Giáo án dạy Lớp 3 kì 1

Toán ( Tăng)

Ôn tập : xem đồng hồ

A. Mục tiêu:

 - Củng cố cách xem đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách

 - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm )

 - Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế ĐS

B- Đồ dùng dạy học:

 GV : Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc193 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh: Tranh vẽ bé Thơ ở viện về đang nằm trên giường. Ngoài cửa sổ có chú sẻ non đáp xuống cành bằng lăng để cành hoa chúc xuống 
- GV đưa cành bằng lăng, gắn lên bảng từ bằng lăng
? Bạn nào cho biết bằng lăng là loại cây ntn?
b. HD đọc:
* Đọc câu (3’)
- Bài có 16 câu. Đọc tiếp nối từng câu. 2 câu cuối ở cuối bài 1 bạn đọc
? Câu nói của bé Thơ là câu gì? Cách đọc ntn?
- GV nhận xét khen ngợi những em đọc tốt, sửa lỗi cho những em phát âm sai
* Đọc đoạn (6’)
? Bài này chia 4 đoạn
- Nhận xét
- GV gắn bảng lên: “Mùa hoa... nằm viện”
- HD HS đọc câu trên
- GV ghi từ “Chúc” vào cột tìm hiểu bài, y/c HS nêu chú giải
- GV cho HS đọc bài theo nhóm 2
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- GV cho đọc đồng thanh, từng đoạn, cả bài (3’)
- Nhận xét
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (13’)
? Truyện có những nhân vật nào?
- GV viết tên nhân vật lên bảng
? Bằng lăng dành bông hoa cuối cho ai?
? Vì sao bằng lăng dành bông hoa cuối cùng cho bé Thơ?
? Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua?
? Ai đã giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa cuối cùng của bằng lăng?
? Sẻ non làm ntn để giúp bạn của mình?
- GV: S ẻ non đã cách làm dũng cảm, thông minh, giúp bé Thơ nhận quà của cây, giúp cây thực hiện được mong ước của mình
? Qua bài, mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
- GV chốt và ghi ý nghĩa lên bảng
4, Luyện đọc lại: (6’)
- GV HD HS đọc lại đoạn 3, 4
- GV đọc đoạn 3, 4
? Bạn đọc giọng ntn?
? Vì sao đọc giọng hồi hộp?
- GV viết bảng từ hồi hộp ở đoạn 3 cột luyện đọc
- Đoạn 4 đọc giọng ntn?
- GV ghi bảng từ nhanh vui vào đoạn 4- Treo bảng phụ đã ghi đoạn 3, 4. Gạch chân 1 số từ gợi tả, gợi cảm để nhấn giọng và nhắc chỗ nghỉ hơi
- GV nhận xét
5, Củng cố, dặn dò: (2’)
? Bây giờ con có suy nghĩ gì sau khi học bài?
- HS đọc đề bài, quan sát tranh:
Cách đọc:
Đoạn 1, 2: Chậm rãi, nhẹ nhàng
Đoạn 3: Giọng hồi hộp
Đoạn 4: Nhanh vui, lời bé Thơ là tiếng reo
- HS quan sát tranh
- Quan sát cành bằng lăng và đọc phần chú giải
-> Bằng lăng là loại cây thân gỗ, hoa màu tím hồng
- HS lắng nghe
-> Ôi! Đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia? Đọc cao giọng ở cuối câu hỏi
- HD đọc tiếp nối 2 lần
- HS tiếp nối đọc tưng đoạn như sau: + Đoạn 1: Từ đầu đến đợi bé Thơ
+ Đoạn 2: Tiếp đến đã qua
+ Đoạn 3: Tiếp đến cửa sổ
+ Đoạn 4: Còn lại
- 4 HS tiếp nối nhau đọc lần 1
- HS đọc đoạn 1
- HS đọc câu văn ngắt nghỉ như sau:
 Mùa hoa này,/ bằng lăng nở hoa mà không vui/ vì bé Thơ,/ bạn của cây/ phải nằm viện
- HS đọc đoạn 2
- HS đọc đoạn 3
- 1 HS nêu chú giải
Chúc: Chúi xuống thấp
- HS nhắc lại
- HS đọc đoạn 4
- 4 HS đọc tiếp nối lần 2
- 2 HS 1 nhóm đọc với nhau
- 4 tổ nối tiếp 4 đoạn đồng thanh
- Nhận xét tổ nào đọc tốt
- HS cả lớp đồng thanh cả bài
- HS đọc thầm toàn bài. TLCH
- Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non
- HS đọc thầm đoạn 1; TLCH
-> Dành bông hoa cuối cùng cho bé Thơ
- Vì bé Thơ bị ốm, phải nằm viện suốt mùa hoa nở
- HS đọc thầm đoạn 2
-> Vì bé Thơ không nhìn thấy bông hoa nào trên cây. Bông hoa cuối cùng nhưng ở trên cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó
- HS đọc thầm đoạn 3, 4
-> Sẻ non
-> Nó chắp cánh, bay vù về phía bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao đi, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ
- HS nhắc lại câu trả lời
- HS theo dõi
- HS thảo luận trả lời: Cây bằng lăng tốt vì để dành hoa cho bé Thơ vui...
- HS nhắc lại ý nghĩa
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn 3
-> Hồi hộp
 Vì sẻ non chưa bay vững mà dũng cảm đáp xuống cành bằng lăng. Nếu không khéo, sẻ non có thể rơi xuống đất
- 1 HS đọc đoạn 4
- Nhanh, vui
- HS đọc và nhấn giọng, ngắt, nghỉ:
 Nó chắp cánh, bay vù về phía bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ
- 2 HS thi đọc (nhìn bảng)
 Nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài sgk
- Tình bạn mà bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ thật cảm động
- Nhận xét tiết học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập viết : 
Ôn chữ hoa C
 A/ Mục tiêu SGV trang 98
 B/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ viết hoa về tên riêng Cửu Long và các chữ C , L , T , N , S trên dòng kẻ ô li 
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cu:
-Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 
- Mời 2HS lên bảng, lớp viết vào bảng con các từ : Bố Hạ, Bầu
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa :
-Yêu cầu tìm các chữ hoa C có trong bài .-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
-Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
*Luyện viết từ ứng dụng: 
-Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng: Cửu Long 
-Giáo viên giới thiệu : Cửu Long là tên của dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ. 
*Luyện viết câu ứng dụng :
-Yêu cầu một học sinh đọc câu .
- Công cha . nguồn chảy ra .
+ Câu ca dao nói lên điều gì? 
- Yêu cầu luyện viết những từ có chữ hoa 
( Công , Thái Sơn , Nghĩa )
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
