Giáo án dạy thể nghiệm Ngữ văn 8

Tuần 13 - Tiết 72 LÀNG

( Kim Lân)

I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

 - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của hế hệ nhà văn đó có những thành công từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám .

 -Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Làng .

 1. Kiến thức : N. vật , sự việc ,cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại.

 -Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ; sự kế hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại .

 - Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng, tinh thần yêu nước của nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

 2.Kĩ năng :

-Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.

 - Kĩ năng : Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.

 

doc29 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thể nghiệm Ngữ văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ cảm xúc suy ngẫm đó t/g sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? .
- Nhóm 2 : Trong suy nghĩ cuối cùng của nhân vật Tôi x/h hình ảnh nào ? Hình ảnh ấy có ý nghĩa gì ? 
 - Nghĩa thực : Con đường thủy ,đường sông đưa nhân vật tôi về quê , đưa g/đ rời quê .
+ Nghĩa ẩn dụ : Con đường đến với tự do , hp . con đường của tự thân vận động . Con đường xây dựng và hi vọng của mỗi con người , của mỗi dân tộc . Mọi thứ k có sẵn phải cố gắng tin tưởng và kiên trì phấn đấu .
? Qua hình ảnh con đường t/g gửi gắm hi vọng gì ? muốn thức tỉnh điều gì ? khêu gơi điều gì ?
Gv : Hi vọng về một cuộc đổi thay Xh , nhà văn muốn thức tỉnh , khơi dậy tinh thần không chịu áp bức , nghèo hèn . Mong mỏi họ gạt bỏ những trở ngại , vươn lên làm chủ c/đ .
Hình ảnh con đường là lời động viên ,tâm niệm ,là sự mở đầu của một khúc ca lên đường . 
? Câu “ Tôi nghĩ bụng người ta đi mãi thì thành đường thôi ”. Hình thức ngôn ngữ nào được sử dụng ở đây ? 
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
? Em có cảm nhận gì về tấm lòng của nhà văn qua hình ảnh con đường nói riêng và tác phẩm nói chung ? 
? Em biết gì về đất nước TQ ngày nay ? 
- Ngót 30 năm sau khi t/p CH ra đời . Nước CHNDTH được thành lập .TQ đã nỗ lực k ngừng ý thức cải tạo quê hương. Từ một nước nghèo lạc hậu đầu tk XX hiện nay TQ trở thành 1 nước siêu cường trên t/g , khẳng định tiếng nói trên trường quốc tế 
 => Trở lại vb CH , cách đây 1 thế kỷ LT đã nhìn nhận và chỉ ra được căn bệnh của người dân TQ , với tài năng và ước vọng của mình LT đã có đóng góp to lớn trong sự nghiệp gp và dựng xây dất nước
 ? Tác phẩm có những đặc sắc gì về nghệ thuật ?
 Gv Ghi bảng phụ treo lên 
? Nhà văn LT muốn nói điều gì đằng sau những rung cảm vè sự đổi thay của cảnh vật và con người C
? Từ ý nghĩa hình ảnh con đường gợi cho em suy nghĩ gì vè con đường của mỗi con người trong c/s ? 
? Sau khi học xong vb CH . Em có bổ sung những kinh nghiệm gì về tìm hiểu văn bản truyên ? 
- Thông qua hình tượng tìm hiểu thông điệp t/g gửi gắm .
- Thủ pháp so sánh – đ ối chiếu .
 - Hình ảnh biểu tượng – Phân tích 
II . Đọc – hiểu văn bản .
 2 , Cố hương - những ngày Tấn trở lại .
=>Bức tranh về hiện thực đời sống sa sút của nông thôn TQ những năm đầu thế kỷ XX
- Mất mùa ,con đông , đòi tiền .
-Thuế nặng ,sưu cao , cường hào ..
=> Dùng lời của nhân vật đẻ bày tỏ quan điểm của mình . 
Tố cáo C Đ P K 
 - Đó là lời phê phán XH PK với các thế lực bạo tàn dã đày đọa , biến đổi người dân TQ thành những kẻ bần cùng , biến đổi cả bộ mặt nông thôn TQ .
