Giáo án dạy Lớp 4 Tuần 30
Buổi chiều: (Tiết 1) Thủ công
Làm vòng đeo tay
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại:
- Các bước làm vòng đeo tay, nắm chắc được các bước làm vòng đeo tay.
2. Kĩ năng : -Biết làm vòng đeo tay.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm của mình, biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút
®Ó hoµn thµnh bµi tËp. - HS chñ ®éng lµm bµi vµ trao ®æi víi c« gi¸o, víi c¸c b¹n vÒ bµi khã. - HS lµm vµo vë, - HS ch÷a bµi - HS th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi - 2 HS nªu l¹i néi dung bµi häc. ********************************* Tiết 2: Đạo đức BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu : - Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. - Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật. 2. Kĩ năng : Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích. 3. Thái độ : Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích. HS : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 27’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Trò chơi đố vui Đoán xem con gì ? Mục Tiêu : Giúp HS nhận biết ích lợi của một số loài vật có ích. *Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm . Mục tiêu : Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích. *Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai Mục tiêu : Giúp hs phân biệt các việc làm dúng, sai khi đối xử với loài vật. C. Củng cố , dặn dò: -Tại sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá. GTB, ghi đầu bài lên bảng -GV phổ biến luật chơi. -GV ghi ích lợi của các loài vật có ích lên bảng. -Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. -GV chia nhóm và nêu câu hỏi. -GV kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật có ích, -GV cho HS quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai. +Mời HS trình bày. Kết luận : +Các bạn trong tranh 1,3,4 biết bảo vệ chăm sóc các loài vật, Bằng và Đạt trong tranh 2 có hành động sai.. +Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. - Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích ? - GV nhận xét. Nhắc nhở HS cần có ý thức bảo về loài vật có ích; xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS tr¶ lêi - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài -HS chơi theo tổ. -HS nêu lại. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -HS thảo luận, bày tỏ ý kiến. -Đại diện trình bày. - HS trả lời Tiết 3: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn học: * Hoàn thành củng cố kiến thức môn Chính tả: Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. * Hoàn thành, củng cố kiến thức môn đạo đức: - Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. 2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi sáng . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở ô li, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A. KiÓm tra bµi cò : B.Híng dÉn häc 1. Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi tËp c¸c m«n häc cña buæi s¸ng. 2. Bµi tËp ph¸t triÓn : *M«n ChÝnh t¶ *M«n §¹o ®øc C. Cñng cè dÆn dß : - Hôm nay các em đã học những môn gì ? - Bài tập của môn nào các em đã hoàn thành. - Những ai đã hoàn thanh bài môn Chính tả, Đạo đức? - GV nắm được những HS chưa hoàn thành bài. - GV tổ chức và hướng dẫn HS tự hoàn thiện bài tập.. - HDHS hoàn thành bài các môn học - Giúp đỡ những HS yếu. - HDHS hoàn thành bài tập. Lưu ý : Rèn HS kĩ năng làm bài tập đặc biệt là HS yếu. - Đọc cho HS viết chính tả đoạn 1 bài Ai ngoan sẽ được thưởng HDHS làm bài tập * Bài 1 : Điền tiếng trong ngoặc đơn vào từng chỗ trống để tạo từ: a) gà .., .. hạn, cái ., . chọi, . trải, . bão. (chống, trống) - HS kể tên, nêu lợi ích của một số loài vật có ích và cách bảo vệ chúng. