Giáo án Dạy thêm môn Ngữ văn 9 - Năm học 2013-2014

. Hình ảnh bà mẹ Tà ôi:

- Mẹ giã gạo nuôi bộ đội.

- Mẹ tỉa bắp

- Mẹ chuyển lán đạp rừng, địu em đi đành trận cuối

 Ba công việc thể hiện sự bền bỉ quyết tâm kháng chiến, trong đời thường chứng tỏ tình yêu con của mẹ.

3. Những khúc ru và khát vọng của người me.

- Hình ảnh: Lưng mẹ đưa nôi và tim hát thành lời . Lời hát chứa đựng tình cảm của nhà thơ.

- Lời hát mẹ gửi gắm ước mong con ngủ ngoan nhanh khôn lớn.

- Mỗi lời ru thể hiện một ước nguyện gắn liền với công việc.

+ Mẹ giã gạo - mong gạo trắng. Mẹ trỉa bắp - mong em lớn phát núi- Mẹ địu con đi - mong gặp Bác Hồ.

 

doc99 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 11342 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Dạy thêm môn Ngữ văn 9 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 , c«ng viƯc ®i sø nhµ Thanh ®· t¸c ®éng kh«ng nhá tíi t­ t­ëng vµ t×nh c¶m cđa «ng .
Tiết 3 Ngày soạn: 
 LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về các phương châm hội thoại: Phưong châm về lượng, phương châm cách thức, phương châm quan hệ, phương châm lịch sự. 
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các phương châm đĩ vào quá trình giao tiếp..
3. Thái độ: - Cĩ thái độ hứng thú, say mê ,sơi nổi học tập. Cĩ ý thức sử dụng đúng các phương châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp.
 B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
 - Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
 Ơn tập lại phần lí thuyết.
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:1’ Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: - Nhắc lại các phương châm về chất, về lượng? Cho ví dụ? 
III. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trị
 Nội dung kiến thức 
HĐ1: 
Hướng dẫn luyện tập.
Gv gọi hs đọc bài tập câu 27( sách BTTN, tr 31)
GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
HS nhận xét, GV kết luận.
Cho HS đọc đoạn văn.
Chỉ ra phương châm hội thoại.
Phân tích cụ thể.
Hs làm ở bảng trình bày.
Gv nhận xét, kết luận.
Giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ.
-Nĩi băm, nĩi bổ.
- Nĩi như đấm vào tai.
- Điều nặng, điều nhẹ.
Bài 1: Đọc truyện cười “ Cắn răng mà chịu”
-> lời nĩi của mẹ chồng đã vi phạm phương châm quan hệ.
Bài 2:
-Đoạn văn;
“…Vậy nên Lưu Cung tham cơng nên thất bại 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ,
Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ cịn ghi”
- Liên quan đến phương châm về lượng: Nĩi đầy đủ, khơng thiếu, khơng thừa.
- Phương châm về chất: Nĩi đúng sự thật lịch sử, cĩ bằng chứng( chứng cứ cịn ghi).
Bài 3: 
Đoạn văn: “… Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nịi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.
 Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện,rượu cồn để làm cho nịi giống ta suy nhược”.
- Phương châm về chất:
+ Nêu sự thực lịch sử, kết tội TDP trong 80 năm cai trị đất nước ta.
+ đĩ là những tội ác ghê tởm.
Bài 3:
 Nĩi bốp chát, thơ bạo: Phương châm lịch sự.
Nĩi dở, khĩ nghe: Phương châm lịch sự.
 Nĩi dai, trách mĩc, chì chiết: Phương châm lịch sự.
D. Củng cố, dặn dị:3’
*Củng cố:
-Nắm vững các khái niệm về các phương châm hội thoại. 
- Vận dụng vào trong quá trình nĩi, viết hoặc phân tích tác phẩm văn học.
*Dặn dị:-Học bài.
 -Làm các bài tập về các tình huống giao tiếp.
 - Sưu tầm ví dụ.
 Ngày soạn: 
 Ngày soạn: 