 -người nông dân
 + Cách sống lạc hậu .
 + Ý thức cam chịu . mặc cảm , ngộ nhận của người nông dân .
+ Lạc hậu , cam chịu , tự ý thức mình là nô lệ , biết khổ mà k biết do đâu mà khổ . 
Thông cảm và chua xót , muốn họ nhận thức ra điều đó .
-Không nén được ,lòng se lại .
- Ngạc nhiên ,chua xót , có phần hụt hẫng , thương cảm ..
- Có cái gì chện lại : Điếng người đi ,bi đát , không nói nên lời .
 -Nỗi buồn ,xót xa , bất lực trước một TQ tàn tạ,trì trệ . Nỗi buồn ấy là nỗi buồn của người dân TQ , đất nước TQ trong những năm đau thương 
3 . Cố hương trong dự cảm của nhân vật Tấn .
V học là vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thần của ngượi dân TQ . Mục đích k phải để bêu rếu họ mà nhằm thức tỉnh họ , tìm cách chữa chạy cho họ . Ông chỉ thẳng căn bệnh của người dan TQ
 -Lòng không chút lưu luyến .
- Cảm thấy vô cùng lẻ loi ,ngột ngạt . 
-Vì : CH K còn trong đẹp đẽ , ấm áp như xưa . . Cố hương bây giờ xơ xác , nghèo hèn và xa lạ từ cảnh vật đến con người .
- Vẫn là những con người có bản chất tốt đẹp 
- > Niềm tin 
- Con chúng tôi vẫn rất thân thiết ( Hoàng –Thủy sinh ) .
- Mong cho thế hệ con cháu : 
+ K bao giờ cách bức nhau .
+ K phải vất vả chạy vạy như tôi .
 + k phải khốn khổ mà đần độn như NT .
+ K phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác .
- Mong cho chúng được sống 1 c/đ mới ,1 c/đ mà chúng tôi chưa từng được sống .
-> Ptbd : Tự sự - biểu cảm và nghị luận -> thể hiện chiều sâu suy ngẫm của t/g , thể hiện được mơ ước ,hi vọng , niềm tin tươi sáng vào một ngày mai - Ước mong : Về một cuộc đời mới tốt đẹp , sáng sủa .
- Trong trí óc x/h : Cánh đồng cát , màu xanh biếc , canh bờ biển trên vòm trời xanh đậm ,treo lơ lửng 1 vầng trăng tròn vàng thẳm ..
-> Làng quê yên binh,ấm no ,phúc .
 * Suy ngẫm : 
- Hinh ảnh con đường:-> Ý nghĩa biểu tượng . 
+ Nghĩa thực : 
+ Nghĩa ẩn dụ : Tự do , hp . Tự thân vận động . Xây dựng và hi vọng của mỗi con người , của mỗi dân tộc . 
-> hi vọng một sự đổi thay .
-> Thức tỉnh ,khơi dậy tinh thần không chịu áp bức , gạt bỏ trở ngại .
-> Tin tưởng vào tương lai tốt dẹp .
=>Tấm lòng tha thiết lo lắng cho quê hương , đất nước . 
IV . Tổng kết : 
1 , Nghệ thuật : 
- Truyện ngắn đậm chất hồi ký , đậm chất trữ tình .
-Nghệ thuật xd hình tượng vừa đối lập vừa xen kẽ . Quá khứ - hiện tại ; Cảnh thực – cảnh trong tâm tưởng .
- Sáng tạo những hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa .
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt .
 2 , Ý nghĩa : 
Bàng việc kể câu chuyện về chuyến thăm que của nhân vật tôi , T/g bày tỏ những rung cảm về sự thay đổi của quê hương . Thông qua dó t/g đã lên án tọi ác của C Đ P K đối với người n/d ở những làng quê tăm tối .Từ đó dặt ra vấn đè con đường g/p cho n/d và đất nước . Đồng thời , nhà văn cũng bày tỏ niềm tin , hy vọng vào quể hương 
V . Luyện tập : 
- Trên đường đời mỗi chúng ta ai cũng mong muốn c/s mình ngày một tốt đẹp hơn . Nhưng k phải ai sinh ra cũng dã có sẵn c/s tốt đẹp ấy . Cũng như việc học tập , không phải ai cũng tự nhiên k học mà giỏi , k phấn đấu lao động mà đạt được thành công .. Câu chuyện của LT như nhắn nhủ chúng ta 1 quan niệm sống ở đời : Mọi thứ k có sẵn , cần phải kiên trì gạt bỏ mọi trở ngại , và đôi khi , cũng phải biết thay đổi , cũng phải biết phá lố mở đường
Ngày soạn : 17/11 /2014 
 Ngày dạy : 22/11/2014
Tuần 13 - Tiết 72 LÀNG
( Kim Lân)
I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
 - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của hế hệ nhà văn đó có những thành công từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám .
 -Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Làng . 
 1. Kiến thức : N. vật , sự việc ,cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại.
 -Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ; sự kế hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại .
 - Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng, tinh thần yêu nước của nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp. 
 2.Kĩ năng :
-Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
 - Kĩ năng : Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
 3. Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu quê hương , đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, bảng phụ , chân dung tác giả 
 2. Trò : Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới. 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
Phương pháp: Vấn đáp, trình bày, thảo luận, bình giảng, tích hợp
Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não, nhóm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Ánh trăng”. Chủ đề của bài thơ là gì?
* Đáp án, biểu điểm
“ Trăng cứ tròn vành vạnh
 kể chi người vô tình
 ánh trăng im phăng phắc
 đủ cho ta giật mình ”
 - Bài thơ “Ánh trăng” khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính, sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước . 
 - Trong cuộc sống con người không thể thiếu đời sống tinh thần, sống trong một xã hội không thể đoạn tuyềt với quá khứ - truyền thống ; phản bội truyền thống là con người phản bội chính mình. 
3. Bài mới:
 Mỗi một con người đều có quê hương và ai cũng có tinh yêu quê hương,biểu hiên tình yêu quê hương bằng nhiều cách khác nhau. Như nhà văn I- li – a- Ê –ren- Bua đã viết “ tình yêu quê hương bắt đầu từ những gì thân thuộc nhất: dòng sông, cánh đồng,Có người yêu quê bằng những hàn động cụ thể yêu quê là gắn bó với làng quê, sống ở làng, chết cũng nhờ làng. Không có gì khổ bằng bỏ làng, lâm vào cảnh sống nơi đất khách quê người. Tình cảm đặc biệt ấy dược nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo qua truyện ngắn “ Làng”. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
- Học sinh đọc Tiểu dẫn SGK?
? Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu vài nét về tác giả ?
? Hãy nêu h.cảnh ra đời truyện ngắn ?
- HS : Lần lượt trình bày.
- GV : Bổ sung, nhấn mạnh.
Hoạt động 2
- Văn bản " Làng " trong SGK ngữ văn 9 là đoạn trích của truyện ngắn cùng tên.
 *GV hướng dẫn HS đọc văn bản –
 * GV và HS cùng đọc hết đoạn trích
 ? Có thể tóm tắt truyện " Làng " ntn?
? Nếu chia cốt truyện thành 3 sự việc chính sau:
- Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin xấu về làng.
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng.
thì em sẽ tách đoạn văn bản “làng,, ntn?
 ? Nhận xét bố cục văn bản ? 
? Phương thức biểu đạt chính 
 ? Cốt truyện ? Ngôi kể ? 
? Nhân vật chính của văn bản là ai? Nhân vật chính có liên quan đến tên truyện không ? Nếu có thì liên quan ntn?
 Gv nhắc lại một số chi tiết thể hiện tình yêu làng rất đặc biệt của ông Hai
 ? Nêu tình huống chính của truyện ? 
 ? Tình huống ấy có tác dụng gì?
Thảo luận nhóm ?
Nhóm 1
? Những chi tiết nào cho em biết về cuộc sống của gia đình ông Hai nơi tản cư? Theo em đó là một cuộc sống như thế nào?
Nhóm 2: Quan sát đoạn văn từ đầu  “nhớ cái làng quá"
? Ở nơi tản cư, ông Hai có những tình cảm gì với làng? Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó? Nhận xét về nghệ thuật diễn tả của tác giả trong đoạn này?
