Giáo án dạy lớp 4

TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

I.Mục tiêu :

- Các công trình công cộng là tài sản của xã hội, mọi người đều phải có trách nhiệm giữ

gìn và bảo vệ.

- Những việc cần làm đẻ bảo vệ các công trìng công cộng.

2, Biết quý trọng, gìn giữ và bảo vệ các công trình công cộng.

II. Tài liệu và phương tiện :

- Sgk, phiếu điều tra theo mẫu Bài tập 4.

- Mỗi hs chuẩn bị 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.

 

doc437 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giá.
3, Củng cố- dặn dò. 2
- Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xột tiết học.
- 2 hs đọc bài Hoa học trò.
- Nghe đọc mẫu, đọc thầm bài thơ.
- Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- 2- 3 hs đọc cả bài thơ.
- Phụ nữ miền núi đi đau, làm gì cũng địu con trên lưng, những em bé lúc thức, lúc ngủ đều nằm trên lưng mẹ, có thể nói em bé đã lớn lên trên lưng mẹ.
- Nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội góp phần vào công cuộc chống Mỹ cứu nước.
- Lưng đa nôi, tim hát thành lời... 
- tình yêu mẹ dành cho con và tình cảm đối với cách mạng.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- Hs luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét.
TIẾT 2: TOÁN: PHẫP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng phân số.
II. đồ dùng dạy học : 
HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật có kích thước : 30cm x 10 cm, bút dạ.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
2/Hướng dẫn phộp cộng. 12’
HĐ 1: Thực hành trên băng giấy.
- Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ?
- Bạn Nam tô màu mấy phần ? Sau đó bạn 
lại tô màu mấy phần nữa ?
- Cả hai lần bạn Nam đã tô màu mấy phần ?
- T kết luận : Tô màu băng giấy.
HĐ 2 : Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu số.
- HD để hs nêu ra phép tính 
- HD để hs rút ra quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.
3, Thực hành. 24’
Bài 1 : Rèn kỹ năng cộng hai phân số cùng mẫu số.
- HD hs làm việc cá nhân.
Bài 2 : áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để làm tính
- HD hs rút ra nhận xét về tín chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
Bài 3 : - HD hs tóm tắt và giải bài toán.
- HD nhận xét
4, Củng cố – dặn dò.2’
- Nhắc lại quy tắc cộng
- Nhận xột tiết học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
8 phần bằng nhau.
- lần đầu tô màu băng giấy, lần sau tô màu băng giấy.
- Cả hai lần tô màu băng giấy.
 + = 
HS nêu ý kiến.
- 1 số hs nhắc lại quy tắc công hia phân số cùng mẫu số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân, nhận xét kết quả của hai phép cộng : + và + từ đó rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép cộng phân số.
Bài giải :
Cả 2 xe chở được số phần gạo trong kho là : + = ( số gạo trong kho )
 Đáp số : số gạo trong kho
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐẪ ĐỌC.
I. Mục tiêu :
1, Rèn kỹ năng nói : 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuỵen, đoạn truyện đã nghe, đã đoạc có nhân vật, có ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái sấu và cái đẹp, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2, Rèn kỹ năng nghe : lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Các bớc lên lớp :
1/Kiểm tra bài cũ :5’
2/ Dạy bài mới : 28’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài: 
b/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch chân những chữ nhấn mạnh yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh minh hoạ truyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn ; Cây tre trăm đốt ( sgk )
c/ Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV viết tên hs tham gia cuộc thi, tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ, bình chọn
- Hướng dẫn nhận xét, bình chọn.
3, Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể lại đoạn 1 và đoạn 2 của câu chuyện : Vịt con xấu xí.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- 2 hs nói tiếp đọc gợi ý 2, 3, lớp theo dõi sgk.
- 1 số hs nối tiếp nhau giới thiệu về tên câu chuyện của mình, nhâ nvật trong truyện.
- Từng cặp hs thi kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS thi kể trớc lớp.
Nhận xét, bình chọn.
- 1- 2 hs nói tên chuyện mình thích nhât.
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: LỊCH SỬ: VĂN HỌC , KHOA HỌC THỜI HẬU Lấ.
I.Mục đích- yêu cầu : Học xong bài học, hs biết :
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê : Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông...Nội dung khái quát của những tác phẩm,của các công trình đó.
- Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.
II. đồ dùng dạy học :
- Hình minh hoạ (sgk)
- Một vài đoạn thơ, văn tiêu biểu của các tác phẩm văn học thời Hậu Lê.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài , ghi đầu bài. 3’
2/Tỡm hiểu bài. 30’
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn hs lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu 
HS đọc yêu cầu trên phiếu bài tập.
Hoàn thành bảng thống kê.
thời Hậu Lê.
- Cung cấp cho hs một số tư liệu.
- Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
 Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân.
- Tổ chức, hớng dẫn cho hs lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học thời Hậu Lê.
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
3, Củng cố – dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Dựa vào bảng thống kê, mô tả nội dung các tác phẩm, tác giả thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê.
HS làm viêc cá nhân theo phiếu.
HS trình bày trớc lớp : mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là 2 tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê.
 Thứ năm ngày 27 thỏng 1 năm 2011
TIẾT1: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I.Mục tiêu:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II/Đồ dựng dạy , học.
- Một số bộ phận của cõy như lỏ , hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ. 5p
2/ Dạy bài mới: 28’
a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- T dán tờ phiếu ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs thực hành viết đoạn văn tả hoa hoặc quả.
- Chấm điểm, nhận xét một số bài viết tốt.
3, Nhận xét, củng cố.2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs hoàn chỉnh đoạn văn viết.
- Dặn hs đọc đoạn văn tham khảo
- 1 hs đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cây em thích ( tiết 44)
- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1: 2 đoạn văn : Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
- HS thảo luận nhóm, nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong từng đoạn văn.
- HS đọc phần ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của tác giả.
- HS đọc yêu cầu bài, chọn tả một loài hoa hay thứ quả yêu thích.
- HS nói trớc lớp loại hoa, quả mình sẽ chọn tả.
- HS làm viêc cá nhân.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
TIẾT 2: TOÁN: PHẫP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiết 2)
I.Mục đích – yêu cầu :
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
2. Dạy bài mới : 30’
a/ Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b/, Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số.
- Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm tính gì ?
- Làm thế nào để có thể cộng hai phân số khác mẫu số ?
- Y/c hs nhắc lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số.
c/ Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 : áp dụng cách quy đồng mẫu số 2 phân số khác mẫu số để cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HD hs làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
+ 
- Gọi hs nêu miệng cách làm và kết quả.
Bài 3 : Biết giả toán về phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HD hs tóm tắt và giả bài toán.
- 1 hs lên bảng trình bày, lớp thực hiện cá nhân.
- HS tự kiểm tra bài tập về nhà tiết 114
- Phép cộng 2 phân số : + 
- Đưa về cách cộng 2 phân số cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- HS thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số khác mẫu số.
+ = + = + =
- 1 số HS nhắc lại các bước cộng 2 phân số khác mẫu số.
HS làm việc cá nhân.
- HS theo dõi mẫu :
- Nhận xét về mẫu số của 2 phân số : 
21 : 7 = 3 nên chọn 21 là mẫu số chung.
- Các phần khác hs thực hiện tương tự.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Tóm tắt.
Giờ thứ nhất : quãng đường
Giờ thứ hai : quãng đường
Sau hai giờ : . . . quãng đường ?
Bài giải :
Sau hai giờ ô tô chạy được số phần quãng đường là : ( quãng đường)
 Đáp số : quãng đường
3, Củng cố, dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số.
- 2 hs đọc quy tắc cộng 2 phân số
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ : CÁI ĐẸP
I.Mục đích- yêu cầu :
- Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp, biết nêu những hoàn cảnh sử dụng câu
 tục ngữ đó.
Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ của cái đẹp, 
biết đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1, 1 số tờ giấy khổ to để hs làm bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
2, Hướng dẫn HS làm bài tập. 31’
Bài tập 1.
- HD học sinh đánh dấu vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ ghi trên bảng phụ.
- T chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs khá làm mẫu : nói trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
- HD hs nêu trường hợp dùng những câu tục ngữ khác.
Bài tập 3, 4.
- Tìm những từ ngữ có thể đi kèm với đẹp.
- Hướng dẫn nhận xét.
Lời giải : các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, như tiên, không tả được..
3. Củng cố- dặn dò :2’
- Yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ, chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm bài tập 2 tiết sau.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS nêu ý kiến cá nhân.
HS đánh dấu+ vào cột chỉ nghĩa thích hợp.
HS nhẩm học thuộc các câu tục ngữ.
- hs đọc yêu cầu bài tập : nêu những trtường hợp cụ thể có thể sử dụng câu tục ngữ.
- Hs khá nêu mẫu.
- Hs nêu những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.