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài. - HS trả lời câu hỏi của GV - Môn Toán và Tự nhiên và xã hội. - HS giơ tay những môn đã hoàn thành. - HS nghe. - Chia nhóm. - HS ngồi theo nhóm để hoàn thành bài tập. - HS nghe viết chính tả . - HS làm vào vở. - 2 HS nêu lại nội dung bài học. Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài dã học. - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của một hình tam giác theo đơn vị cm, hoặc mm 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm tính giải bài toán có liên quan về các số đo đơn vị độ dài đã học. 3. Thái độ : Tích cực và hứng thú học toán. II.Đồ dùng -GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet,bảng phụ. - HS : Thước III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A.Kiểm tra. B.Bài mới . 1) Giới thiệu bài 2)Hoạt động 1: 3) Hoạt động 2 C.Củng cố - dặn dò. -yêu cầu HS làm bảng con. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 3: -Bài tập có yêu cầu giải toán không? -Muốn làm được các em cần phải làm ra nháp. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc và đo ở trong SGK. -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà ôn lại bài. -1m = 10dm 1m = 1000mm 1dm = 10cm 1km = 1000m 1cm = 10 mm 1000m = 1km 13m + 15m = 28 m 66km – 24 km = 42 km 23mm + 42 mm = 65mm -2-3 HS đọc. -Tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời phân tích nội dung bài. -Giải vào vở. - Người đó đi được số km. 18 km + 12 km = 30 km Đáp số : 30 km 3 – 4 HS đọc đề bài. -Không, chỉ khoanh tròn vào câu trả lời đúng. -Tự thực hiện. -Ghi kết quả vào bảng con. C: 3m -Thực hiện. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Báo cáo kết quả. AB = 3cm AC=4cm BC=5cm -Ta tính tổng độ dài của 3 cạnh. -Làm bài vào vở. -Chu vi của tam giác ABC 3 + 4 + 5= 12 (cm) Đáp số: 12 cm Tiết 2 Âm nhạc Đ/c Thành soạn giảng. Tiết 3: Tập đọc CHÁU NHỚ BÁC HỒ I.Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhành, tình cảm. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung bài: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bac Hồ Kính yêu (trả lời được câu hỏi 1,3,4, thuộc 6 dòng thơ cuối). Học sinh khá giỏi thuộc được cả bài thơ. Trả lời được câu hỏi 2. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tình cảm kinh yêu Bác Hồ qua việc thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II.Đồ dùng -GV: Tranh minh hoạ bài trong SGK ,bảng phụ. - HS: SGK . III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A.Kiểm tra. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2)Hoạt động 1: HD luyện đọc . 3) Hoạt động2: Tìm hiểu bài 4) Hoạt động 3:Luyện học thuộc lòng C.Củng cố -dặn dò. -Gọi HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng -Nhận xét - Giới thiệu bài. -Đọc mẫu toàn bài. HD cách đọc, ngắt nhịp -Chia 3 đoạn - Chia lớp thành nhóm và luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc thầm. -Bạn nhỏ quê ở đâu? -Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh của Bác? -Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? -Tìm hình ảnh nói lên tình cảm kinh yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? -Qua bài thơ em thấy tình cảm của bạn nhỏ với Bác thế nào? -Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? -Cho HS đọc theo nhóm -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -2-3 HS đọc. -Nêu: -Theo dõi. -Nối tiếp mối HS đọc 2 dòng thơ -Luyện đọc. -3HS đọc. -Nêu nghĩa các từ SGK -Thực hiện. -Thi đọc đồng thanh. -Nhận xét. -Thực hiện. -Quê ở thừa Thiên Huế. -Vì bạn nhỏ đang ở trong vùng địch chiếm đóng nên không giám để ảnh của Bác công khai. -Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu, mắt sáng ngời. -Đêm nay bóng cờ. -Giở xem ảnh cất thầm. -Ôm hôn ảnh bác. -Bạn nhỏ kính yêu Bác Hồ. -Nêu: -Luyện đọc theo nhóm -Tự học thuộc 4 dòng thơ, 6, 8 dòng thơ. -Vài HS đọc thuộc bài. -Nhận xét. -Về học thuộc bài. Tiết 4: Tập viết CHỮ HOA M (kiểu 2) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M (kiểu 2) (một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Mắt (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) Mắt sáng như sao (3 lần). 