Trả lời
Tuy vất vả nhiều lo toan nhưng ông vấn nhớ về làng, nhớ mọi người.Tâm trạng ông Hai khi nhớ làng một cách thường trực, da diết,
Ta cũng bắt gặp nỗi nhớ làng của ông Hai cũng giống với nỗi nhớ trong bài ca dao:
 Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương...
Nhóm 3: Quan sát đoạn văn: “ Ông Hai đi nghênh ngang ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá”và cho biết:
 ?Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của ông Hai?Nhận xét về cách miêu tả tâm lí và sử dụng ngôn ngữ của tác giả? Tâm trạng ông Hai lúc này như thế nào? Qua đó em hiểu gì về nhân vật ông Hai?
 ?
Qua tất cả những chi tiết trên, em thấy ông Hai là người thế nào?
Tình huống bất ngờ nào đã xảy ra với ông Hai?( Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc)
Vậy trước tình huống đó, tình cảm của ông Hai với làng, với kháng chiến được thử thách ra sao? Tiết sau các em sẽ tìm hiểu tiếp.
? Những nét tính cách nào từ nhân vật ông Hai mà em đáng trân trọng?( Yêu quê, luôn quan tâm đến tình hình của đất nước)
?Vậy em có thấy những người nông dân, những người sống xung quanh em cũng có những tính cách như ông Hai Không?
 ?Nét nổi bật về nghệ thuật và nội dung của phần một là gì?i
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
 - Học bài, tóm tắt văn bản Làng	
 - Tìm hiểu tác phẩm theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
 1. Tác giả :
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài (1920- 2007)
- Sở trường viết truyện ngắn về đề tài người nông dân..
- Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. “Một lòng thuần hậu đi về với đất”.
2. Tác phẩm: 
 - 1948-t.kì đầu của cuộc KCchống Pháp.
- Thể loại :truyện ngắn 
* Chủ đề : tình yêu quê hương, đ/n: Đề cập đến tình cảm cộng đồng của người dân Việt Nam (TY quê hương đất nước mang màu sắc riêng, rõ nét).
- Là truyện ngắn xuất sắc của văn học VN thời chống pháp
II. Đọc hiểu văn bản. 
1. Đọc – chú thích –Tóm tắt 
 - Chú ý những từ ngữ địa phương, những lời đối thoại của các nhân vật trong truyện.
- Trong kháng chiến, ông Hai - người làng chợ Dầu, buộc phải rời làng. Ở nơi tản cư , nghe tin đồn làng chợ Dầu theo giặc, ông rất khổ tâm và xấu hổ. Chỉ khi tin này được cải chính, ông mới trở lại vui vẻ, phấn chấn.
2. Bố cục : 3 phần
P1 : Từ đầu đến ‘‘vui quá’’ : Tâm trạng nhớ làng của ông Hai ở vùng tản cư
P2 :Tiếpđến‘‘ vơi đi được đôi phần ’’ : Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc
P3 : Đoạn còn lại : Tõm trạng của ông Hai khi nghe tin làng cải chính
=> Bố cục trình bày theo diễn biến tâm trạng nhân vật
 * Phương thức biểu đạt : Tự sư (có sự kết hợp yếu tố MT, đặc biệt miêu tả nội tâm ).
* cốt truyện tâm lý.
* Ngôi thứ ba.
- NV chính: ông Hai
- Nội dung chính của truyện ngắn " làng" là tình yêu làng quê của người nông dân có tên là ông Hai
 -> Liên quan chặt chẽ.
 * Tình huống truyện 
- Ông hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc, phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ.
* GV giới thiệu: ở phần đầu truyện tác giả đã giới thiệu ông Hai là một người nông dân suốt cuộc đời sống ở quê hương, gắn bó máu thịt với từng con đường, từng nếp nhà, thửa ruộng, từng ngọn cỏ, cành cây...Vì giặc ngoại xâm, ông Hai phải rời làng đi tản cư, sống nhờ nơi đất khách. Do đó lòng ông đau đáu nhớ quê .Ông thường xuyên kể cho bạn bè, hàng xóm ở nơi tản cư nghe về làng chợ Dầu cuả mình: hay, đẹp, những ngày đầu cách mạng tháng Tám cuộc sống mới diễn ra trên quê hương ntn......Vì vậy, xây dựng tình huống truyện như vậy là một cách để làm nổi bật chủ đề của truyện .
1. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo tây
 Xa quê Hương, sống nhờ nhà người khác.
- Vợ con bán hàngÔng vỡ vạt đất để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm
->Cuộc sống khó khăn , tạm bợ, vất vả nhiều lo toan
 Nghĩ về cái Làng của mình
 Nghĩ về những ngày làm việc cùng anh em, thấy vui như trẻ ra.
- Hình dung ra những ngày chuẩn bị kháng chiến ở làng.
- Nhớ cái làng quá!
*Nghệ thuật : 
 - Miêu tả cụ thể , nhiều ý nghĩ hình dung của nhân vật. 
 - Biểu cảm trực tiếp , tự nhiên.
-> Nỗi nhớ làng thường trực, da diết;Tinh thần kháng chiến hăng say.
- Vung tay, Hai tay nhấp nhổm vung vẩy .
- Gặp ai cũng cười cười , nói nói
- Ruột gan ông cứ múa cả lên.
*
 Nghệ thuật : 
- Nhịp văn nhanh, giọng văn linh hoạt.
- Lối nói khẩu ngữ.
- Xen lời kể + độc thoại
->Tâm Trạng: vui vẻ, Phấn khởi
=>Quan tâm, tự hào, hãnh diện và đầy niềm tin vào kháng chiến.
Cách quan tâm đến kháng chiến còn được biểu hiện rõ qua chi tiết 
- Mong nắng cho tây chết mệt.
- Nghe lỏm đọc báo ở phòng thông tin. 
 NT: Nhịp văn nhanh ngôn ngữ được sử dụng mang tính khẩu ngữ là ngôn ngữ quần chúng ví dụ: “cơ chừng” “khiếp thật tinh những người giỏi cả” “dăm khẩu”Phù hợp khi miêu tả suy nghĩ của một nông dân nhiệt thành với kháng chiến, phù hợp cách tư duy, cách nói, cách nghĩ của quần chúng thời kỳ đó.
Đặc biệt đoạn văn còn sử dụng lời độc thoại của nhân vật: “ Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi .Khiếp thật tinh  hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu tích tiểu thành đại làm gì rồi thằng Tây không bước sớm những người giỏi cả”
=>Ông Hai là một nông dân có tính tình vui vẻ, luôn nhớ về làng, trăn trở lo lắng cho cuộc kháng chiến.
 Có –Mọi người luôn quan tâm đến tình hình địa phương, tình hình của đất nước: Tinh hình biển đông)
GV : các em ạ.Sống trong một tập thể , trong một cộng đồng , chúng ta cũng cần phải có trách nhiệm, có sự quan tâm lẫn nhau, phải biết đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích của cá nhân, phải biết góp công sức nhỏ bé của mình vào công việc chung. Chứn ta phải biết yêu gia đình yêu trường , yêu lớp bằng những hành động cụ thể thiết thực nhất
*Tiểu kết
- Nghệ thuật : 
 + Giọng văn linh hoạt.
 + Miêu tả tâm lý tinh tế
 + Ngôn ngữ quần chúng, đối thoại xen độc thoại. 
 - Nội dung:Ông Hai là người nông dân hiền lành, chất phác, gắn bó sâu sắc với làng quê, gắn
bó với phong trào kháng 
3. Củng cố luyện tập
a). Tác phẩm “Làng” của Kim Lân được viết theo thể loại nào ?
 A. Truyện ngắn 	 C. Tiểu thuyết
 B. Hồi ký	D. Tuỳ bút
b). Nêu tình huống truyện Làng và ý nghĩa của tình huống đó?
Ngày soạn : 17/11 /2014 
 Ngày dạy : 22/11/2014
Tuần 13 - Tiết 73 LÀNG
( Kim Lân)
I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của hế hệ nhà văn đó có những thành công từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám .
-Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Làng . 
 1. Kiến thức : N. vật , sự việc ,cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại.
 -Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ; sự kế hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại .
 - Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng, tinh thần yêu nước của nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp. 
 2.Kĩ năng :
-Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
 - Kĩ năng : Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
