Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Hàn Thị Hà

A.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức

 Giúp học sinh củng cố được:

 - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

 HS được củng cố lại kiến thức đã học qua văn bản Thạch Sanh

- Luyện tập mở rộng

 -Nắm khỏi niệm truyện cổ tớch

-Kể túm tắt văn bản,những giỏ trị nội dung,nghệ thuật của văn bản

-Cảm nhận một số chi tiết hỡnh ảnh trong văn bản

-Vận dụng lớ thuyết giải thớch nghĩa của từ,hiểu về từ nhiều nghĩa

B.Các hoạt động dạy học

 

doc238 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Hàn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẩng định hay phủ định...
GV: Các phụ ngữ đúng sau biểu thị về cái gì?
HS: Biểu thị về vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất...
GV: Nhận xét và kết luận.
GV:Tìm cụm tính từ trong các câu sau?
- Nó sun sun như con đỉa.
- Nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Nó sừng sững như cái cột đình.
- Nó tun tủn như cái chổi xể cùn
GV: Cho đoạn văn sau:
" Trong các giống vật nuôi, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây 
chão xâu đằng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quat, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa ngày năng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt để đền ơn chủ"
Em hãy cho biêt đoạn văn trên có mấy cum tính từ?
A. Hai
B. Bốn
C. Năm 
D. Sáu
GV: Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc 3 phần?
A. Vẫn còn khoẻ mạnh lám
B. Rất chăm chỉ làm lụng
C. Còn trẻ
D. Đang sung sức như thanh niên.
1. Đặc điểm của cụm tính từ.
2. Bài tập
a. Bài tập 1
b. Bài tập 2.
c. Bài tập 3
4. Vận dụng ,tỡm tũi mở rộng
- Cho đoạn văn (Bà đỡ Trần..Khụng dỏm nhỳc nhớch)
 - Cho đoạn văn(Thầy Mạnh Thủa nhỏcạnh trường học)
? Xỏc định:ĐT,CĐT,TT,CTT,cõu TTĐ trong cỏc đv trờn.
Ngày soạn: 2/12/2014 Ngày giảng : /12/2014
 Tuần 16:
Buổi 17	ôn TẬP KỂ CHUYỆN 
Luyện tập CỤM ĐỘNG TỪ
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức
 Giúp HS hệ thống lại kiến thức về thể loại văn tự sự.
Rèn kỹ năng cảm thụ văn.
 Biết cách làm bà- Giúp HS nắm vững khái niệm và cấu tạo của CĐT.
- Nâng cao kiến thức về CĐT.
- Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng CĐT khi nói, viết i văn tự sự 
 2. kĩ năn g
 - Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh chi tiết trong truyện
- Nhận biết và sử dụng động từ
B. Chuẩn bị
1 Thầy : giáo án,bảng phụ
2 Trò : vở luyện tập
C. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : 
 - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 
2 .Kiểm tra bài cũ: Trong bài
3. bài mới
 Phần 1: Ôn tập văn kể chuyện.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Theo em văn tự sự là gì? em hãy lấy VD?
HS: Văn tự sự là kể người và việc.
- VD: Truyện ST,TT kể về ST và TTđồng thời kể việc TT đánh ST để dành lại Mị Nương
GV:Cho HS đọc truyện "Hoàng đế họ Mai" trong STK.
HS: Đọc
GV: chủ đề của truyện trên ca ngợi ai?
HS: ca ngợi anh hùng khởi nghĩa nông dân Mai Hắc Đế. Từ đó, ca ngợi truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
GV: Hãy chỉ ra ba phần: Mở bài, Thân bài, kết bài?
HS: - Mở bài: Từ đầu đến "...mẹ già": Giới thiệu hoàn cảnh đất nước và giới thiệu Mai Thúc Loan.
- Thân bài: tiếp đến "...bỏ về nước": Nhân dân bị bóc lột khổ cực đã đứng dậy dưới sự chỉ đạo của Mai Hắc Đế và đã thắng lợi bước đầu.
- Kết bài: Đoạn còn lại: Mai Túc Loan lên ngôi hoàng đế và tiếp tục chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.
GV: theo em văn tự sự có mấy ngôi kể?