2. Kĩ năng : Viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Đồ dùng - GV: Mẫu chữ, bảng phụ. - HS: Vở tập viết, bút. III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A.Kiểm tra B.Bài mới 1) GTB 2) Hoạt động 1 3)Hoạt động 2 Viết cụm từ ứng dụng 4) Hoạt động 3 Viết vở 5)Hoạt động 4 :Nhận xét C.Củng cố- dặn dò - Nhận xét vở tập viết. -Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. -Đưa hai mẫu chữ M cho HS quan sát. -Chữa M kiểu 2 có độ cao mấy ô li viết bởi mấy nét? -Phân tích các nét, cách viết và viết mẫu. -Nhận xét sửa sai. -Nêu: Mắt sáng như sao +Giảng: Ý tả vẻ đẹp của đôi mắt. -Cho HS nêu độ cao của các con chữ trong cụm từ. -HD HS cách viết chữ:Mắt, Cách nối các con chữ. -Nhận xét sửa sai. -Nhắc nhở HS cách nối các con chữ. -Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? -Theo dõi chung -Thu chấm vở HS -Nhận xét đánh gía -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà tập viết -Viết bảng con A;a - Quan sát nhận xét -Cao 5 ô li, viết bởi 5 nét -Nêu cách viết các nét -Quan sát -Viết bảng con 3- 4 lần -2-3 HS đọc cả lớp đọc -nêu -Theo dõi -Viết bảng con 3-4 lần -1 Con chữ 0 -Viết vào vở Tiết 2 Mĩ thuật (Đ/c tùng soạn giảng) ................................................... Tiết 3: Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I.Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Học sinh khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2). Kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ : Yêu thích môn kể chuyện II.Đồ dùng GV: Tranh minh hoạ chuyện HS: SGK III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A.Kiểm tra . B.Bài mới. 1) Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Kể theo tranh. 3)Hoạt động 2: Kể từng đoạn câu chuyện. 4)Hoạt động 3 :Kể phân vai C.Củng cố -dặn dò -Gọi HS kể lại câu chuyện: Những quả đào. -Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát tranh và nói lên nội dung chính của từng tranh. -Gọi HS kể lại nội dung từng tranh. -Chia lớp thành nhóm 3 HS và yêu cầu tập kể. -Nhận xét đánh giá tuyên dương HS. - Gọi HS lên kể. -Nhận xét đánh giá. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Muốn kể đoạn cuối theo lời của bạn thì các em phải coi mình là bạn rồi nói lên suy nghĩ của mình lúc đó. -HD cách kể. -Nhận xét tuyên dương. -Qua câu chuyện em học đựơc đứctính gì của bạn tộ? -Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về tập kể. -2-3HS kể. -Quan sát. -Nêu nội dung. -3HS kể. -Kể trong nhóm -Đại diện các nhóm thi. -Nhận xét cách kể. -3-4 HS thi kể. -Nhận xét bạn kể. -2HS đọc. -Vài HS khá kể. -Nối tiếp nhau kể. -Nhận xét bổ xung. -Dũng cảm giám nhận lỗi. -Nêu. Buổi chiều: (Tiết 1) Thủ công Làm vòng đeo tay I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại: - Các bước làm vòng đeo tay, nắm chắc được các bước làm vòng đeo tay. 2. Kĩ năng : -Biết làm vòng đeo tay. 3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm của mình, biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc. II. Đồ dùng dạy học: Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 27’ 3’ A.Kieồm tra C. Baứi mụựi. a)Giụựi thieọu baứi b) Hẹ 1:Thửùc haứnh. c) Hẹ 2: ẹaựnh giaự saỷn phaồm. 