Giáo án dạy thêm môn Toán 10 - Tiết 1 đến tiết 20
I.Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Củng cố khắc sâu :
+ định nghĩa véc tơ
+ tổng và hiệu hai véc tơ
+ Tích của véc tơ với một số
+ Hệ trục tọa độ, tích vô hướng của hai véc tơ.
(Đối tượng khá giỏi biết kết hợp định nghĩa tính chất quy tắc vào chứng minh đẳng thức véc tơ)
2.về kĩ năng.
-Biết vận dụng lí thuyết giải nhanh bài tập tìm tọa độ véc tơ, tính tổng của hai véctơ tính góc của hai véc tơ (Đối tượng khá giỏi biết chứng minh đẳng thức véc tơ)
3.Về tư duy và thái độ
- Phát triển tư duy logic, khả năng nhận dạng bài toán suy ra phương pháp giải
- Thái độ cẩn thận trong tính toán và lập luận, hăng hái phát biểu xây dựng bài
nhóm. - Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Kế hoạch dạy học, + Các phiếu học tập sử dụng trong bài giảng. + Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học III. Phương pháp dạy học Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1.ổn định 2. Kiểm tra kiến thức cũ - Nêu các khái niệm cơ bản về véctơ , phương, hướng , độ dài, véc tơ bằng nhau , véc tơ đối? Hoạt động 2: Bài mới (80’) 1. Xác định một véc tơ, sự cùng phương của hai véctơ (20’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Bước 1: GV đưa ra phương pháp Phương pháp: - Để xác định véc tơ ta cần biết và hướng của hoặc biết điểm đầu và điểm cuối của - Véc tơ là véc tơ - không khi và chỉ khi =0 hoặc = với A là điểm bất kì Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm. Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung. Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả. - Lắng nghe ghi nhận - Thảo luận trình bày câu hỏi của giáo viên. Bài 1 Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây a) Hai véc tơ cùng phương với một véc tơ thứ ba thì cùng phương b) Hai véc tơ cùng phương với một véc tơ thứ ba khác thì cùng phương c) Hai véc tơ cùng hướng với một véc tơ thứ ba thì cùng hướng d) Hai véc tơ cùng hướng với một véc tơ thứ ba khác thì cùng hướng e) Điều kiện cần và đủ để hai véc tơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau . Bài 2 Cho tứ giác ABCD có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ – không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác ABCD 2. Chứng minh hai vectơ bằng nhau (60’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Bảng GV đưa ra phương pháp Phương pháp: Ta có thể dùng một trong các cách sau: - Sử dụng định nghĩa: Þ= - Sử dụng tính chất của các hình. Nếu ABCD là hình bình hành thì = ; = (hoặc viết ngược lại) - Nếu Þ = Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm. Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung. Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả - Lắng nghe ghi nhận - Thảo luận trình bày câu hỏi của giáo viên. Bài 1: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: = Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh: = , = Bài 3 Cho tam giác ABC có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua O. Chứng minh: = Hoạt động 3 : củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức 1. củng cố (1’) Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. 2.Bài tập (2’) - Cho điểm A và vectơ khác . Tìm điểm M sao cho cùng phương 3. chuyển giao kiến thức (2’) - Ôn tập các phép toán cộng trừ nhân chia véctơ Ngày soạn: 29/09/2015 Ngày dạy: 05/10/2015-10A1 Tiết 9,10 VÉCTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN I. Mục tiêu 1. Đối tượng học sinh trung bình yếu ® Về kiến thức: -Hiểu cách cách xác định tổng hiệu của hai vec tơ, các quy tắc ba điểm , hình bình hành. -Hiểu tính chất vec tơ đối , hiệu hai vec tơ. -Củng cố lại định nghĩa tích của vec tơ với một số. -Biết các tính chất của tích của vec tơ với một số. -Biết được điều kiện để hai vec tơ cùng phương; ba điểm thẳng hàng. -Biết biểu thị một vec tơ qua hai vec tơ không cùng