 3. Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu quê hương , đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, bảng phụ , chân dung tác giả 
 2. Trò : Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới. 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
Phương pháp: Vấn đáp, trình bày, thảo luận, bình giảng, tích hợp
Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não, nhóm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tâm trạng của ông Hai khi vừ mới nghe tin làng theo Tây 
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
HỌAT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
HĐ nhóm : 
Nhóm 1:
? Tâm trạng ông Hai khi mới nghe tin đồn ntn? Hãy phân tích tâm trạng đó qua các cử chỉ, hành động? Và nêu nhận xét.
Hs đọc “ Các ông bà ... nhục nhã thế này ” 
GV: tin ấy không chỉ chấn động về thể xác mà còn xâm chiếm, ám ảnh, day dứt cả tâm hồn ông Hai.
GV: Ta không còn thấy một ông Hai vui vẻ, phấn chấn, đầu ngẩng cao kiêu hãnh, xởi lởi chuyện trò, mà chỉ thấy một ông Hai còng người xuống vì đớn đau, nhục nhã
 Nhóm 2:
 ? Lúc về đến nhà, ông Hai ntn?
? Tất cả những biểu hiện tâm trạng đó cho em hiểu gì về tình cảm của ông Hai?
? Theo em, đến lúc này, ông Hai đã thực sự tin làng theo việt gian chưa? Phân tích tại sao?
? Em nhận xét gì về các kiểu câu được sử dụng trong đoạn văn này? Tác dụng ?
 Nhóm 3:
* Hs đọc đoạn ông Hai trò chuyện với vợ. 
? Tâm trạng đó không chỉ diễn ra trong một ngày mà còn kéo dài nhiều ngày sau đó. Hãy tìm và phân tích những biểu hiện tâm trạng ông Hai?
? Theo em, vì sao ông lại có tâm trạng đó?
 Nhóm 4:
-Có thể nói, tin đồn làng theo tây không chỉ gây cảm xúc tủi nhục, đau đớn tức thời, mà đã trở thành một nỗi ám ảnh nặng nề thường xuyên trong tâm trí ông Hai, khiến cho ông phải luôn luôn sống trong sự hổ thẹn, đớn đau, dằn vặt.
? Đọc " Chiều hôm ấy"( trang166 ) -> " phải thù" (trang 169).
 ? Tâm trạng đớn đau, tủi nhục của ông thực sự lên đến đỉnh điểm khi nào?
? Để nhân vật bộc lộ tiếng nói nội tâm của mình, tác giả đã sử dụng kiểu ngôn ngữ nào ?
? Nhân vật ông Hai đã bộc lộ tâm trạng gì qua những độc thoại của mình ?
é GV chốt:
 - Dùng ngôn ngữ độc thoại để diễn tả tâm trạng cay đắng, tủi nhục, uất hận của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc
- Trong ông Hai đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt . Và ông đã quyết định dứt khoát trong đau khổ và uất hận: muốn ra sao thì ra, không thể bỏ về làng , phải thù cái làng theo giặc ấy dù trước đây cả đời ông đã gắn bó máu thịt với nó, vô cùng 
? Viết đoạn này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng?
? Em nghĩ gì trước quyết định của ông Hai?
? Sau khi quyết định đó ông Hai tìm đến ai để trò chuyện ?
.
? Tại sao ông lại trò chuyện với thằng Húc? 
 ? Nội dung cuộc trò chuyện của 2 cha con là gì?
GV gợi ý: Trong cuộc trò chuyện này, ông Hai đã hỏi con mấy câu? Nội dung của mỗi câu hỏi ấy phản ánh điều gì?
? Khi nghe con trả lời, thái độ ông Hai ra sao? Em nghĩ gì
? Cuộc trò chuyện của 2 cha con đã thể hiện được điều gì?
? Qua lời tâm sự của ông với con, ta thấy được điều gì?
é GV chốt: 
 - Những dằn vặt, khổ tâm của ông Hai đã nói với ta về một con người yêu quê, yêu nước đằm thắm chân thật; một tâm hồn ngay thẳng, trọng danh dự, yêu ghét rạch ròi.
?Em nghĩ gì về tình tiết này trong câu chuyện?
? Sự lựa chọn của ông Hai khiến em nghĩ gì về tì

File đính kèm:

  • docBai_17_Hai_chu_nuoc_nha_20150725_031542.doc
Giáo án liên quan