Tiết 5 LUYỆN TẬP XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về xưng hơ trong hội thoại: Từ ngữ xưng hơ, cách sử dụng từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng thành thạo từ ngữ xưng hơ tiếng Việt.
3. Thái độ: - Cĩ thái độ hứng thú, say mê ,sơi nổi học tập. Cĩ ý thức sử dụng, giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
 - Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
 Ơn tập lại phần lí thuyết.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Khi chọn từ ngữ xưng hơ, ta cần chú ý đến những điều gì?
Tìm 5 từ ngữ xưng hơ ở địa phương em? 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
 Nội dung kiến thức 
HĐ1: Ơn lại lý thuyết
Hướng dẫn củng cố lí thuyết.
GV nêu câu hỏi . HS trả lời.
-Từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt như thế nào?
-Cách sử dụng từ ngữ xưng hơ?
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
Cho hs đọc bài tập ở SGK.
-Tìm các từ ngữ xưng hơ ở trong đoạn trích? được ai dùng với ai?
-Vị trí xã hội,thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hơ ấy?
-Tại sao chị Dậu thay đổi cách xưng hơ HS trình bày, Gv nhận xét.
Gv nêu câu hỏi
a.Nêu vài tình huống thường gặp khĩ khăn trong cách xưng hơ?
b.Nhận xét về cách xưng hơ: Phụ huynh gọi thầy cơ giáo của con; đàn ơng (phụ nữ) gọi em trai là chú (cậu)
Tìm những cách xưng hơ khác?
GV gọi hs đọc bài tập 3(SBTTN, tr 33)
Hs trao đổi, trả lời
 Đáp án: c
Gọi hs đọc bài tập 4(SBTTN, tr 33)
Hs suy nghĩ, trả lời.
I.Lí thuyết:
-Trong tiếng Việt, từ ngữ xưng hơ rất phong phú.
- Cần sử dụng một cách phù hợp với đối tượng và tình huống giao tiếp.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:Số 6 trang 41
* Từ xưng hơ: Thằng kia, mày, nhà cháu, ơng, tơi, bà
- Cai lệ nĩi với Anh Dậu, chị Dậu.
-Chị Dậu nĩi với Cai Lệ.
* Cai Lệ thuộc giai cấp thống trị, thái độ hung hăng,quát mắng, hống hách.
* Chị Dậu: Người dân bị áp bức. Ban đầu nhẫn nhục, hạ mình, sau đĩ phản kháng quyết liệt.
Bài tập 2: 
a. – Con gọi bố mẹ là thầy cơ giáo.
-Gọi em họ nhưng lớn tuổi hơn mình.
b. -Thể hiện cách nĩi xưng hơ thay cho người khác.
- Những cách xưng hơ khác:
+ Dùng tên con để gọi cho bố mẹ.
+ Cách xưng hơ để thể hiện thái độ lịch sự với người chưa quen.
+ Em họ nhưng lớn tuổi hơn...
Bài tập 3:
Dịng nào cĩ chứa từ ngữ khơng phải là từ ngữ xưng hơ trong hội thoại?
a. ơng, bà, bố, mẹ, chú, bác, cơ, dì, dượng, mợ.
b. chúng tơi, chúng ta, chúng em, chúng nĩ.
c. anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh.
d. thầy, con, em, cháu, tơi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh.
Bài tập 4:
Khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hơ trong hội thoại cần xem xét tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ giữa người nĩi và người nghe.
D. Củng cố, dặn dị:
*Củng cố:
-Nắm vững các khái niệm về các phương châm hội thoại. 
- Vận dụng vào trong quá trình nĩi, viết hoặc phân tích tác phẩm văn học.
*Dặn dị: - Học bài.
 - Làm các bài tập về các tình huống giao tiếp.
 - Ơn lại các bài đã học.
 - Xem lại cách dẫn trực tiếp và gián tiếp 
 Ngày soạn: 
 Tiết 7 LUYỆN TẬP VỀ TỪ VỰNG
A. Mục tiêu: *Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Củng cố lại những KT cơ bản về từ vựng, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng âm.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân biệt tục ngữ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa và từ đồng âm. Vận dụng vào trong quá trình nĩi, viết hoặc phân tích tác phẩm văn học.
3. Thái độ: 
- Cĩ thái độ hứng thú, say mê ,sơi nổi học tập.Cĩ ý thức vận dụng vốn từ cho bản thân.
