Giáo án dạy thêm Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Liên

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS tiếp tục củng cố về các bước giải bài toán tính theo PTHH.

2.Kĩ năng:

- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.

- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.

- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.

3. Thái độ : GD ý thức học và yêu thích môn học.

4. Phát triển năng lực : ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán

B. Tiến trình lên lớp:

 

doc134 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ol : 2 1 1 2 
 0,5 0,25 0,25 0,5
m H2SO4 = 0,25 . 98 = 24,5 ( g ) 
mddH2SO4 20 % = (24,5 .100 ) : 20 = 122,5 (g )
VddH2SO4 20 % = 122,5 : 1,14 = 107,5 ( ml )
BT 4 : Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO3.
a . Tính KLSP
b. Tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng .
Giải : 
n CaCl2  = 2,22 : 222 = 0,01 ( mol ) 
n AgNO3 = 1,7 : 170 = 0,01 ( mol ) 
PTHH :
 CaCl2 + 2AgNO3 à Ca(NO3)2 + 2 AgCl
Ta có tỷ lệ : 0,01/1 > 0,01/ 2 => AgNO3 dư
 CaCl2 + 2AgNO3 à Ca(NO3)2 + 2 AgCl
Mol : 1 2 1 2 
 0,005 0,01 0,005 0,01 
Vdd = 0,03 + 0,07 = 0,1 ( l) 
n AgNO3 dư = 0,01 – 0,005 = 0,005 ( mol )
CM Ca(NO3)2 = 0,005 : 0,1 = 0,05 ( M )
CM AgNO3 dư = 0,005 : 0,1 = 0,05 ( M )
BT 5 : Cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10% ( d = 1,12 g/ml ) . Tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng .
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà 
 Ngày soạn : 10/ 4/ 2019
Buổi 21 : Tiết 61, 62,63 
LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH KHI CÓ 
PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
 1.Kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố phương pháp giải baỡ toán về nồng độ dung dịch khi có phản ứng hóa học xảy ra .
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán , suy luận
3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
4.PTNL : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Buổi học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập giải bài toán về nồng độ dung dịch khi có phản ứng hóa học xảy ra .
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 1 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 2 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 3 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 4 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 5 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
Bài 1 :Cho 12 gam đồng ôxit (CuO) tác dụng hết với 200ml dd H2SO4, khối lượng riêng 1,98g/ml. tính nồng độ C% của dd thu được.
Giải:
+ Khối lượng riêng 
khối lượng dd H2SO4 là  
 Số mol CuO: 
PTHH: 
Mol : 1 1 1 1 
 0,15 0,15 0,15 0,15
   m  
Vậy nồng độ phần trăm:
Bài 2: Cho 22,2 g (canxi clorua) CaCl2 pứ với 200ml dd Na2SO4 dư (d=1,55g/ml) tính nồng độ phần trăm (c%) của dd muối thu được.
Giải:
 nCaCl2 = 22,2 : 111 =0,2 ( mol )
PTHH :
 CaCl2  + Na2SO4 à CaSO4 + 2NaCl
Mol :  1 1 1 2
 0,2 0,2 0,2 0,4
mCaSO4 = 0,2 . 136 = 27,2 ( g )
 = 310 + 22,2 – 27,2 = 305 ( g )
 Vậy nồng độ phần trăm dd muối NaCl : 
C% NaCl = ( 23,4 : 305 ). 100 = 7,325 %
Bài 3: Cho 200g dd H2SO4, 14,% tác dụng với Al dư. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng?
Giải:
PTHH :
 2Al +3 H2SO4 à Al2(SO4)3 +3 H2
 Mol : 2 3 1 3
 0,2 0,3 0,1 0,3
      mAl2(SO4)3 = 0,1   . 342 = 34,2 ( g )
mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 ( g ) 
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 ( g ) 
mdd = 200 + 5,4 – 0,6 = 204,8 (g)
C% Al2(SO4)3 = (34,2 : 204,8 ).100 = 16,7 %    
Bài 4: đổ 400ml dd BaCl2 1M vào 200ml dd K2SO4 1M thu được 600ml dd. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn cho biết.
a. Chất nào hết, chất nào dư.
b. Khối lượng kết tđa thu được.