phương ® Về kĩ năng: -Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành để chứng minh các đẳng thức vec tơ ở mức độ đơn giản . Làm được các dạng bài tập -Xác định được vectơ = k khi cho trước số k và vectơ . - Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam . Đối tương học sinh khá giỏi ® Về kiến thức: Hiểu cách cách xác định tổng hiệu của hai vec tơ, các quy tắc ba điểm , hình bình hành. - Hiểu tính chất vec tơ đối , hiệu hai vec tơ. - Củng cố lại định nghĩa tích của vec tơ với một số. - Biết các tính chất của tích của vec tơ với một số. - Biết được điều kiện để hai vec tơ cùng phương; ba điểm thẳng hàng. - Biết biểu thị một vec tơ qua hai vec tơ không cùng phương. ® Về kĩ năng: - Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành để chứng minh các đẳng thức vec tơ ở mức độ đơn giản và phức tạp hơn. Làm được các dạng bài tập - Xác định được vectơ = k khi cho trước số k và vectơ . - Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam 2. Về tư duy, thái độ - Hiểu và vận dụng - Cẩn thận, chính xác. - Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát. 3.Định hướng hình thành và phát triển các năng lực - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu). - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Kế hoạch dạy học, + Các phiếu học tập sử dụng trong bài giảng. + Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học III. Phương pháp dạy học Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1.ổn định 2. Kiểm tra kiến thức cũ GV đặt câu hỏi: Nêu cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ , và các quy tắc đã học Hoạt động 2: Bài mới (80’) 1.Tìm tổng, hiệu của hai véc tơ và tổng, hiệu của nhiều véc tơ ( 30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Bước 1: GV đưa ra phương pháp Phương pháp: Dùng định nghĩa tổng, hiệu của hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng, hiệu các véc tơ Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm. Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung. Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả. - Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên. - trình bày bảng - nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận. Bài 1 Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD a) Tìm tổng của hai véc tơ và ; và ; và b) Chứng minh + = + Bài 2 Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC a) Tìm hiệu - , - , - , - b) Phân tích theo hai véc tơ và 2.Tính độ dài của tổng, hiệu của hai véc tơ .( 30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Bước 1: GV đưa ra phương pháp Phương pháp: Tìm được tổng, hiệu của các véc tơ theo một véc tơ sau đó tính độ dài các véc tơ này bằng cách gắn nó vào các đa giác mà ta có thể tính được độ dài các cạnh của nó Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm. Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung. Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả - Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên. - trình bày bảng - nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận. Bài 1 Cho hình thoi ABCD có và cạnh là a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính+,- , - Bài 2 Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm hai đường chéo Hãy tính -,+,- 3. Chứng minh các đẳng thức vectơ (20’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Bước 1: GV đưa ra phương pháp Phương pháp: - Biến đổi vế này thành vế kia - Biến đổi tương đương đẳng thức cần chứng minh thành một đẳng thức đúng - Biến đổi đẳng thức đúng có sẵn thành đẳng thức cần chứng minh Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thực hiện Bước 4. GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm, nhóm khác bổ sung. Bước 5. GV yêu cầu HS độc lập giải, chữa bài, chính xác hóa kết quả. - Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên. - trình bày bảng - nhận xét chỉnh sửa, ghi nhận. Bài 4 Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F Chứng minh rằng ++=++ Bài 5 Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh rằng với điểm O bất kì ta có: ++=++ Hoạt động 3 : củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức 1.củng cố (1’) Nhắc lại các ý chính. 