HS: Có hai ngôi kể: - Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
GV: Truyện " Con Rồng, cháu Tiên" được kể theo ngôi thứ mấy?
HS: Ngôi thứ ba.
GV: Đọc một đoan truyện " Dế Mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoài và yêu cầu HS cho biết truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
HS: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.
GV: Yêu cầu HS làm mở bài ra giấy nháp?
HS: làm bài.
GV: THân bài cần nói những gì?
HS: - truyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh"
- Hoàn cảnh Vua Hùng kén rể.
- Có ST,TT đến cầu hôn.
- Vua Hùng Ra điều kiện kén rể....
- ST đến trước lấy được Mị Nương, rước về núi....
- TT đến sau không lấy được đem quân đuổi đánh ST để cướp Mị Nương về...
- Kết quả: Thành Phong Châu....
- TT thua đành rút quân về...
- Hàng năm TT dâng nước đánh ......
GV: Nhận xét 
GV: Kết bài ntn?
 HS: tụ làm ra giấy nháp.
GV: Yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài làm
HS: Làm bài.
1. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
2. chủ đề và dàn bài trong văn tự sự
- Truyện "Hoàng đế họ Mai"
3. Ngôi kể trong văn tự sự
- ngôi thự nhất.
- ngôi thứ ba.
4. Đề bài:
Em hãy kể lại câu chuyện mà em thích nhất bằng lời văn của em?
Dàn bài
a. Mở bài
b. Thân bài
c. kết bài:
Phần 2: Cụm động từ.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
GV: Thế nào là CĐT? Lấy VD?
HS: Nhắc lại KN
- VD: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi
GV: Nêu về mặt ngữ nghĩa của CĐT?
HS: CĐT có ỹ nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn ĐT.
GV: Nêu về mặt ngữ pháp?
HS: Hoạt động trong câu như một ĐT
GV: Em hãy nêu cấu tạo của CĐT?
HS: Có 3 phần Phần trước
 Phần trung tâm
 Phần sau
GV: Phụ ngữ trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa gì?
HS: Bổ sung Quan hệ thời gian
 Sự tiếp diễn tương tự
 Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động.
 Sự khẳng định hoặc phủ định hành động. 
GV: Phụ ngữ sau bổ sung cho ĐT những gì?
HS: Bổ sung Đối tượng
 Hướng
 Địa điểm
 Thời gian
 Mục đích
 Nguyên nhân
 Phương tiện và cách thức hành động...
GV: Nhận định nào sau đây không đúng về CĐT?
A. Hoatị động trong câu như một động từ.
B. Hoạt động trong câu không như một động từ.
C. Do một động từ và một số tà ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ
GV: Dòng nào sau đây không có CĐT?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao.
D. Ngày hôm ấy, nó buồn.
GV: Trong CĐT, các phụ ngữ ở phần phụ trước không có tác dụng bổ sung cho ĐT các ý nghĩa nào?
A. Quan hệ thời gian.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
D. Chỉ cách thức hành động.
GV: Cho CĐT: đang đi nhiều nơi, em hãy cho biết phần phụ trước trong CĐT bổ sung ý nghĩa cụ thể nào hco ĐT?
A. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động
B. Quan hệ thời gian.
C. Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động
D. Sự tiếp diễn.
1. Cụm động từ là gì?
- KN:
- ý nghĩa:
- Ngữ pháp:
2. Cấu tạo
- Phần trước:
- Phần trung tâm:
- Phần sau:
3. Bài tập
a. Bài tập 1
Khoanh vào câu trả lời đúng nhất?
- Đáp án: B
b. Bài tập 2.
- Đáp án: D
c. Bài tập 3
- Đáp án: D
d. Bài tập 4
- Đáp án: D
Tính từ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: yêu cầu HS nhắc lại KN tính từ đã học ở bậc tiểu học?
HS: trả lời
GV: Nêu đặc điểm của tính từ?
HS: Tính từ kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.
GV: Tính từ có mấy loại?
HS: Có 2 loại:
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối(có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ)