- Nhận xét.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Các em viết từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, đặt câu vời từ ngữ đó.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị bài sau.
 Thứ sỏu ngày 5 thỏng 2 năm 2010
TIẾT1:TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI.
I.Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh, ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1/Kiểm tra bài cũ : 5’
2. Dạy bài mới. 28’
a//Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b/ Tỡm hiểu bài:
HĐ 1 : Phân tích nhận xét.
- HD học sinh phân tích bài tập, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Ghi nhớ :
HĐ 2: Luyện tập :
Bài tập 1 : 
- T hướng dẫn hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Bài Cây Trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi một chữ đầu dòng
- Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đem.
- Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Đoạn 3 : ích lợi của trám đen.
- Đoạn 4 : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
Bài tập 2 : 
- Nêu yêu cầu và gợi ý.
- HD hs nhận xét và góp ý.
- Chấm một số bài viết.
3, Củng cố- dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học, nhắc hs chữa bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc lại bài văn tả một lòai hoa hay thứ quả mà em thích.
- 2 hs nói về cách tả trong bài đọc thêm Hoa mai vàng.
HS đọc y/c bài tập 1, 2, 3.
Lớp đọc thầm bài Cây gạo.
HS trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập 2,3.
HS nêu ý kiến.
HS rút ra ghi nhớ.
3-4 hs đọc ghi nhớ sgk.
1 hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm bài Cây trám đen.
- HS làm việc cá nhân, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
- HS nêu ý kiến.
- HS viết đoạn văn.
- 1 số hs khá đọc đoạn văn viết trước lớp.
TIẾT 2 : TOÁN : LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng cộng phân số, trình bày lời giải bài toán có sử dụng phép cộng phân số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :3’
2. Dạy bài mới. 30’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 :Củng cố kỹ năng cộng phân số
- T ghi bảng : Tính 
 và 
Nhận xét.
Bài 2 : Củng cố về cộng 2 phân số khác mẫu số
- Gọi 3 hs lên bảng, lớp nháp
- Nhận xét bài.
Bài 3 : Củng cố cách rút gọn phân số.
HD tương tự bài tập 2.
Bài 4 : áp dụng cách cộng phân số vào giải toán.
- HD tóm tắt và giải bài tập.
- Chữa bài.
- Nhận xét bài.
3, Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
HS kiểm tra bài tập về nhà tiết 115 trong nhóm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 hs nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu số.
- Các phép tính khác, hs làm việc cá nhân
- 3 hs lên bảng thực hiện, lớp nháp.
a, 
b, 
c, 
 Tóm tắt.
Đội viên tập hát : . . .số đội viên của 
Đội viên đá bóng : Chi đội ?
Bài giải.
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng số đội viên của cả Chi đội :
TIẾT 3: ĐỊA Lí: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I.Mục tiêu : Học xong bài này hs biết :
- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh, dựa vào tranh ảnh, bản đồ, bảng số liệu sưu tầm được.
II. Đồ dùng dạy học :
Bản đồ Hành chính, bản đồ giao thông VN, bản đồ thành phố HCM.
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.5’
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới.28’
a/Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.
b/Tỡm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Thành phố lớn nhất cả nước - HD hs thao tác chỉ bản đồ.
 -Làm việc nhóm.
Gợi ý :
- Thành phố nằm bên sông nào ?
- Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
- Thành phố được mang tên Bác từ khi 
nào ?
HĐ 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
-Làm việc theo nhóm
- Trao đổi trước lớp.
3, Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau :
- HS nêu nguyên nhân làm cho đồng bằng Nam Bộ có ngành công nghgiệp phát triển mạnh.
- HS lên bảng chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN.
- HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, thảo luận nhóm theo gợi ý.
- Các nhóm trao đổi trước lớp :
+ Chỉ vị trí và mô tả vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
+ Quan sát bảng số liệu sgk, nhận xét về diện tích và dân số ở TH HCM, so sánh với thành phố Hà Nội.
 - HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và hiểu biết của cá nhân :
+ Kể về các ngành công nghiệp ở TP HCM. 
+ Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Kể tên một số trường Đh, khu vui chơi, giải trí ở TP HCM.
Các nhóm trao đổi trước lớp.
Chuẩn bị bài Thành phố Cần Thơ.
LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 24
Thứ
Mụn
 Tờn bài dạy
Hai
14/2/11
Tập đọc
Toỏn
Đạo đức
Khoa học
Vẽ về cuộc sống an toàn
Luyện tập
Giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng
Ánh sỏng cần cho sự sống
Ba
15/2/11
Khoa học
Toỏn
Chớnh tả
LT- C
Ánh sỏng cần cho sự sống (tt)
Phộp trừ phõn số
(N-V) Hoạ sĩ Tụ Ngọc Võn
Cõu kể : Ai là gỡ?
Tư
16/2/11
Tập đọc
Toỏn
Kể chuyện
Lịch sử
Đoàn thuyền đỏnh cỏ
Phộp trừ phõn số
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
