + x = 7
 x = 7 + 5
 x = 12.
Thử lại 5 – (10 – 12) = 5 – 10 + 12 = 7
Vậy x = 12 đúng là nghiệm.
b/ - 32 – (x -5) = 0 
- 32 – x + 5 = 0 
- 27 – x = 0 
 x = - 27
c/ x = 21
d/ x = 25
IV.Củng cố: (5’) GV khái quát phương pháp giải các bài tập.
V. Hướng dẫn: (1’) ễn tập về phộp nhõn hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu và tớnh chất của nhõn cỏc số nguyờn.
	********************************************************
tính độ dài Đoạn Thẳng . 
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS: Giúp học sinh vẽ thành thạo đoạn thẳng có độ dài cho trước trên tia , vẽ được hai đoạn thẳng trên tia `.
2.Kĩ năng:
- Giúp H/s nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm, biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm.
-Rèn kĩ năng tính toán và tính chính xác cho H/s 
3.Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác .
- Tích cực,t duy, yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực tư duy biết tính được biết tớnh chất trên tia ox có một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0)
- Năng lực tính toán: Rèn kĩ năng tÝnh ®­îc ®é dµi đoạn thẳng ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n liên quan.
- Năng lực giải quyết vấn đề: làm được d¹ng to¸n vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
- Năng lực tự học.
- Năng lực làm chủ bản thân: Tự tin trong tính toán.
- Năng lực hợp tác khi làm bài tập hoạt động nhóm.
A. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng đọc hình, vẽ hình. 
B. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án ;TLTK 
	- HS: Dụng cụ học tập.
	HS: Làm đề cương ụn tập các kiến thức đã học trong học kỳ I
C. Tiến trình dạy- học:
I. Tổ chức lớp: (1’) 6C :
II. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp)
III. Bài mới: (128’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Trong chương I em đã được học những hình cơ bản nào?
Những hình vẽ sau đây cho biết gì? Nêu cách vẽ?
Chốt lại cách đọc hình, cách vẽ các hình đã học. Vẽ hai đường thẳng a và b cắt nhau?
1 Lý thuyết:
1. Các hình đã học:
- Điểm.
- Đường thẳng.
- Tia.
- Đoạn thẳng.
- Trung điểm của đoạn thẳng.
* Ba điểm phân biệt có thể thẳng hàng hoặc không thẳng hàng.
* Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Hai đường thẳng phân biệt có thể cắt nhau hoặc song song.
* Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng gọi là hai tia đối nhau.
Điểm M nằm giữa hai điểm A,B ÛAB=MA+MB
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng ................. điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua............
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ................. của hai tia đối nhau
d) Nếu ................................ thì AM + MB = AB.
Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Câu
Đ
S
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B
b) Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
Bài 53 (Sgk-124)
Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Nêu cách vẽ hai đoạn thẳng trên?
Cho học sinh hoạt động theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại kiến thức, phương pháp trình bày lời giải.
Bài 63 (sgk- 126)
Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
Vậy đáp án nào đúng?
Bài 60 (sgk-125)
Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
Vẽ hỡnh của bài toỏn?
Nờu cỏch giải và cỏch trỡnh bày bài toỏn?
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. 
Cựng học sinh nhận xột và chốt lại cỏch giải, cỏch trỡnh bày.
Bài 6 (sgk/ 127)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách giải?
Trình bày lời giải bài toán trên? nhận xét
Chốt lại cách giải, kiến thức vận dụng và phương pháp trình bày.
Bài 7 (sgk/ 127)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Cho HS hoạt động theo nhóm, nhận xét.
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Cho HS hoạt động theo nhóm, nhận xét.
Chốt lại cách vẽ hình hai bài toán trên.