c. Giả sử thể tích dd không thay đổi, tính nồng độ các chất còn lại trong dd.
 Bài 5 : Cho mg KOH tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd HCl dư tạo thành dd KCl 0,15M.
a. Viết ptpứ.
b. Tính m.
c. Cho dd kaliclorua KCl trên tác dụng với dd bạc nitrat AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tđa thu được.
d. Lọc bỏ kết tủa đem cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan.
(đ/s:a. 4,2g   b. 10,7625gam   c. 7,575gam)
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà 
Bài 6 : cho 6,5 gam Zn phản ứng với 200ml dd FeSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho biết.
a. Ptpứ.
b. Chất nào hết, chất nào dư?
c. Tính khối lượng Fe thu được (giả sử toàn bộ lượng Fe thu được đều bám trên thanh Zn)
d. Dung dịch sau phản ứng gồm những chất nào. Tính nồng độ từng chất trong dung dịch.
(đ/s:Zn hết, FeSO4 dư   b. 5,6 gam  c. ZnSO4: 0,5M FeSO4 0,5M)
Bài 7:Cho m gam Ba pứ hoàn toàn với 500ml H2O tạo thành 3,36lit khí.
a. Viết ptpứ.
b. Tính m.
c. Tính nồng độ dd Ba(OH)2 tạo thành.
d. Cho 500ml dd Ba(OH)2 trên tác dụng với 300ml dd Na2SO4 0,3M. sau phản ứng, chất nào hết, chất nào dư. Tính khối lượng kết tđa thu được?
(đs: Câu a: 20.55gam;   câu b: 0,3M   c. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 hết. 20,97gam )
 Ngày soạn : 10/ 4/ 2019
Buổi 22 : Tiết 64, 65,66 
LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH KHI CÓ 
PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
 1.Kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố phương pháp giải baỡ toán về nồng độ dung dịch khi có phản ứng hóa học xảy ra .
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán , suy luận
3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
4.PTNL : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Buổi học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập giải bài toán về nồng độ dung dịch khi có phản ứng hóa học xảy ra .
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 1 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 2 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 3 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 4 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
GV yêu cầu tất cả HS làm BT 5 vào vở
sau đó gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv yêu cầu 1HS nhận xét bài làm
GV sửa chữa ( nếu có sai sót )
1,Cho 69,6g mangan ddioxit tác dụng hết với dd HCl đặc. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Tính nồng độ mol các chất có trong dd thu được.
2.Cho lượng sắt dư vào 50ml dung dịch HCl phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc)
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng sắt đã phản ứng?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng?
3. Để hoà tan hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp Al và Zn thì cần 5 lít dung dịch HNO3 0.05 M
Sau phản ứng thu được dung dịch A gồm ba muối và không có khí thoát ra.
a)Viết phương trình hoá học xảy ra?
b)Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng.
4. Hòa tan 5,6 gam sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4:
Ptpu: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
a. Tính thể tích khí thoát ra đktc.
b. Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính khối lượng muối thu được?
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết được các bước giải bài toán tính độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại khi kim loại phản ứng với dung dịch muối .
2.Kĩ năng:
- Tính được hiệu suất của phản ứng hóa học .
3. Thái độ : GD ý thức học và yêu thích môn học..
4. Phát triển năng lực : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi 1 số HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 1 : GV nêu phương pháp giải bài toán