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
GV: Cho đoạn văn sau:
" Trong các giống vật, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị goi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quát, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngầy mưa ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt đền ơn chủ"
Em hãy cho biết đoạn văn trên có mấy tính từ?
A. Chín
B. Tám
C. Bảy
D. Sáu
GV: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói:
- Nó sun sun như con đỉa.
- Nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Nó sừng sững như cái cột đình.
- Nó tun tủn như cái chổi xể cùn.
Em hãy nhận xét việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào?
1. Đặc điểm tính từ
2. Các loại tính từ
3. Bài tập
a. Bài tập 1
B. Bài tập 2
Phần 3: Cụm tính từ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Mô hình của cụm tính từ có mấy phần?
HS: Có 3 phần.
GV: Phần trước của tính từ biểu thị về cái gì?
HS: Biểu thị về quan hệ thời gian, Sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẩng định hay phủ định...
GV: Các phụ ngữ đúng sau biểu thị về cái gì?
HS: Biểu thị về vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất...
GV: Nhận xét và kết luận.
GV:Tìm cụm tính từ trong các câu sau?
- Nó sun sun như con đỉa.
- Nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Nó sừng sững như cái cột đình.
- Nó tun tủn như cái chổi xể cùn
GV: Cho đoạn văn sau:
" Trong các giống vật nuôi, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây 
chão xâu đằng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quat, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa ngày năng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt để đền ơn chủ"
Em hãy cho biêt đoạn văn trên có mấy cum tính từ?
A. Hai
B. Bốn
C. Năm 
D. Sáu
GV: Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc 3 phần?
A. Vẫn còn khoẻ mạnh lám
B. Rất chăm chỉ làm lụng
C. Còn trẻ
D. Đang sung sức như thanh niên.
1. Đặc điểm của cụm tính từ.
2. Bài tập
a. Bài tập 1
b. Bài tập 2.
c. Bài tập 3
4. Củng cố, dặn dò.
GV: ? Em hiểu kể chuyện đời thường là như thế nào?
GV: Về nhà em hãy viết hai đề trên thành bài văn hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại KN của CĐT?
Yêu cầu HS nhắc lại mô hình cấu tạo của CĐT?
Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng : / /2019. lớp 6C
Tuần 18 
Buổi 18:	ĐỌC HIỂU SỐ 8.ôn tập thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
ôn TẬP KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
A.Mục tiêu cần đạt:
Củng cố kiến thức văn bản :Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
 Trên cơ sở học lý thuyết, GV tiếp tục giúp các em chuyên sâu hơn vào thể loại kểchuyện
đời thường.Qua đó các em tự tìm hiểu đề, tìm ý, phương hướng chuẩn bị viết bài.
Rèn kỹ năng viết văn kể chuyện đời thường.
 - Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh chi tiết trong truyện
B. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : 
 - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 
2 .Kiểm tra bài cũ: Trong bài
3. bài mới
Tiết1: ôn tập thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
HS nêu tìm hiểu chung
Nêu ý nghĩa của những truyện ngụ ngôn đó?
HS tóm tắt lại câu chuyện
Hãy rút ra bài học nhân sinh từ câu chuyện.
HS trao đổi
I - Nội dung ôn tập
1 Hồ Nguyên Trừng(1374-1446)con trai Hồ Qúy Lylà người đức độ tài năng .Khi giặc Minh xâm lược nước ta ông là người hăng há chống giặc cưúc nước