2. Tính chất: (Sgk/ 127) 
Trên tia Ox:
Nếu OA < OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
3. Khái niệm đoạn thẳng,trung điểm của đạon thẳng:Sgk
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi:
+ M nằm giữa A và B
+ MA=MB (M cách đều A và B)
4. Bài tập 
Bài 53 (sgk/124)
Trên tia Ox có OM < ON
M nằm giữa O và N
ta có: OM + MN = ON
 3 + MN = 6
 MN = 6 - 3
Vậy MN = 3 (cm)
 Mà OM = 3 (cm)
Do đó : MN = OM
Bài 63 (sgk-126)
Đáp án đúng c, d
Bài 60 (sgk-125)
/ / /
 A B x
a) OA < OB nên điểm A nằm giữa O và B.
b) theo câu a điểm A nằm giữa O và B. Ta có:
OA + AB = OB
2 + AB = 4
 AB = 4 - 2
Vậy AB = 2 (cm)
Do đó OA = OB
c) Theo cõu a và b ta cú 
OA + AB = OB
OA = OB
Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Bài 6 (sgk/ 127)
a)MAB =>AB = 6cm; AM = 3cm
=> Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b)Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB
hay 3 + MB = 6
=> MB = 6 - 3 = 3(cm)
TA có AM =3cm; MB = 3cm => AM = MB
c) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (theo a) và AM = MB (theo b)
=> Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 7 (sgk/ 127)
Bài 8 (sgk/ 127)
IV.Củng cố: (5’) 
- Trung điểm của đoạn thẳng là gỡ? Mỗi đoạn thẳng có thể có bao nhiêu trung điểm?
- Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thỡ M cú là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
V. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Nắm được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Nắm được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- BTVN: 54, 55, 56, 57, 58, 59 (sgk/124); 61, 62, 64, 65(SGK-125 + 126)). 
- Ôn tập quy tắc dấu ngoặc.
Tuần 26 Ngày soạn: 15/02/2015
Buổi 22 Ngày dạy 6b: /02/2015	 
ễN TẬP CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ NGUYêN
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức: 
-Củng cố quy tắc cộng, trừ hai số nguyờn và tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn;quy tắc dấu ngoặc
2. Kỹ năng: 
-HS rèn luyện kỹ năng cộng, trừ hai số nguyờn: biến trừ thành cộng, thực hiện phộp cộng.
- Rốn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, kỹ năng vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc.
3. Thái độ: 
-Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi giải toán.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực tư duy hiểu được quy tắc dấu ngoặc , biết bỏ dấu ngoặc, biết cách cộng hai số nguyên, cựng dấu, khác dấu, biết trừ 2 số nguyờn.
- Năng lực tớnh toỏn: Biết thực hiện cỏc phộp tớnh về số nguyờn và phân biệt phép cộng, nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu; làm phép 
-Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi giải toán.chia 2 số nguyên . 
- Năng lực giải quyết vấn đề: làm được dạng toán vận dụng cỏc quy tắc dấu ngoặc , biết bỏ dấu ngoặc, biết cách cộng hai số nguyên, cựng dấu, khác dấu, biết trừ 2 số nguyờn. Biết làm cỏc bài tập vận dụng các tính chất phép cộng,phép nhân.Vận dụng thực hiện phép chia 2 số nguyên . Vận dụng các quy tắc để tính nhanh các bài tập.
- Năng lực tự học.
- Năng lực làm chủ bản thân: Tự tin trong tính toán.
B.CHUẨN BỊ :
Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn .Bảng phụ.
Học sinh : SGK, vở ghi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
I. Tổ chức lớp (1’)
	6b :
II. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp)
III. Bài mới: (128’)
Phần I. ễn tập lý thuyết.
Nêu quy tắc dấu ngoặc.