B. Chuẩn bị:
1. Gv: -Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
 - Hệ thống những kiến thức cơ bản.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Em hãy phân biệt các loại từ phức? Cho ví dụ.
Bài mới:’
BUỔI 9 : LÀNG
Ngày thực hiện : 24-11-2011
A. Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lịng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ơng Hai trong truyện. Qua đĩ thấy được một biểu hiện sinh động, cụ thể về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến .
- Thấy được những nét khá đặc sắc trong nghệ thuật : xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động, diễn biến tâm trạng, ngơn ngữ nhân vật quần chúng.
- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
B. Cơng tác chuẩn bị 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ:
- ? Em hãy nêu tình huống độc đáo của truyện ngắn " Làng "? tác dụng của việc sử dụng tình huống ấy ?
* Giới thiệu bài:
Mỗi người dân Việt Nam đều vơ cùng gắn bĩ với làng quê của mỡnh , nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị . Sống ở làng, chết nhờ làng . Khơng gỡ khổ bằng phải bỏ làng tha phương cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chơn quê người ... Tỡnh cảm đặc biệt đĩ đĩ được nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong một hồn cảnh đặc biệt : Kháng chiến chống Pháp, để viết lên truyện ngắn đặc sắc : Làng 
? Phân tích đoạn chuyện này chính là phân tích diễn biến tâm trạng của ơng Hai. Vậy ta cĩ thể chia diễn biến tâm trạng của ơng Hai thành mấy khúc đọan tâm trạng?
? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ơng Hai qua 4 khúc đoạn tâm trạng này? ( Muồn phân tích được các em phải chỉ ra được những biểu hiện tâm lí và hành động của ơng Hai ở từng đoạn – Phân tích nghệ thuật biểu hiện – từ đĩ sẽ thấy được những nét tâm trạng của nhân vật.
? Khi bắt đầu nhận được tin làng Dầu theo Tây ơng Hai đã cĩ những biểu hiện gì?
? Để diễn tả tâm trạng ơng Hai lúc này tác giả đẫ sử dụng yếu tố nghệ thuật nào?
? Tại sao ơng Hai lại cĩ tâm trạng ấy?
? Thực ra lúc này cũng chưa ai biết ơng là người làng Dầu nhưng tại sao trên đường về ơng lại cúi gằm mặt xuống mà đi ?
? Trên đường thì ơng dấu mình là người làng Dầu nhưng về nhà ơng cịn dấu mình được khơng? Ơng như thế nào?
V? ở đường ơng Hai phải dấu mình lên tác giả miêu tả nội tâm gián tiếp cịn lúc này tác giả miêu tả nội tâm bằng cách nào?
? Để diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ về những vấn đề này của ơng Hai, tác giả đã sử dụng giọng văn và nhiều loại câu nào?
? Khi bà Hai về thì ơng ra sao?
? Em thấy gì ở lời nĩi của ơng Hai lúc này?
? Tai sao khi nghe tiếng mụ chủ ơng lại cĩ tâm trạng đĩ?
? Vậy ba bốn ngày sau ơng Hai làm gì?
? Chứng tỏ ơng Hai luơn luơn trong tâm trạng gì?
? Vậy khi mụ chủ đuổi thì ơng phản ứng ra sao?
? Với ơng đây là một chuyện như thế nào? 
? Và trong những ngày này đã cĩ chuyện gì xảy ra?
? Vì sao ơng lại phản đối việc quay về làng, ơng lại thù làng?
? Ơng về cũng khơng được, ở lại cũng khơng xong. Ơng Hai đang rơi vào trong tình trạng gì?
? Bế tắc, tuyệt vọng ơng chỉ biết tâm sự với con. Trong lời tâm sự với con ta tháy ơng tâm sự gì với con? Ơng muốn con ghi nhận điều gì?
? Ơng tâm sự với con về những điều này để làm gì?
biểu hiện tâm lí của ơng Hai lúc này so với lúc trước?
? Em cĩ so sánh gì về về những 
? Với cách con đường tâm lí nhân vật như vậy giúp em hiểu gì về nhân vật ơng Hai?
? Qua phân tích em cĩ nhận xét gì về diến biến tâm lí nhân vật và tình huồng truyện?