-Nam Ông Mộng Lục là tác phẩm thể hiện tấm lòng của ông nặng lòng với quê hương xứ sở trong những tháng ngày sống nơi đất khách quê người.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lông được rút ra từ tập sách này
2.Tóm tắt lại câu chuyện
3. ý nghĩa các truyện 
-Ca ngợi vị Thái y Lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức ,thương xót người bệnh 
-Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau
4Phát biểu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản
III - Luyện tập
Bài 1: Văn bản thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tạo tình huống gay cấn
Sáng tạo nên sự kiện có ý nghĩa so sánh đối chiếu
Xây dựng đối thoại sắc sảo
tiết 2,3:Kể chuyện đời thường.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Theo em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường?
HS:Trả lời theo suy nghĩ.
GV: Theo em kể chuyện đời thường cần yêu cầu gì?
GV: ghi đề lên bảng.
HS: chép đề vào vở.
GV: Hướng dẫn cho HS làm đề 1.
GV:Đề bài yêu cầu điều gì:
HS: Kể về người bạn mới quen.
GV: Mở bài cần nói được điều gì?
HS: Tạo ra một tình huống tự nhiên để giới thiệu người bạn mới quen.
GV: nhận xét và kết luận.
GV: phần thân bài cần nói được vấn đề gì?
HS: - Phác qua vài nét nổi bật về hình dáng bên ngoài...
- Kể chi tiết tình huống gặp bạn....
- Sau đó là giai đoạn giao tiếp giữa em và bạn mới quen....
GV: Phần kết bài em nói được vấn đề gì?
HS: Mong ước tình bạn ngày càng tốt đẹp - giúp đỡ nhau trong học tập.
GV: Yêu cầu của đề là gì?
HS: Kể về thầy giáo( cô giáo) mà em kính mến.
GV: Theo em mở bài nên nói những gì?
HS: Giới thiệu khái quát về người thầy giáo(cô giáo) mà em kính mến hoặc yêu quý.
GV:Thân bài em nói về điều gì?
HS:- Phác qua vài nét về hình dáng bên ngoài của thầy giáo(cô giáo): giản dị, nhanh nhẹn...
- kể chi tiết những kỷ niệm thân thiết gắn bó với thầy giáo(cô giáo): trong học tâp, trong đời sống...
GV: Phần kết bài em thể hiện điều gì?
HS: Mong giữ mãi hình ảnh của thầy giáo(cô giáo) kính mến.
I/ Kể chuyện đời thường là gì?
- KN: Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ân tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
 - Yêu cầu: Một trong những yêu cầu hàng đầu của kể chuiyện đời thường là nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thực,không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.
II/ Đề.
1. Đề 1: Em hãy kể về một người bạn mà em mới quen?
2. Đề 2: Em hãy kể về thầy giáo(cô giáo) của em?
II/ Dàn bài.
1. Đề 1.
a, Mở bài:
Trong một lần đi học muộn, phải đứng ngoài cổng trường trong khi các bạn đang chào cờ, tôi đã quen Hoa - một cô bạn cũng đi muộn, phải đứng chờ ngoài cổng như mình.
b/ Thân bài
- Lý do: Vì đau bụng nên em đến trường muộn...
- Tình huống: xin bác bảo vệ với lý do chính đáng nhưng cũng không được, tức quá đá hòn sỏi, không may vào chân một bạn cũng đi muộn như em....
+ Lời xin lỗi của em với bạn đó
- Kết bạn thân với bạn đó: giới thiệu tên mình, qua đó hỏi tên bạn để kết thân.
+ Người bạn đó tên Lan, ở xóm 2, đang học lớp 6C...
+ Lan rất dịu dàng, giọng nói nghe rất ấm...
+ Đôi môi lúc nào cũng nở nụ cười....
- Lan nhanh nhẹn trong mọi lĩnh vực...nhất là trong học tập: Bài khó hỏi Lan, bạn ấy giảng nhanh mà lại dễ hiểu...chính vì thế mà tình bạn giữa em và Lan càng gắn bó hơn...
c, Kết bài.
Tôi rất vui khi được làm bạn với Lan. Làm bạn với Lan, tôi học từ bạn ấy bao nhiêu điều. Tôi và Lan mãi mãi là bạn thân của nhau.
2. Đề 2
a, Mở bài
" Người thầy như một con đò
Đưa khách sang sông rồi một mình quay trở lại"
đó là hình ảnh thầy giáo mà tôi không bao giờ quên - thầy Hùng
b, Thân bài
- Hình dáng: Thầy khoảng 40 tuổi, vẫn còn nhanh nhẹn...