2.Bài tập. (2’) Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu += -. thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C 3.Chuyển giao kiến thức. (2’) -Tìm hiểu cách giải phương trình quy về bậc 1 bậc 2 Ngày soạn:.................... Ngày dạy............................... Tiết 11-12 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: ® Đối với học sinh trung bình, yếu - Củng cố khắc sâu phương pháp giải phương trình bậc nhất ,bậc hai - Phương trình quy về bậc 1, bậc hai dạng phân thức và dạng căn thức. ® Đối với học sinh khá giỏi - Củng cố khắc sâu phương pháp giải phương trình bậc nhất ,bậc hai - Phương trình quy về bậc 1, bậc hai dạng phân thức và dạng căn thức 2.về kĩ năng. ® Đối với học sinh trung bình, yếu - Giải thành thạo phương trình bậc nhất ,bậc hai - Phương trình quy về bậc 1, bậc hai dạng phân thức và dạng căn thức. ® Đối với học sinh khá giỏi - Biết giải phương trình bậc nhất ,bậc hai - Phương trình quy về bậc 1, bậc hai dạng phân thức và dạng căn thức 3.Về tư duy và thái độ - Phát triển tư duy logic, khả năng nhận dang bài toán suy ra phương pháp giải - Thái độ cẩn thận trong tính toán và lập luận, hăng hái phát biểu xây dựng bài 4.Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực giao tiếp - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2.Học sinh SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III.Phương pháp dạy học Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân toàn lớp. IV.Tiến trình dạy học và các hoạt động Hoạt động khởi động (5’) 1.ổn định (1’) 2.Bài cũ (4’) - nêu cách giải phương trình dạng ax+b=0 ? - Nêu cách giải phương trình dạng ax+bx+c=0 ? Gợi ý. · ax+b=0 Û x = · ax+bx+c=0 D=b-4ac Nếu D > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt . x = Nếu D = 0 phương trình có nghiệm kép x=x= Nếu D < 0 phương trình vô nghiệm Hoạt động thực hành (80’) 1. Củng cố cách giải phương trình dạng ax+b=0 ( ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Gv đưa ra các ví dụ về phương trình bậc nhất yêu cầu học sinh giải. - Gv gọi bốn học sinh lên bảng trình bày . - Gv cho học sinh nhận xét - Gv chính xác hóa kiến thức - Thực hiện các yêu cầu của giáo viên - trình bày bảng -Nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận Bài 1:Giải phương trình 1. 2x+3=0 2. 2x-1=0 3. -3x+1=0 4. -3x-1=0 Đáp số : 1.x= 2.x= 3.x= 4.x= 2. Củng cố cách giải phương trình dạng ax+bx+c=0 ( ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Gv đưa ra các ví dụ về phương trình bậc hai. (bảng phụ) - Gv Yêu cầu học sinh nêu định lí talet? - Hệ quả định lí talet ? - Ứng dụng định lí talet? - Gv. nhận xét chỉnh sửa ghi nhận . - Hs lĩnh hội - trả lời các câu hỏi của giáo viên Gợi ý. phương trình bậc hai ax+bx+c=0 . 1. a+b+c=0 phương trình có hai nghiệm phân biệt x= 1 , x= 2. a-b+c=0 phương trình có hai nghiệm phân biệt . x=-1 ; x = . - Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận . Bài 2. Giải phương trình. 1. 3x-4x+1=0 2. 3x-2x-1=0 3.-3x+2x+1=0 4.3x+4x+1=0 Đáp số. 1.x=1;x=1/3 2.x=1;x=-1/3 3.x=1;x=-1/3 4.x=-1;x=1/3 3. Phương trình dạng phân thức ( ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (bảng phụ) -Gv đưa ra bài tập cho học sinh thảo luận làm (phiếu học tập) + Nếu là phương trình dạnh phân thức trước khi giải ta phải làm gì? -Gv chia lớp thành nhóm nhỏ 2 người một bàn cho hoạt động thảo luận làm bài. (vào phiếu học tập) - Gọi đại diện bốn nhóm lên trình bày bảng? -Cho học sinh nhận xét. - Chỉnh sửa chính xác hóa kiến thức - Theo dõi . - trả lời câu hỏi gợi mở . - Thảo luận nhóm làm bài Gợi ý. 1.