Gv giải mẫu BT1 cho HS theo dõi.
GV yêu cầu cả lớp làm BT2 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT3 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT4 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT5 vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
I . Cách giải chung : 
- Gọi x là số mol của chất cần tìm 
- Viết PTHH
- Tính khối lượng của thanh kim loại 1 , 2 theo ẩn số 
- Lập pt : khối lượng của thanh kim loại 2 - khối lượng của thanh kim loại 1 = độ tăng ( độ giảm ) của thanh kim loại 
- Giải pt để tìm x và tính các đại lượng mà bài toán yêu cầu
II Bài tập áp dụng
Bài 1 : Cho bản sắt có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO4. Sau 1 thời gian phản ứng thấy khối lượng bản sắt là 51g . Tính khối lượng muối sắt tạo thành.Biết rằng sau phản ứng toàn bộ đồng sinh ra đều bám vào bề mặt bản sắt.
Giải :
Gọi x là số mol của muối sắt 
 Fe + CuSO4. --> FeSO4 + Cu
Mol : 1 1 1 1
 x x x x
mFe = 56x ( g ) 
mCu = 64x (g)
Theo bài ra ta có pt : 64x - 56x = 51 – 50
 x = 0,125
mFeSO4 = 0,125 . 152 = 19 (g )
Bài 2 : Ngâm 1 lá Fe trg dd CuSO4. sau 1 thời gian pư lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1.6g. khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu?
Giải : 
Tăng giảm khối lượng:
Từ 1 mol Fe-->1 mol Cu khối lượng tăng 8g-->khối lượng tăng 1,6 g có 0,2 mol Cu pứ--> m Cu=0,2.64=1,28 g
Bài 3 : Ngâm 1 lá kẽm vào dd có hoà tan 8.32g CdSO4. Pư xong lấy lá kẽm ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2.35% so với khối lượng lá kẽm trước pư. Khối lương lá kẽm trước pư là?
Giải :
nCdSO4 = 8,32 : 303 = 0,04 (mol )
------------------------------------------
 Ngày soạn : 11/ 3/ 2019
Buổi 18 : Tiết 52,53,54 :
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. BẰNG SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh nắm được phương pháp giải baid toán về nồng độ dung dịch bằng sơ đồ đường chộo .
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán , suy luận
3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận tronh thực hành TN. 
4.PTNL : sử dụng ngônngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi 1 số HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Phần I : lí thuyết 
Phần II : Các dạng bài tập
I.Lý thuyết :
-- Khái niệm về dung dịch: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. 
 Có 2 loại nồng độ thường gặp:
1. Nồng độ phần trăm:
a. Định nghĩa :Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
b. VD : Dung dịch NaOH 10 % ta hiểu là : .
trong 100 gam dung dịch NaOH thì có 10 g 
NaOH nguyên chất và 90 g nước.
c.Công thức tính :
 C% = . 100%
=> mct = mdd . C%
 100
 mdd = mct .100
 C%
 mdd = mct + mdm - mkhí ( - mkết tđa ) 
+ Nồng độ mol/lí
	CM = (V đơn vị là lít)
 Công thức chuyển đổi 2 nồng độ:
 CM = . C%
+ Độ tan của 1 chất kí hiệu là S: 
 S = 
II . Bài tập :
Dạng 1 : PHA CHẾ DUNG DỊCH
I. Phương pháp giải:
. Khi pha trộn hai dung dịch có cựng nồng độ (CM hay C%) cung loại chất thì có thể dựng phương pháp đường chộo.
Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2% thì thu được dung dịch có nồng độ C%. 
 m1 gam dung dịch C1 C2 - C m1 C2 –C 
 C ð = 
 m2 gam dung dịch C2 C1 - C m2 C1 – C 
- Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol thì thu được nồng độ C mol và thể tích ( V1 + V2 )ml.
 V1 ml dung dịch C1 C2 – C V1 C2 – C 
 C ð =
 V2 ml dung dịch C2 C1 – C V2 C1 - C 
Sơ đồ đường chộo còn áp dụng trong việc tính khối lượng riờng D
 V1 lít dung dịch D1 D2 – D V1 D2 – D 
 D ð =
 V2 lít dung dịch D2 D1 – D V2 D1 – D 
(Với giả thiết V = V1 + V2 )
Hoặc có thể dựng phương trình pha trộn: m1C1 + m2C2 = (m1 + m2).C
Trong đó: m1 và m2 là số gam dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai.