+ Là một ông giáo làng, có khoảng 15 năm trong nghề...
+ Ăn mặc giản dị...
- Kỉ niệm:
+ bản thân tôi là một HS dốt...
+ Được thầy để ý và quan tâm nhiều hơn: ngoài giờ lên lớp, những lúc ở nhà thầy đến nhà kèm ...
+ Kết quả:năm ấy tôi từ một HS dốt vươn lên là HS giỏi của lớp...
+Trong cuộc sống thường ngày: thầy sống rất đạm bạc, yêu cây cảnh, luôn chăm sóc thương yêu những người trong gđ...
c, Kết bài
Tôi tất biết ơn thầy. Nhờ thầy mà tôi học giỏi hơn rất nhiều.Nếu mai đây thành công trong công việc thì em sẽ mãi mãi nhớ ơn người thầy mà em yêu quý.
C. Vận dụng ,tỡm tũi mở rộng.
GV: Cho đoạn văn( một lầnđến khỏm
GV : Cho đoạn văn (Ngày xưa lỗi lạc)
Ngày soạn: 11/12/2015 Ngày giảng : 12/2015 lớp 6a
 Tuần 18 
Buổi 19:	 Luyện đề
A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS hệ thống lại kiến thức về thể loại văn tự sự.
 Rèn kỹ năng cảm thụ văn.
Biết cách làm đề tổng hợp cuối ki 1 
B. . Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : 
 - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 
2 .Kiểm tra bài cũ: Trong bài
3. bài mới
GV chép đề lên bảng
Tiết 1 HS làm câu 1,2,3
Tiết 2 HS làm câu 4
Tiết 3 gọi HS lên bảng chữa,giáo viên củng cố lại
Đề
Cõu 1: (1điểm): 
 Thế nào là truyện ngụ ngụn? 
Cõu 2: ( 2 điểm): 
 Nờu cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. Điền cỏc cụm danh từ sau vào mụ hỡnh cụm danh từ.
 a, Một tỳp lều nỏt
 b, Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy 
Cõu 3: (2điểm)
 Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nghĩ của em bề nhõn vật mụ vợ trong văn bản “ ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng”.
 Cõu 4: ( 5đ): Kể về ụng ( hay bà ) của em. 
 Đáp án
Cõu
Nụi dung
Cõu 1
- Nờu đỳng khỏi niệm truyện ngụ ngụn(Chỳ thớch *-SGK Ngữ văn 6 tập 1- trang 100)
Cõu 2
Nờu đỳng gồm 3 phần
Đỳng mụ hỡnh và điền chớnh xỏc:
Phần trước
Phần trung tõm
 Phần sau
 t2
t1
T1
T2
s1
s2
một 
tỳp
lều
nỏt
Tất cả
những
 em
học sinh
chăm ngoan
ấy
Cõu 3
Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nghĩ của em về mụ vợ phải thể hiện cỏc yờu cầu sau:
 - Hỡnh thức: Chấm cõu, diễn đạt tốt, đỳng chớnh tả. 
 - Nội dung: Đú là sự tham lam và bội bạc. 
 Sự trừng phạt thớch đỏng
 Rỳt ra bài học
Cõu 4
*Yờu cầu về hỡnh thức:
 - Làm đỳng thể loại văn kể chuyện đời thường.
 - Cú kết hợp miờu tả biểu cảm.
 - Đảm bảo bố cục ba phần.
 - Bài viết lưu loỏt, diễn đạt hay, trong sỏng và cú sỏng tạo.
* Yờu cầu về nội dung:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về người ụng hoặc bà.
 + Thõn bài:
 - Kể về tuổi tỏc và ngoại hỡnh.
 - Kể về sở thớch, tớnh nết, tỡnh cảm, cỏch đối xử của ụng hay bà đối với gia đỡnh em và với mọi người xung quanh.
 - Kể về một kỉ niệm (hoặc một việc làm của ụng hay bà dành cho em) khiến em nhớ mói và luụn quý trọng.
+ Kết bài: Nờu tỡnh cảm, suy nghĩ của em đối với ụng hay bà.
 C. Củng cố, dặn dò.
GV: Về nhà em hãy viết lại đề trên thành bài văn hoàn chỉnh.
Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày giảng : 12/2014 lớp 6c
 Ngày giảng : 12/2014 lớp 6b 
 Tuần 18 
Buổi 20:	 Luyện đề
A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS hệ thống lại kiến thức về thể loại văn tự sự.
 Rèn kỹ năng cảm thụ văn.
Biết cách làm đề tổng hợp cuối ki 1 
B. . Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : 
 - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 
2 .Kiểm tra bài cũ: Trong bài
3. bài mới
GV chép đề lên bảng
Tiết 1 HS làm câu 1,2,3
Tiết 2 HS làm câu 4
Tiết 3 gọi HS lên bảng chữa,giáo viên củng cố lại
Đề