đkxđ: x≠1 Pt vô nghiệm 2.đkxđ: x ≠ 1 Pt có nghiệm x=-4 3.đkxđ: x ≠ 1 Pt có nghiệm x = 2 4.đkxđ x ≠ 1 ,x ≠ 2 Pt vô nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày bảng. - Nhận xét chỉnh sửa - Ghi nhận Bài 3. Giải phương trình 1. = 2. = 3. x + = 4. = 4.Phương trình chứa căn dạng = g(x) (bài tập dành cho học sinh khá giỏi) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Gv. đưa ra phương trình dạng = g(x) - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải phương trình . - Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày lời giải - Học sinh đưa ra phương pháp giải phương trình. 1. Dạng 1: Cách 1: Điều kiện: Bình phương 2 vế Giải pt hệ quả Kiểm tra lại nghiệm Cách 2: Giải hệ tương đương - Thảo luận nhóm trình bày lời giải - trình bày bảng - nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện 4. Giải pt: (1) Giải: (1) Hoạt động củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức (5’) 1.Củng cố (1’) Nhắc lại phương pháp giải phương trình dạng phân thức, dạng căn thức 2.Bài tập (2’) Giải phương trình : 3.Chuyển giao kiến thức (2’) Ôn cách giải phương trình dạng = g(x) = = + = ------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn.................................. Ngày dạy ................................................. Tiết 13-14 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT , BẬC HAI I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: ® Đối tượng học sinh trung bình yếu. Củng cố khắc sâu phương pháp giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc 1, bậc hai ® Đối tượng học sinh khá giỏi. Củng cố khắc sâu phương pháp giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối,phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc 1, bậc hai 2.về kĩ năng. ® Đối tượng học sinh trung bình yếu. Biết giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc 1, bậc hai ® Đối tượng học sinh khá giỏi. Giải nhanh phương trình chứa dấu trị tuyệt đối,phương trình chứa căn đưa về phương trình bậc 1, bậc hai 3.Về tư duy và thái độ - Phát triển tư duy logic, khả năng nhận dang bài toán suy ra phương pháp giải - Thái độ cẩn thận trong tính toán và lập luận, hăng hái phát biểu xây dựng bài 4.Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực giao tiếp - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2.Học sinh SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III.Phương pháp dạy học Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân toàn lớp. IV.Tiến trình dạy học và các hoạt động Hoạt động khởi động (5’) 1.ổn định (1’) 2.Bài cũ (4’) - Nêu cách giải phương trình dạng =g(x) ? Gợi ý: Cách 1. Cách 2. đkxđ g(x) ³ 0 sau đó bình phương hai vế của phương trình . Hoạt động thực hành ( ) 1.Bài tập dạng = g(x) ( ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng GV. Đưa phương trình yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày lời giải (phiếu học tập) - Qua hoạt động kiểm tra bài cũ giáo viên định hướng cho học sinh cách giải. - Cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ theo bàn trình bày lời giải? - Gọi học sinh đại diện nhóm trình bày bảng. - Cho học sinh nhận xét. -Chính xác hóa kiến thức - Nhận phiếu học tập . - Thảo luận nhóm trình bày lời giải phiếu học tập Gợi ý: 1.đk. x ³ -2 Pt có nghiệm x=0,x=4 2.đk. x ³ Pt có nghiệm x=1 - Đại diện 2 nhóm trình bày bảng - Nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện ghi nhận Bài 1. Giải phương trình 1. 