ễn tập
Năm
17/2/11
Tập làm văn
Toỏn
LT-C
Luyện tập đoạn văn miờu tả cõy cối
Luyện tập
Vị ngữ trong cõu kể Ai là gỡ?
Sỏu
18/2/11
Tập làm văn
Toỏn
Địa lớ
Sinh hoạt
Túm tắt tin tức
Luyện tập chung
Thành phố Cần Thơ
 Thứ hai ngày14 thỏng 2 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I.Mục tiêu :
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF( U-ni-xép)
- Đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui), giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
2,- Nắm được nội dung chính của bản tin : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các ẻm có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
- nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :30’
a, Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn luyện đọc
- 3 hs đoc thuộc lòng khổ thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nghe giới thiệu bài.
- UNICEF, hướng dẫn đọc U-ni-xép.
- UNICEF : quỹ bảo trợ nhi đồng của Liên hợp quốc.
- Hướng dẫn quan sát tranh thiếu nhi vẽ minh hoạ bản tin.
- Giải nghĩa từ khó.
- HD hs đọc những câu văn dài.
b, Tìm hiểu bài.
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đáng giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ?
- chốt lại :
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Tóm tắt ngắn gọn bằng những từ ngữ, số liệu nổi bật nhằm giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
d, Luyện đọc lại :
- HD đọc giọng phù hợp khi đọc bản tin : thông báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng.
- T đọc mẫu bản tin.
3, Củng cố- dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Luyện đọc.
- 1-2 hs đọc 6 dòng tóm tắt nội dung bản tin.
- Từng nhóm 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn của bài ( 2 – 3 lượt)
- 1-2 hs đọc cả bài.
- Chủ đề Em muốn sống an toàn.
- Trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của Thiếu nhi trên mọi miềm đất nước gửi về ban tổ chức.
- Chủ điểm, tên một số tác phẩm cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú...
- Phong cảnh trưng bày là phong tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cụ rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc...ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin, nêu ý kiến cá nhân.
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn văn.
TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Rèn kỹ năng cộng phân số.
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
Hướng dẫn luyện tập. 28’
Bài 1 : Củng cố cộng hai phân số.
- HD phép cộng 3 + 
Bài 2 : củng cố tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
HD hs thực hiện phép cộng sau đó nhận xét kết quả và rút ra tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn
- Y/c hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HD toám tắt và giải bài toán.
3. Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau :phép trừ phân số.
 P
- Đưa số 3 về dạng phân số 3 = 
3 + 
- Các phép tính khác hs thực hiện cá nhân (tương 
tự)
( ; 
Vậy (
- 1 số hs phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
Tóm tắt
Chiều dài  : m
Chiều rộng :m 
Nửa chu vi : . . . m ?
Bài giải.
Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
 ( m)
Đáp số : m
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC: GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG ( tiết 2)
I/ Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng :
1. hiểu : Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi người có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ.
- Những việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ công trình công cộng.
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng.
II/ Tài liệu- phương tiện :
Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
Mỗi hs có 3 tấm bìa xanh, đỏ, vàng, trắng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài học. 3’
2/ Hướng dẫn thực hành. 30’
Hoạt động 1 :Báo cáo kết quả điều tra
- Cách tiến hành :
- Hs thảo luận về các báo cáo :
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về Thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
 - kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến :
- Cách tiến hành :
- T nêu câu hỏi bài tập.
- T kết luận : ý kiến a đúng, ý kiến b, c sai.
- T kết luận chung.
 Hoạt động 3 : Kể chuyện tấm gương.
- Cách tiến hành :
- Nhận xét kết quả kể của hs.
- Kết luận : để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đôe xương máu, bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó.
3. Nhận xét- dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs thực hiện theo nội dung bài học.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra những công trình công cộng ở địa phương.
- HS thảo luận, đưa ra ý kiến bằng cách giơ thẻ ( xanh, trắng hay vàng)
- 2 hs đọc to phần ghi nhớ sgk.
- HS kể tên các tấm gương tiêu biểu về giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 2 hs đọc ghi nhớ sgk.
TIẾT 4: KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG.
I/ Mục tiêu :
Kể ra vai trò của án

File đính kèm:

  • docgiao_an_4_20150726_090914.doc