 C1 và C2 là nồng độ % dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai.
 C là nồng độ dung dịch mới tạo thành sau khi pha trộn.
 ð m1 (C1 – C) = m2 (C – C2 ) 
 C1 > C> C2 
 m1 C – C2 
Từ phương trình trên ta rút ra: =
 m2 C1 – C 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv giải mẫu BT1 cho HS theo dõi.
GV yêu cầu cả lớp làm BT2 vào vở rồi gọi 2 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT3 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT4 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT5 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
II. Bài tập áp dụng :
BT1 : Một dung dịch HClcó nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15% . Cần phải pha chế theo tỉ lệ nào về khối lượng giữa hai dung dịch HCl trên để có một dung dịch có nồng độ 20%.
Dựng sơ đồ đường chộo :
	 45 5
 20 	 
15 25
Ta có : = = 
Vậy ta phải lấy theo tỷ lệ khố lượng 2 dung dịch là : 
BT 2: Trộn lẫn 50g dung dịch NaOH 10% với 450g dung dịch NaOH 25%.
a.Tính nồng độ % sau khi trộn.
 b. Tính thể tích dung dịch sau khi trộn biết tỉ khối dung dịch này là 1,05.
Cách 1 :
a. Đặt x% là nồng độ % của dung dịch sau khi pha trộn.
Ta có phương trình liờn hệ:
 50 (1)
 Giải (1) ta được :x= 23,5%
b. Vdd(ml)=
 Hay Vdd =0,4762 lit
Cách 2 :
 10 25 - C
 C	 25 
 C - 10 
Ta có : 25 – C = 50 
 C – 10 450
Giải pt ta có : C= 23,5 
BT 3: Tính lượng nước cần thiết hòa tan 84g KOH để thu được dung dịch có nồng độ 21%.
Gọi x là khối lượng nước cần thờm
mdd = x+ 84 ( g ) 
Theo bài ra ta có pt : 84 . 100 = 21
	x+ 84
 x= 316 ( g )
BT 4 : Để thu được dung dịch HCl 25% cần phải lấy m1 g dung dịch HCl 45% pha với m2 g dung dịch HCl 15% . Tính tỷ lệ m1và m2 .
ĐS : 1 :2
BT 5: có sẵn 45 gam dung dịch NaOH 15%. Tính nồng độ dung dịch thu được khi thờm 20 ml nước.
 Giải 
Biết 	20ml nước = 20g nước
Dung dịch (1) NaOH + H2O ž dung dịch (2) NaOH
	C1%= 15 	C2% =?
	Mdd1=45 g	mdd2 = 45+20 =65 g
Khi pha loóng khối lượng chất tan không thay đổi nên:
	Mdd.C1% = C2%.mdd2
	 45.15
 C2%= 	 = 11,25
 	 65 
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà . 
Bài tập về nhà :
Bài 1 : Hòa tan 200g dung dịch NaOH 10% với 600g dung dịch NaOH 20% thu được dung dịch A. Tính nồng độ % của được dung dịch A. 
ĐS : 17,5 %
Bài 2 : Từ 20 g dung dịch HCl 37% để tạo ra dung dịch HCl 13% thì cần phải thờm bao nhiêu g nước .
ĐS : 37g
Bài 3 : Cần thờm bao nhiêu g nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dung dịch NaOH 8%.
ĐS: 250g
Bài 4 : Cần trộn dung dịch CuSO4 4 % với nước theo tỷ lệ như thế nào để thu được dung dịch CuSO4 1 % .
ĐS: 1: 3
-------------------------------------
 Ngày soạn: 14 / 3 / 2019
Buổi 22 : Tiết 64,65,66 :
PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài toán về dung dịch và nỒng ĐỘ dung dỊch. BẰNG SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Học sinh tiếp tục được củng cố về cách giải bài toán về nồng độ dung dịch
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán , suy luận .
3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học
4.PTNL : sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi 1 số HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
GV nêu cách giải bài tập về nồng độ mol CM
Ta áp dụng công thức:
- Sơ đồ đường chéo.
- Công thức tính nồng độ mol CM
Gv giải mẫu BT1 cho HS theo dõi.
GV yêu cầu cả lớp làm BT2 vào vở rồi gọi 2 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT3 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT4 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT5 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT6 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
Dạng 2 : Bài tập về nồng độ mol CM
1. Nồng độ mol / lít : CM
a. Định nghĩa : Nồng độ mol / lít ( CM ) là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