3.Cuỷng coỏ daởn doứ: -Goùi HS leõn thửùc haứnh laứm voứng ủeo tay. -Coự maỏy bửụực laứm voứng ủeo tay. -Nhaọn xeựt nhaộc laùi caực bửụực laứm voứng ủeo tay. - Giụựi thieọu baứi. - Cho HS quan saựt quy trỡnh laứm voứng. -Yeõu caàu moói HS laứm moọt caựi voứng ủeo tay. -Theo doừi quan saựt vaứ giuựp ủụừ HS yeỏu. - Choùn HS laứn ban giaựm khaỷo. -Yeõu caàu HS tửù trửng baứy theo baứn. -GV cuứng HS ủi ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa tửứng baứn. -Nhaọn xeựt ủaựnh giaự nhaộc nhụỷ HS laứm coứn yeỏu. -Laứm voứng ủeo tay ủeồ laứm gỡ? -Coự voứng ủeo tay caàn giửừ gỡn baống caựch naứo? -Nhaọn xeựt tinh thaàn hoùc. -Nhaộc HS veà thửùc haứnh laùi baứi, chuaồn bũ cho giụứ sau -2HS -Neõu: -Thửùc hieọn. -Thửùc haứnh theo caởp ủoõi. -Thửùc hieọn. -Laứm ủeùp, laứm ủoà trang sửực. -Neõu: Tiết 3: Hoạt động tập thể Chủ đề “Hoà bình và hữu nghị” Hoạt động 1 : VẼ CHIM HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG : - HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hoà bình và biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hoà bình. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG : - Hoạt động theo quy mô lớp hoặc nhóm III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ. Một số tranh vẽ chim bồ câu trắng để làm mẫu cho HS. IV. CÁCH TIẾN HÀNH : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 15’ 5’ Bước 1 : Chuẩn bị Bước 2 : Vẽ hoàn thiện tranh tại lớp Bước 3 : Trưng bày, giới thiệu sản phẩm Bước 4 : Nhận xét, đánh giá - Trước một tuần GV phổ biến trước hoạt động để HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu, giấy vẽ và ý tưởng vẽ chim câu trắng. - Vẽ phác thảo trước ở nhà. - GV gới thiệu bài - Cho HS quan sát một số tranh mẫu và giải thích thêm về nội dung một số tranh. - Hướng dẫn HS hoàn thiện bài vẽ - GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học. - GV hướng dẫn HS cùng bình chọn những tranh vẽ chim hoà bình đệp nhất. - GV nhận xét, khen ngợi HS đã vẽ bức tranh đẹp và đề nghị các em hãy dùng bức tranh đó để trang trí lớp học. - HS chuẩn bị theo gợi ý của GV - HS quan sát và lắng nghe. - HS hoàn thiện lại tranh đã phác thảo ở nhà. - HS trưng bày tanh - Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh. - HS nhận xét, bình chọn tranh vẽ đẹp. - Lắng nghe và thực hành trang trí lớp học. ****************************************************** Tiết 6: Thể dục TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH I.Mục tiêu 1. Kiến thức : - Ôn Tâng cầu. -Tiếp tục học trò chơi Tung vòng vào đích bằng hình thức tung bóng vào đích 2. Kĩ năng : Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động, đạt thành tích cao . 3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. II.Địa điểm Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu . III.Các hoạt động dạy học. Phần Nội dung Định lượng Phuơng pháp tổ chức A. MỞ ĐẦU B. CƠ BẢN: C. KẾT THÚC: GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Giậm chân.giậm Đứng lại.đứng Khởi động Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét a.Tâng cầu G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu Nhận xét b.Trò chơi : Tung bóng vào đích G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi . Nhận xét Đi đều.bước Đứng lại.đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn Tâng cầu đã học 7p 1lần 26p 13p 13p 7p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết6 : Thể dục TRÒ CHƠI : TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH I.Mục tiêu 1. Kiến thức : - Ôn Tâng cầu. -Tiếp tục học trò chơi Tung bóng vào đích bằng hình thức tung bóng vào đích 2.Kĩ năng : Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động, đạt thành tích cao . 3.Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. II.Địa điểm Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu . III.Các hoạt động dạy học PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. MỞ ĐẦU B. CƠ BẢN: C. KẾT THÚC: GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Giậm chân.giậm Đứng lại.