Phần II. Bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tính tổng
Đưa vào trong dấu ngoặc 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Giải thích học sinh hiểu thế nào là đơn giản biểu thức
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Tính nhanh tổng sau: 
Bỏ dấu ngoặc, thay đổi vị trí
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 5: Thực hiện phép tính
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 6: Tính hợp lí
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 7: Rỳt gọn biểu thức
a) x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
b) a + (273 – 120) – (270 – 120)
c) b – (294 +130) + (94 + 130)
Thực hiện bỏ dấu ngoặc 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 8: Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a) -a – (b – a – c)
b) - (a – c) – (a – b + c)
c) b – ( b+a – c)
d) - (a – b + c) – (a + b + c)
Bài 9: So sỏnh P với Q biết:
P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}.
Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)].
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 10: Chứng minh rằng a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 11: Chứng minh:
a) (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d) 
b) (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
Áp dung tớnh
1) (325 – 47) + (175 -53)
2) (756 – 217) – (183 -44)
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 1: Tính tổng
a) (- 24) + 6 + 10 + 24 
 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) 
 = 0 + 16 = 16
b) 15 + 23 + (- 25) + (- 23)
 = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)]
 = 0 + (- 10) = - 10
c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 
 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] 
 = 0 + (- 10) = - 10
d) (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)
 = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21
 = (- 21) + 21 = 0 
Bài 2: Đơn giản biểu thức
a) x + 25 + (- 17) + 63
 = x + [25 + (- 17) + 63]
 = x + 71
b) (- 75) – (p + 20) + 95
 = - 75 - p – 20 + 95
 = - p – (75 + 20 - 95)
 = - p - 0 = - p
Bài 3: Tính nhanh tổng sau: 
a, (5674 - 74) – 5674
 = 5674 – 97 – 5674 
 = 5674 – 5674 - 97 
 = 0 - 97 = - 97
b, (- 1075) - ( 29 – 1075)
 = - 1075 - 29 + 1075 
 = - 1075 + 1075 - 29 = 0 – 29 = - 29
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 
a, (18 + 29) + (158 – 18 - 29)
 = 18 + 29 + 158 – 18 – 29
 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158
 = 0 + 0 + 158 = 158
b, (13 – 135 + 49) - (13 + 49)
 = 13 – 135 + 49 - 13 - 49
 = (13 – 13) + (49 - 49) – 135
 = 0 + 0 - 135 = - 135 
Bài 5: Thực hiện phép tính
a, 35 - {12 - [– 14] +(- 2)} 
 = 35 - {12 - (- 16)}
 = 35 - {12 + 16}
 = 35 – 28 = 7
b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21)
 = 253 + 178 – 216 – 156 + 21 
 = (253 + 178 + 21) - (216 + 156) = 80
Bài 6: Tính hợp lí
a, {[(- 588) + (- 50)] + 75 } + 588
 = [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75]
 = 0 + 25 = 25
b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121
 = [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)] 
 = 91 + (- 100) = - 9 
Bài 7: Rỳt gọn biểu thức
a) x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30) 
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30
= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70
= x + (- 60).
b) a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) 
= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
c) b – 294 – 130 + 94 +130 
= b – 200 = b + (-200)
Bài 8: Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a) - a – b + a + c = c – b
b) - a + c –a + b – c = b – 2a.
c) b – b – a + c = c – a
d) -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.
Bài 9: So sỏnh P với Q biết:
P = a – {(a – 3) – [(a + 3) – (- a – 2)]
 = a – {a – 3 – [a + 3 + a + 2]} 
 = a – {a – 3 – a – 3 – a – 2}
 = a – {- a – 8} = a + a + 8 = 2a + 8.