b. VD : Dung dịch HCl 2M có nghĩa là : trong 1 lít dung dịch HCl thì có 2 mol HCl.
c. Công thức tính : CM = n : V (l)
=> n = CM . V
 V = n : CM
d. Mối quan hệ giữa C % và CM
 CM = 10.D C%
 M
2. Bài tập :
 Bài 1 : Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu ?
Giải:
1M 
 2-C 
2M C C- 1
V1 = 2-C
V2 C- 1
=> C = 1,6M
Bài 2 : Trộn 800ml dung dịch H2SO4 0,25M với 200ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu ?
ĐS: 0,5M	
Bài 3 : Cần trộn dung dịch H2SO4 2M với dung dịch H2SO4 5M theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được với dung dịch H2SO4 4M .
ĐS : 1 : 2
Bài 4 : Hòa tan 6g NaOH vào nước . Xác định nồng độ mol của dung dịch thu đươc. Bết thể tích của dung dịch bằng thể tích của nước.
ĐS : 0,1 M
Bài 5 : Hòa tan 400g dung dịch HCl 3,65 % vào nước để tạo ra 2 lít dung dịch .Xác định nồng độ mol của dung dịch thu đươc.
ĐS : 0,2M
Bài 6 : Hòa tan 28 g KOH vào 200g nước . Xác định nồng độ mol của dung dịch thu đươc.Bết thể tích của dung dịch bằng thể tích của nước.
ĐS : 2,5M
C. Củng cố: - Qua bài học hôm nay các em cần nắm những vấn đề gì ?
 D. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập về nhà . 
Bài tập về nhà :
Bài 1 : Có sẵn 200 ml dung dịch HCl 1M .Cần thờm bao nhiêu ml nước để được dung dịch có nồng độ 0,3 M ?
 Giải:
 Gọi v ml là thể tích nứơc thờm vào dung dịch có sẵn .
Dung dịch (1) HCl + H2O ž Dung dịch (2) HCl
 CM1=1M CM2 =0,3 M
 Vdd1 =200 ml Vdd2 = v + 200 ml
Do khi pha loóng số mol chất tan không thay đổi nên :
 Vdd 1.CM1 =Vdd 2.CM2
 	 	 200 (ml).1( M)
 Vdd2 = 	 = 666,67 ml
 0,3 (M)
 v + 200 = 666,67
v = 666,67 – 200 = 466,67 ml
Bài 2 : Cần thờm bao nhiêu ml nước cất vào 300ml dung dịch NaOH 2M để thu được dung dịch NaOH 0,75M .
ĐS: 500ml
Bài 3 : Dung dịch HCl có bỏn trên thi trường có nồng độ cao nhất là 37 % ( d = 1,19g/ml ). Hãy tính CM của dung dịch .
HD : mdd HCl = 1000. 1,19 = 1190 ( g)
 mHCl = 1190 .37 : 100 = 440,3 ( g)
 n HCl = 440,3 : 36,5 = 12,07 ( mol )
 CM = 12,07 : 1 = 12,07 ( M) 
----------------------------------------------------
 Ngày soạn: 20 / 3 / 2019
Buổi 19 : Tiết 55,56,57 :
 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI toÁn vỀ dung dỊch và nỒng ĐỘ dung dỊch. BẰNG SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Học sinh tiếp tục được củng cố về cách giải bài toán về nồng độ dung dịch
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán , suy luận .
3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học
4.PTNL : sử dụng ngônngữ hóa học, năng lực tính toán 
B. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giọi 1 số HS lên bảng chữa BTVN
Sau đó GV nhận xét bài làm của HS.
Buổi học hụm nay chỳng ta tiếp tục củng cố về cách giải bài toán về nồng độ dung dịch
GV yêu cầu cả lớp làm BT1 vào vở rồi gọi 2 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT2 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT3 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT4 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
GV yêu cầu cả lớp làm BT5 vào vở rồi gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
HS khác nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
HS lên bảng chữa BTVN
2. Bài tập :
 Bài 1 : Có sẵn dung dịch HNO3 40 % ( D = 1,25g/ml ) và dung dịch HNO3 10 % ( D = 1,06g/ml ) . Tính khối lượng , thể tích của mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15 % ( D = 1,08g/ml ) .
 Giải : 
 40 5
 15
 10 25
m1 = 5 = 1
m2 25 5
 m = m1 + m2 = V.D = 2000 . 1,08 = 2160 ( g ) 
 m1 = ( 2160 . 1 ) : 6 = 360 g 
 => V1 =360 : 1,25 = 288 ml
 m2 = 360 . 5 = 1800 g 
=> V2 = 1800 : 1,06 = 1698 ml.
Bài 2: Cần bao nhiêu ml dung dịch H

File đính kèm:

  • docGiao an hoc them Hoa 8_12678688.doc