? Em cĩ so sánh gì về mảng tâm kí của nhân vật ơng Hai lúc này so với lúc trước?
? Những lời nĩi trực tiếp của ơng Hai cùng với những giọt nước mắt đã diễn tả tâm trạng cảm xúc gì của nhân vật ơng Hai?
? Theo dõi vào phần chữ nhỏ cịn lại? Cho biết khi nhận được tin cải chính thì ơng Hai cĩ những biểu hiện gì?
? Tại sao tây nĩ đốt nhà mà ơng Hai lại đi khoe với tâm trạng vui mừng, phấn khởi vậy?
? Lại nhận ra điều gì trong cách kể chuyện, cách biểu hiện tâm lí của nhân vật ơng Hai?
- Bốn khúc đoạn tâm trạng :	
+ Khi bắt đầu nhận được tin ở quán nước ven đường.
+ Khi về đến nhà.
+ Chiều tối hơm ấy.
+ Ba bốn ngày sau.
àDiễn biến tâm lí theo trình tự thời gian 
	- Cổ họng ơng lão …
	- Hỏi lại : Liệu cĩ thật khơng hở bác….
	- Chèm chẹp miệng cười nhạt : Hà nắng gớm ! Về nào …
	- Trên đường về : Cúi gằm mặt xuống mà đi.
	- Miêu tả nội tâm gián tiếp thơng qua vịêc miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật ơng Hai để diễn tả tâm trạng sửng sốt, bất ngờ của ơng Hai.
- Vì ơng quá tin tưởng tự hào về tinh thần kháng chiến của làng. Ơng quá yêu làng.
- Ơng khơng ngờ được cái tin ấy, hơn nữa ơng lại đang trong tâm trạng sung sướng.
? Tác giả cịn sử dụng yếu tố nghệ thuật nào?
- Lời thoại : Ơng Hai cố trấn tĩnh lại để hỏi rõ thực hư . Chứng tỏ lúc này ơng chưa tin. Nhưng khi nghe xác minh lại thì ơng lại chèm chẹp miệng…về nào à câu nĩi này vi phạm phương châm quan hệ nhưng ơng nhằm đánh trống lảng để dấu mình là người làng Dầu.
GV : Thực chất đây là câu nĩi bâng quơ ơng nĩi với chính ơng là độc thoại giờ sau sẽ học.
	- Vì ơng xấu hổ, ơng cảm thấy lời của người đàn bà cho con bú đang chửi mình . Nĩ như nhát dao cứa sâu vào tim ơng. Ơng cịn thống nghĩ đến mụ chủ.
	- Về đến nhà : ơng nằm vật ra giường, nhìn con ơng tủi thân nước mắt cứ giàn ra. Ơng nắm chặt hai bàn tay rít lên : Chúng bay ….thế này.
Ơng kiểm điểm lại từng người….Chao ơi ! cực nhục chưa …
	- Miêu tả nội tâm trực tiếp – diễn tả trực tiếp những suy nghĩ cảm xúc của ơng Hai về con – về những người ở làng – về bản thân ơng – những người lang Dầu ở nơi tản cư và ghi lại trực tiếp lời của ơng Hai với những bọn việt gian ở nhà.
	- Giọng văn xĩt xa dồn dập
	- Nhiều câu cảm, câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc và tự chất vấn mình à để bộc lộ tâm trạng giằng xé, dằn vặt, đau đớn đến xĩt xa uất ức đến vật vã lương tâm.
	- Chiều tối khi bà Hai về : Ơng nằm rũ trên giường khơng nĩi gì, bà hỏi ơng cũng khơng muốn nĩi. Đêm ơng trằn trọc khơng sao ngủ được, hết trở mình – thở dài – lặng hẳn đi - …khơng cất lên được.
	- Nghe tiếng mụ chủ : trống ngực đập thình thịch, nín thở nghe.
	- Ơng Hai nĩi ít, nĩi ngắn, gắt gỏng, nĩi nhỏ
Vì : Ơng vừa bực bội, vừa đau buồn đến mức khơng muốn nĩi gì. Ơng khơng muốn tạo ra âm thanh gì, động tĩnh gì kẻo mụ chủ nhà biết được àƠng thu mình lại trong sự im lặng, trong sự đau đớn xĩt xa.
	- Vì ơng rất sợ mụ chủ biết chuyện, mụ mà biết thì mụ sẽ chửi bới, sẽ đuổi.
? Diễn tả tâm trạng của ơng Hai lúc này tác giả cĩ cách diễn tả gì khác với đoạn trước?
	-Tác giả cĩ xen vào những yếu tố tả cảnh của căn nhà : khơng khí im lặng bao trùm tồn bộ căn nhà, lan tỏa cả ra khơng khs xung quanh.
	- Ơng Hai khơng ra đến ngồi, suốt ngày chỉ ru rú trong xĩ nhà nghe ngĩng tình hình, lúc nào cũng chột dạ, động nghe thấy tiếng tây, việt gian, … ơng lại lủi vào trong gĩc nhà nín thin thít : thơi lại chuyện ấy rồi.
	- Lo lắng, sợ hãi thường xuyên.
	- Chuyện mụ chủ nhà đuổi gia đình ơng.