Q = [a+ (a + 3)] – [a + 2 – (a – 2)]
 = [a + a + 3] – [a + 2 – a + 2] = 2a + 3 – 4 
 = 2a – 1
Xột hiệu P – Q = (2a + 8) – (2a – 1) = 2a + 8 – 2a + 1 = 9 > 0
Vậy P > Q
Bài 10: Chứng minh rằng a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
Hướng dẫn
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc ta có:
a – (b – c) = a - b + c
(a – b) + c = a - b + c
(a + c) – b = a + c - b = a - b + c
Vậy a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
Bài 11: Chứng minh:
a) (a – b) + (c – d) = a - b + c - d
 (a + c) – (b + d) = a + c – b - d
 = a - b + c - d
Vậy (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d)
b) (a – b) – (c – d) = a – b –c + d 
 (a + d) – (b +c) = a + d –b - c
 = a – b –c + d
Vậy (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
Áp dung tớnh
1) (325 – 47) + (175 -53)
= 325 – 47 + 175 - 53
= (325 +175) - (47 +53) = 500 - 100 = 400
2) (756 – 217) – (183 -44)
= 756 – 217 – 183 +44 
= (756+44) - (217 + 183) 
= 800 - 400 = 400
IV.Củng cố : (3’) 
GV khái quát phương pháp giải các bài tập.
V. Hướng dẫn: (3’)
	Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
HDVN:
 1.Tỡm x biết: 
a) 11x = 55=> x = 5
b) 12x = 144 => x = 12
c) -3x = -12 => x = 4
d) 0x = 4 => không có giá trị nào của x để
 0x = 4
e) 2x = 6=> x= 3
	********************************************************
Tuần 20 Ngày soạn: 26 / 12/2013
Buổi 30 Ngày dạy : 6C 4/1/2014
luyện tập quy tắc chuyển vế 
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cỏch chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi giải toán.
B. CHUẨN BỊ :
	- GV: Giáo án ;TLTK 
	- HS: Dụng cụ học tập.
	Ôn quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
C. Tiến trình dạy- học:
I. Tổ chức lớp: (1’) 6C :
II. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp)
III. Bài mới: (128’)
Phần I. ễn tập lý thuyết.
Nêu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
Phần II. Bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thực hiện phép tính VP 
Tìm số trừ hoặc chuyển vế 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Thực hiện phép tính VP 
Tìm số trừ hoặc chuyển vế 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
a, Viết tổng 3 số nguyên
Chuyển vế
Thực hiện chuyển vế 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Thực hiện bỏ dấu ngoặc rồi chuyển vế 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Thực hiện bỏ dấu ngoặc rồi chuyển vế 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 7: Tìm x Î Z 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 8: Tìm x Î Z
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 9: Tỡm x biết:
a) -x + 8 = -17
b) 35 – x = 37
c) -19 – x = -20
d) x – 45 = -17
Bài 10: Tỡm x biết
a) |x + 3| = 15
b) |x – 7| + 13 = 25
c) |x – 3| - 16 = -4
d) 26 - |x + 9| = -13
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 11: Cho a,b Z. Tỡm x Z sao cho:
a) x – a = 2
b) x + b = 4
c) a – x = 21
d) 14 – x = b + 9.
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 1: Bài 95 SBT (65) Tìm x Î Z
11 – (15 + 10) = x – (25 - 9)
11 - 25 = x – 25 + 9
 11 = x + 9 
 x = 11 – 9 
 x = 2 
Bài 2: Bài 96: Tìm x Î Z biết 
a, 2 – x = 15 – (- 5) 
 2 – x = 15 + 5 
 2 – x = 20
 x = 2 – 20 
 x = - 18
b, x – 12 = (- 9) – 15
 x – 12 = - 24
 x = - 24 + 12
 x = - 12
Bài 3: Bài 98: Tìm x Î Z
a, 14 + (- 12) + x 