đứng Khởi động Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét a.Tâng cầu Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu Nhận xét b.Trò chơi : Tung bóng vào đích Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi . Nhận xét Đi đều.bước Đứng lại.đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn Tâng cầu đã học 7p 1lần 26p 13p 13p 7p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015 Tiết 1: Toán VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, chục, đơn vị và ngược lại 2.Kĩ năng : - Biết làm tính và giải toán 3.Thái độ . - Tích cực và hứng thú học toán II.Đồ dùng GV: Bảng phụ HS: Mỗi HS 4 hình tam giác. III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ A.kiểm tra. B.Bài mới 1)Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Ôn thứ tự các số trong phạm vi 1000. 3) Hoạt động 2: Viết số thành tổng các trăm ,chục ,đơn vị. 4)Hoạt động 4: Thực hành 5.Củng cố -dặn dò -Nêu các đơn vị đo độ dài đã học? -Nhận xét. -Yêu cầu HS đếm miệng các số từ 200 đến 210; 321 đến 332; 461 đến 473; 591đến 610; 990 đến 1000. -Nhận xét. -Ghi Số 357 -Số 357 gồm mấy trăm, chục, đơn vị? -HD : 357 = 300+ 50 + 7 -Yêu cầu HS phân tích và viết thành tổng các số vào bảng con 529, 736, 412 +Số 820 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị? +Vậy viết thành trăm thế nào? -Cho HS viết bảng con: 990, 760. -Hãy viết số 705 thành tổng. -Lưu ý HS viết.705 = 700 + 5 Bài 1: HD mẫu. Bài 2: Cho HS làm bảng con. Bài 3 : Cho HS đọc. Bài 4: Yêu cầu HS làm việc cá nhân. HD mẫu. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài. -Nêu: -Mối quan hệ giữa chúng. -Nối tiếp nhau đọc. -Đọc số: 3 trăm 7 chục và 5 đơn vị. -Đọc lại nhiều lần. -Thực hiện. 529 = 500 + 20 + 9 -8trăm, 2 chục, 0 đơn vị. 800 + 20 + 0 -Đọc lại. -Thực hiện. 705 = 700 + 0 + 5 -Làm bài vào vở. -Chữa bài lẫn nhau. - 978 = 900 + 70 + 8 835 = 800 + 30 + 5 -Đọc bài. -Làm bài. -chữ bài. -Theo dõi. -làm bài xếp hình. Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I.Mục tiêu 1.Kiến thức : - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1). Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2). 2.Kĩ năng : - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3) 3.Thái độ : - Giáo dục HS tình cảm, kính trọng, biết ơn Bác Hồ. II.Đồ dùng: -GV: Bảng phụ -HS: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ 1.Kiểm tra 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Từ ngữ về Bác Hồ. c.Hoạt động 2 Đặt câu với từ ngữ về Bác Hồ. 3.Củng cố -dặn dò -Gọi HS đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? -Nhận xét – đánh giá. - Giới thiệu bài. Bài 1: -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận ghi kết quả ra phiếu. +Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác đối với thiếu nhi? +Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác? Bài 2: Bài 4: -Tranh 1 Vẽ cảnh gì? -Hãy nói một câu về bức tranh đó? -Yêu cầu HS tự tìm hiểu tranh 2,3 và thảo luận cặp đôi -Thu vở và nhận xét. -Em cần làm gì để thể hiện tình cảm của em đối với Bác Hồ? -Nhận xét đánh giá. Nhắc HS. -3-4 Cặp Hs thực hiện. -2HS đọc đề. -Thảo luận theo nhóm -Báo cáo kết quả. -yêu thương, thương yêu, chăm sóc, dạy bảo, chăm chút Biết ơn, kính trọng, lễ phép, vâng lời, kính yêu, -Đọc lại từ ngữ. -Thực hiện vào bảng con. -Vài HS đọc câu. -Nhận xét. 2-3HS đọc yêu cầu. -Các bạn vào thăm lăng Bác. -2-3 HS nêu. -Nhận xét bổ xung -Thực hiện. -Vài nhóm HS tập nói cả 3 tranh. -Nhận xét bổ xung. -Viết bài vào vở bài tập. -Vài HS đọc bài. -Vài HS nêu. -Về tìm thêm từ ngữ nói về Bác Hồ. Tiết 2: Chính tả (nghe viết) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lần: tr/ch; êt/êch 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng nghe viết đúng, trình bày đẹp. - GDHS
File đính kèm:
- TUAN 30.doc