	- Đây là chuyện khủng khiếp nhất. Thật là tuyệt đường sinh sống.
	- Ngồi lặng trên một gĩc giường, bao nhiêu ý nghĩ đen tối bời bời nối tiếp trong ĩc ơng : Hay là quay về à phản đối àLàng thì yêu thật nhưng làng đã theo tây mất rồi thì phải thù.
	- Ơng chẳng biết làm gì chỉ biết ơm con vào lịng thủ thỉ.
	- Vì làng đã theo tây. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ.
	- Bế tắc tuyệt vọng, sinh ra thù hận với làng.
	- Ơng tâm sự với con về làng chợ Dầuàmuốn con ghi nhận mình là người làng Dầu, ủng hộ cụ Hồ, ủng hộ kháng chiến, cánh mạng. Khơng bao giờ dám đơn sai
	- Nước mắt ơng giàn ra rịng rịng trên hai má.
	- Để ngỏ lịng mình, như mình lại minh oan cho mình.
	- Lúc trước : tâm lí của ơng Hai chủ yếu được ẩn dấu ở bên trong, cũng cĩ lúc nước mắt giàn ra .
	- Lúc này : Ơng Hai khơng thể kìm nén được nữa, nỗi lịng của ơng bung ra thành những lời nĩi trực tiếp với con, thành những giọt nước mắt giàn ra chảy rịng rịng trên hai má.
	- Nguyện gắn bĩ, thủy chung với làng với kháng chiến, với cách mạng.
	- Dù hồn cảnh cĩ đổi thay nhưng lịng ơng Hai vẫn khơng thay đổi vẫn một lịng hướng về cách mạng về kháng chiến về cụ Hồ.
	- Tâm lí nhân vật diễn biến vơ cùng phức tạp, gay go, căng thẳng. Độ gay go căng thẳng mỗi kúc một đẩy lên cao, cao trào là lúc ơng quẫn bách thù hận làng, thủ thỉ tâm sự với con.
 - Tác giả đã đẩy nhân vật vào tình huống éo le, bế tắc từ đĩ mà tình cách được bộc lộ.
 - Truyện được xây dựng theo kiểu thắt nút, nút được thắt từ khi bắt đầu nhận được tin làng Dầu theo tây và càng ngày càng được thắt chặt và thắt chặt nhất khi mụ chủ đuổi gia đình ơng. 
	- Hai mảng tâm lí đối lập nhau : trước ơng Hai hay cười, hay nĩi, hay đi để khoe về cái làng…Lúc này khơng giám nĩi năng gì chỉ ru rú trong xĩ nhà, nĩi to cũng khơng giám nĩi….àHai mảng tâm lí đối lập này mở ra tình yêu làng, yêu nước trong trẻo.
	- Ơng Hai là người yêu làng, yêu nước vơ bờ bến.
- Tình yêu làng, yêu nước của ơng hai luơn gắn với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến.
GV : Nhà văn Kim Lân đã từng rơi vào tình trạng như nhân vật ơng Hai cho nên ơng như hĩa thân vào nhân vật ơng hai để diễn tả tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật sâu sắc, tinh tế như vậy. Nhà văn nĩi rằng lúc đĩ chỉ cịn nước là chui xuống đất. Cho nên nhà văn càng đi sâu vào nỗi đau vị xé của ơng Hai nhà văn càng bộc lộ rõ tình yêu làng, yêu nước của nhân vật cũng như của chính mình. Nỗi đau đớn tưởng như rơi vào đường cùng bế tắc khơng cĩ cách nào giải quyết nữa thì truyện sẽ tiếp diễn ra sao.
	3. Ơng Hai khi nghe tin cải chính :
	- Cái mặt buồn thỉu mọi khi bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn 
	- Mồm bỏm bẻn nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy.
	- Mua quà bánh chia cho các con.
	- Đi khắp mọi nhà khoe cái tin tây nĩ đốt nhà, cái tin cải chính.
	- Lúc này nút truyện được cởi, tâm lí nhân vật lại vui vẻ như xưa : ơng Hai lại hay cười, hay nĩi, vui vẻ hồn nhiên như con nít.
	- Tây đốt nhà là bằng chứng chứng minh rằng làng ơng khơng phải theo tây, khơng phải việt gian.
	- Nĩ đã trả lại danh dự cho ơng và cả làng.
àNhư vậy ơng mất cái riêng là ngơi nhà nhưng cái chung của cả làng ơng lại cịn đĩ à như vậy ơng đã đặt cái chung, cái tình yêu làng, yêu nước lên trên hết.
? Điều này càng thể hiện rõ hơn đặc điểm gì của nhân vật ơng Hai?
- Tình yêu làng của ơng Hai luơn thống nhất với tình yêu nước.àTình yêu làng, yêu nước của ơng Hai trước sau như một.