2 = x+2 2. =2x-1 3. = x+3x (bài tập dành cho học sinh khá giỏi ) Đk x+3x ³ 0 x-1=x+3x hoặc x-1=-(x +3x) suy ra phương trình có nghiệm x=1 2.Bài tập dạng = ( ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi (bảng Phụ) - Gv yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải phương trình đã học - Bài tập ghi bảng phụ - yêu cầu học sinh trình bày bảng phụ. - nhận xét chỉnh sửa ghi nhận - Thảo luận đưa ra lời giải = Cách 1: Cách 2: f(x)=g(x) - Làm bài tập -Trình bày bảng - Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận. Bài 2. Giải phương trình 1. = 2. = Đáp án. 1. Phương trình có tập nghiệm S= {-2; } 2. Phương trình có tập nghiệm . S = {0;} 3. Bài tập dạng = ( ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Gv cho học sinh nêu lại phương pháp giải phương trình . - Cho bài tập yêu cầu học sinh thảo luận trình bầy lời giải . - Cho học sinh nhận xét - Chính xác hóa kiến thức. - Thảo luận đưa ra cách giải phương trình . = Û - thảo luận làm bài tập - nhận xét chỉnh sửa - ghi nhận Bài 3. Giải phương trình 1. = 2. = Đáp án. (1) Û vô nghiệm (2) Û phương trình có nghiệm x= 4.Bài tập dạng + = (Bài tập dành cho học sinh khá giỏi)( ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Gv đưa ra phương pháp giải phương trình dạng + = + Bước 1. Đặt điều kiện + Bước 2. Bình phương hai vế hai lần - Cho bài tập yêu cầu học sinh thảo luận trình bầy lời giải . - Cho học sinh nhận xét - Chính xác hóa kiến thức. - Lĩnh hội kiến thức - Thảo luận làm bài tập Gợi ý. 1. đkxđ x ³ Pt có nghiệm x=3 2. đkxđ ³ x ³ Pt vô nghiệm - Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận Bài 4. Giải phương trình 1. + = 2. = - 3. 1 - = Đkxđ: x ³ 2 (3) Û 1=+ Û 2-3x = 2 Û 4-12x+9x=4(2x +2x-12 ) Û x-20x+52=0 Û x=10+4 (là nghiệm của phương trình ) Hoạt động củng cố, bài tập , chuyển giao kiến thức (5’) 1.Củng cố (1’) Nhắc lại phương pháp giải các dạng phương trình trên 2.Bài tập (2’) Giải phương trình 3.Chuyển giao kiến thức (2’) Ôn lý thuyết phần tích vô hướng của hai véctơ Ngày soạn.................................. Ngày dạy ................................................. Tiết 15-16 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: ® Đối tượng trung bình yếu. Củng cố khắc sâu khái niệm tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng. ® Đối tượng khá giỏi. -Củng cố khắc sâu khái niệm tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng. 2. Về kỹ năng: ® Đối tượng trung bình yếu. - Tính tích vô hướng của hai vectơ. - Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm góc giữa hai véc tơ. ® Đối tượng khá giỏi. - Tính tích vô hướng của hai vectơ. -Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai véc tơ. -Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập : Liên quan đến tam giác. 3.Về tư duy và thái độ - Phát triển tư duy logic, khả năng nhận dạng bài toán suy ra phương pháp giải - Thái độ cẩn thận trong tính toán và lập luận, hăng hái phát biểu xây dựng bài 4.Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực giao tiếp - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2.Học sinh SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III.Phương pháp dạy học Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân toàn lớp. IV.Tiến trình dạy học và các hoạt động Hoạt động khởi động (5’) 1.ổn định (1’) 2.Bài cũ (4’) - Nêu công thức tính tích vô hướng của hai véc tơ bằng định nghĩa và biểu biểu thức tọa độ . Hoạt động thực hành (80’) 1.Bài tập vận dụng định nghĩa tích vô hướng ( ) Bài tập 1: (bảng phụ) cho tam giác ABC vuông tại A biết = 30, biết BC=a tính tích vô hướng của các cặp véc tơ sau. và ; và ; và . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng ?1. nêu công thức tính tích vô hướng của hai véc tơ bằng định nghĩa? ?2. vậy để tính được tích vô hướng của hai véc tơ ta cần biết yếu tố nào ? GV: yêu cầu học sinh thảo luận làm bài tập. -Trả lời câu hỏi gợi mở của giáo viên. -Thảo luận làm bài tập - 3 học sinh trình bày bảng. -Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận. Bài tập 1. Đáp án. .=0 .= . = 2. Bài tập áp dụng tính chất tích vô hướng của hai véc tơ ( ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bản
File đính kèm:
- giao_an_day_them_toan_10.doc