b, Tìm x biết 14 + (- 12) + x = 10
 2 + x = 10
 x = 8 
Bài 4: Bài 99: Cho a Î Z. Tìm x Î Z
a) a + x = 7 b) a – x = 25
 x = 7 - a x = a - 25
Bài 5: Bài 100: a, b Î Z. Tìm x Î Z
a, b + x = a 
 x = a - b
b, b – x = a
 x = b - a 
Bài 6: Bài 104: Tìm x Î Z
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
 - 16 = 7 – x – 32
 x = 7 – 32 + 16
 x = - 25 + 16
 x = - 9
Bài 7: Tìm x Î Z 
a, 10 – (x - 4) = 14 
 10 – x + 4 = 14
 14 - x = 14
 x = 14 – 14 
 x = 0
b, 5x – (3 + 4x) = 5 
 5x – 3 – 4x = 5 
 (5x – 4x) - 3 = 5 
 x = 8 
c, 15 – x = 8 – (- 12)
 15 – x = 8 + 12
 15 – x = 20
 x = 15 – 20 
 x = - 5 
Bài 8: Tìm x Î Z
a, |x + 2| = 5
 x + 2 Î {-5, 5}
TH1: x + 2 = - 5
 x = - 5 – 2 
 x = - 7 
TH2: x + 2 = 5
 x = 5 – 2 
 x = 3
b. 3 + |2x - 1| = 2 
 |2x - 1| = - 1 không tồn tại 
Bài 9: Tỡm x biết:
a) -x + 8 = -17 => x = 25
b) 35 – x = 37 => x = -2
c) -19 – x = -20 => x = 1
d) x – 45 = -17 => x = 28
Bài 10: Tỡm x biết
a) |x + 3| = 15 nờn x + 3 = ±15
x + 3 = 15 x = 12
x + 3 = - 15 x = -18
b) |x – 7| + 13 = 25 nờn x – 7 = ±12
x = 19
x = -5
c) |x – 3| - 16 = -4
|x – 3| = -4 + 16
|x – 3| = 12
x – 3 = ±12
x - 3 = 12 x = 15
x - 3 = -12 x = -9
d) Tương tự ta tỡm được x = 30 ; x = -48
Bài 11: Cho a,b Z. Tỡm x Z sao cho:
a) x – a = 2 => x = 2 + a
b) x + b = 4 =>x = 4 – b
c) a – x = 21=> x = a – 21
d) 14 – x = b + 9.
 x = 14 – (b + 9)
 x = 14 – b – 9 
 x = 5 – b.
IV.Củng cố : (5’) GV khái quát phương pháp giải các bài tập.
V. Hướng dẫn: (1’)
	Ôn tập quy tắc nhõn hai số nguyờn.
	****************************************************
Tuần 21 Ngày soạn: 3 / 1/2014
Buổi 31 Ngày dạy : 6C 8/1/2014
luyện tập NHÂN HAI SỐ NGUYấN 
A. MỤC TIấU
	1. Kiến thức: 
Củng cố quy tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu và tớnh chất của nhõn cỏc số nguyờn
	2. Kỹ năng: 
Rốn luyện kỹ năng tính toán, vận dụng quy tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu và tớnh chất của nhõn cỏc số nguyờn để tính nhanh, tính hợp lý giá trị các biểu thức.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi giải toán.
B. CHUẨN BỊ :
	- GV: Giáo án ;TLTK 
	- HS: Dụng cụ học tập.
	Ôn quy tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu và tớnh chất của nhõn cỏc số nguyờn.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1’) 6C :
II. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp)
III. Bài mới: (128’)
Phần I. ễn tập lý thuyết.
Cõu 1: Phỏt biểu quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu. Áp dụng: Tớnh 27. (-2)
Cõu 2: Hóy lập bảng cỏch nhận biết dấu của tớch?
Cõu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào?
Phần II. Bài tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1:
 1. Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a) (- 15) . (-2) c 0
b) (- 3) . 7 c 0
c) (- 18) . (- 7) c 7.18
d) (-5) . (- 1) c 8 . (-2) 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
2. Điền vào ô trống
a
- 4
	3
0
9
b
- 7
40
- 12
- 11
ab
32
- 40
- 36
44
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
3. Điền số thích hợp vào ô trống:
x
0
- 1
2
6
- 7
x3
- 8
64
- 125
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tớch của hai số nguyờn khỏc dấu:
a) -13
b) - 15
c) - 27
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Gọi 1 học sinh lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2017_2018_dang_thi_h.docx