 Cõu 1: Cụm động từ là gỡ? Tỡm và chộp cỏc cụm động từ trong đoạn văn vào mụ hỡnh cụm động từ.
Nhưng Năm Căn cũn cú cỏi bề thế của một trấn “anh chị rừng xanh” đứng kiờu hónh phụ phang sự trự phỳ của nú trờn vựng đất cuối cựng của Tổ quốc.
 Cõu 2: Thế nào là truyện Ngụ ngụn? Nờu ý nghĩa của truyện ngụ ngụn” Thầy búi xem voi”
 Cõu 3: Em hóy đúng vai Mị Nương kể lại cõu chuyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” bằng lời văn của mỡnh.
Đỏp ỏn: 
Cõu 1: (2điểm)
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ làm trung tõm,kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. (0,5)
Mụ hỡnh cụm động từ
Cụm số
Phần trước
Phần trung tõm
Phần sau
1
cũn
cú
cỏi bề thế của một thị trấn”anh chị rừng xanh”
2 
 đứng
kiờu hónh
3
phụ phang
sự trự phỳ của nú trờn vựng đất cuối cựng của Tổ quốc
Cõu 2:
Truyện ngụ ngụn: là loại truyện kể bằng văn xuụi hoặc văn vần,mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chớnh con người để núi búng giú,kớn đỏo chuyện con người, nhằm khuyờn nhủ , răn dạy người ta một bài học nào đú trong cuộc sống. (1điểm)
í nghĩa truyện ngụ ngụn “ Thầy búi xem voi” cõu chuyện chế giễu cỏch xem và phỏn về voi của năm ụng thầy búi, nhằm khuyờn nhủ người ta: Muốn hiểu biết sự vật,sự việc phải xem xột nú một cỏch toàn diện. (1điểm)
Cõu 3 :
Yờu cầu về hỡnh thức
Bài viết trỡnh bày đẹp, đầy đủ bố cục 3 phần ; khụng mắc lỗi chớnh tả,lỗi ngữ phỏp;diễn đạt trụi chảy; lời văn sỏng tạo. (1điểm)
Yờu cầu về nội dung
+ Mở bài : Thay ngụi kể và giới thiệu được cõu chuyện định kể (1điểm)
+ Thõn bài : kể diễn biến cõu chuyện
 Vua Hựng kến rể (0,5)
 Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hụn (0,5)
 Vua Hựng ra điều kiện chọn rể (0,5)
 Sơn Tinh đến trước rước được Mị Nương về nỳi (0,5)
 Thủy Tinh đến sau nổi giận dõng nước đỏnh Sơn Tinh(0,5)
 Hai bờn giao chiến, Sơn Tinh thắng Thủy Tinh thua(0,5)
 + Kết bài : Nờu kết thỳc truyện 
 Hằng năm Thủy Tinh dõng nước đỏnh Sơn Tinh nhưng đều thua.(0,5)
 Nờu ý nghĩa cõu chuyện(0,5)
C. Củng cố, dặn dò.
GV: Về nhà em hãy viết lại đề trên thành bài văn hoàn chỉnh.
Ngày soạn: 22/12/2014 Ngày giảng : 12/2014 lớp 6c
 Ngày giảng : 12/2014 lớp 6b 
 Tuần 19 
 	 Luyện đề
A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS hệ thống lại kiến thức về môn ngữ văn kì 1
Cả 3 phân môn văn,tiếng việt ,tập làm văn 
B. . Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : 
 - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 
2 .Kiểm tra bài cũ: Trong bài
3. bài mới
GV chép đề lên bảng
Tiết 1 HS làm trắc nghiệm phần 1,2
Tiết 2 HS làm tự luận
Tiết 3 gọi HS lên bảng chữa,giáo viên củng cố lại
. Phần trắc nghiệm: 
 Làm bài bằng cỏch khoanh trũn chữ cỏi ở đầu mỗi cõu trả lời mà em cho là đỳng. 
** Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi số 1 đến cõu 6.
Cõu 1. Nhõn vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhõn vật nào?
A. Nhõn vật dũng sĩ. B. Nhõn vật bất hạnh. 
C. Nhõn vật thụng minh. D. Nhõn vật ngốc nghếch. 
Cõu 2. Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, nhõn vật Sơn Tinh luụn thắng Thủy Tinh, điều đú thể hiện được điều gỡ?
A. Giải thớch hiện tượng mưa, giú, bóo, lụt diễn ra hằng năm.
B. Ca ngợi cụng lao trị thủy dựng nước của thời đại vua Hựng.
C. Phản ỏnh sức mạnh và mơ ước chiến thắng thiờn tai, bóo lụt của nhõn dõn ta.
D. Vua Hựng muốn gả con gỏi cho Sơn Tinh hơn gả cho Thủy Tinh.
Cõu 3. í nào khụng núi đến sự ra đời khỏc thường của Thạch Sanh?
A. Ngọc Hoàng sai thỏi tử xuống đầu th

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2019_2020_han_thi.doc
Giáo án liên quan