GV : cho nên ơng Hai lại sang bên nhà bác Thứ vén quần lên tận bẹn say sưa kể về cái làng của mình.
? Đến đây các em cĩ nhận xét gì ngơn ngữ nhân vật ơng Hai? Ngơn ngữ người kể/
	- Ngơn ngữ nhân vật ơng Hai : mang tính khẩu ngữ, là lời ăn tiếng nĩi hàng ngày của người nơng dân nhưng vẫn mang cá tính của nhân vật làm cho nhân vật trở thành tiêu biểu cho người nơng dân sau cách mạng.
	-Ngơn ngữ người kể là lời trần thuật ở ngơi thứ ba rất gần với ngơn ngữ nhân vật càng làm cho nhân vật biểu hiện một cách tự nhiên.
? Với ngơn ngữ này đã gĩp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm như thế nào?
	- Gĩp phần bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của nhân vật một cách tự nhiên, chân thật và đĩ cũng là tình yêu làng, yêu nước của tất cả mọi người nơng dân Việt Nam sau cách mạng.
? Người nơng dân sau cách mạng hiện lên khơng chỉ thong qua nhân vật ơng Hai mà cịn thơng qua nhận xét nhân vật nào?
	- Cịn thơng qua những nhân vật phụ : bà Hai, mụ chủ, những người tản cư
? Thơng qua những nhân vật này em cịn hiểu gì về họ?
	- Những nhân vật này là những chất xúc tác xoay quanh nhân vật chính, làm cho nhân vật chính được tỏa sáng, bộc lộ chủ đề.
	- Họ cũng là những người căm ghét bọn việt gian, đau đớn khi nghe tin làng việt gian theo tây. Đây cũng là biểu hiện của tình yêu nước, tình thần kháng chiến.
GV bình về tình yêu làng, tinh thần kháng chiến của người nơng dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
* Chú ý về ND và NT khi kể:
	- Nghệ thuật : cốt truyện tâm lí, tình huống truyện căng thẳng, thử thách nội tâm nhân vật, từ đĩ bộc lộ đời sống tình cảm nội tâm bên trong, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, ngơn ngữ nhân vật tự nhiên sinh động, giàu tình khẩu ngữ thể hiện cá tính nhân vật, cách trần thuật tự nhiên, linh hoạt..
	- Nội dung : Truyện ngắn Làng đã thể hiện sinh động chân thực một tình cảm bền chặt và sâu sắc tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của ơng Hai cũng như của tác giả và của những người nơng dân trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống TDP.
B/ HS lập thành dàn ý để kể (Chú ý những câu in đậm)
- HS kể . GV nhận xét rút kinh nghiệm
IV. Củng cố, dặn dị:
*Củng cố: - Từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
 - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
*Dặn dị: -Học bài.
 - Làm bài tập( vẽ sơ đồ).
BUỔI 10 LUYỆN TẬP CHIẾC LƯỢC NGÀ
 ( Nguyễn Quang Sáng) 
Ngày soạn: 25-11-2011
Ngày thực hiện: 29-11-2011
A.Mục tiêu: Giúp học sinh : 
 - Luyện tập nắm chắc những kiến thức đã học, cảm nhận sâu hơn về văn bản.
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phân tích làm sáng tỏ chủ đề câu truyện.
 - Giáo dục học sinh biết cảm phục noi gương yêu mến nhân vật .
B. Chuẩn bị: - GV : Sưu tầm bài tập. 
 - HS :Ôn lại kiến thức đã học.
C. Tiến trình hoạt động dạy và học: 
I. Ổn định nề nếp: 
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 hs.
III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và tro:ø
Nội dung kiến thức:
Hoạt động 1 : Ôân tập kiến thức cơ bản.
Gv gọi hs nhắc lại những giá trị về nội dung và nghệ thuật.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Gv nêu câu hỏi:
Những tìn huống nào trong truyện đã bộc lộ sâu sắc và xúc động tình cha con của ông Sáu và bé Thu? Nhận xét về nghệ thuật sáng tạo tình huống của tác giả.
Hs làm bài tập vào vở nháp. Trình bày trước lớp. Gv nhận xét, bổ sung.
GV đọc nội dung câu hỏ

File đính kèm:

  • docDAY PHU DAO VAN 9.doc