-Nêu yêu cầu viết chữ C, L, N 1 dòng cỡ nhỏ.
-Viết tên riêng Cửu Long 2 dòng cỡ nhỏ 
-Viết câu ca dao 2 lần .
-Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
-Chấm từ 5- 7 bài học sinh 
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
 đ/ Củng cố - Dặn do:
--Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà tập viết phần luyện tập.
-Hai học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
-Học sinh theo dõi giáo viên .
- Cả lớp tập viết chữ C và các chữ S, N trên bảng con.
- 2HS đọc từ ứng dụng.
-Lắng nghe để hiểu thêm về Cửu Long 
-Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con .
- 1HS đọc câu ứng dụng.
- Câu ca dao nói lên công ơn của cha mẹ rất lớn lao .
-Lớp tập viết trên bảng con các chữ :Công , Thái Sơn , Nghĩa.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
-Học sinh nộp vở theo yêu vầu của GV.
-Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
-Về nhà tập viết phần luyện tập.
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Tiết 15: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
 - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể)
 - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Mô hình mặt đồng hồ. Bảng phụ chép bài 3- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1- Ổn định
2- Bài mới:
Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- GV quay kim đồng hồ
Bài 2:
- Đọc đề?
-Chấm - chữa bài
 Bài 3: Treo bảng phụ
- Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam?
- Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa?
Bài 4: HD HS tính theo 2 cách:
Cách 1: Tính KQ 2 vế rồi so sánh
Cách 2: 
.Hai tích có một tổng số bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn
.Hai thương có SBC bằng nhau, thương nào có số chia lớn hơn thì bé hơn
D- Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 1 của 6 bằng mấy? 
 2 
2. Dặn dò: Ôn lại bài
HĐ của trò
- Hát
- Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ 
- HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D
- Đọc tóm tắt - nêu bài toán
- Làm bài vào vở
Bài giải
Tất cả bốn thuyền có số người là:
5 x 4 = 20( người)
 Đáp số: 20 người
- Nêu miệng
+ Hình 1
+ Hình 4
- Làm bài vào phiếu HT
4 x 7 > 4 x 6
4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2
- Bằng 3
Toán ( Tăng)
Ôn tập : xem đồng hồ
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách xem đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách
 - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm )
 - Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế ĐS
B- Đồ dùng dạy học: 
 GV : Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1- ổn định
2 Luyện tập- Thực hành
a-Hoạt động 1: Ôn tập
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Đọc các giờ trong ngày?
b-HĐ 2: Thực hành
Bài 1: 
- GV quay kim đồng hồ trên mô hình
- Nêu vị trí kim ngắn?
- Nêu vị trí kim dài?
- Nêu giờ , phút tương ứng?
Bài 2:
- GV đọc số giờ và phút:
+ 3 giờ 15 phút
+ 18 giờ 25 phút
+ 12 giờ 30 phút
Bài 3: Treo bảng phụ vẽ mô hình đồng hồ và hỏi HS:
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ B chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ C chỉ mấy giờ?
Bài 4: Giao phiếu HT 
- Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- Chấm , chữa bài
D- Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ
-Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ
2. Dặn dò: Ôn lại bài
HĐ của trò
- Hát 
- 24 giờ
- HS đọc
- Đọc và nêu vị trí của 2 kim
- Đồng hồ chỉ 4 giờ 20phút
- Đồng hồ chỉ 12 giờ 10 phút
- Đồng hồ chỉ 15 giờ 5 phút
- HS thực hành quay kim trên đồng hồ
+ Làm miệng
-5 giờ 20 phút
- 9 giờ 15 phút
- 12 giờ 35 phút
+ Làm phiéu HT
- Đồng hồ A và C chỉ cùng 1 thời gian
- Đồng hồ Bvà G
- Đồng hồ D và E
- HS nêu
Tự nhiên xã hội 
 Phòng bệnh tim mạch
 A/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được các bệnh về tim mạch , sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em - - Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim.
 B/ Chuẩn bị - Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 sách giáo khoa ),
 C/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cu:
- Kiểm tra bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn “
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
Hoạt động 1: Động não 
 -Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết 
- Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp tim , huyết áp cao , xơ vữa động mạch
Hoạt động 2 Đóng vai 
Bước 1 : Làm việc cá nhân :
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình .
Bước 2 Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ?
+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). 
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
* Bước 1 : làm việc theo cặp 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 , 5 ,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.
 * Bước 2 :Làm việc cả lớp 
- Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp .
 * Kết luận: SGV.
 d) Củng cố - Dặn do:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
- Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: 
+ Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật.
+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết .
-Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên .
- Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình 
+ Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim 
+ Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim .
+ Do bị viêm họng , viêm a-mi-đan kéo dài hay do viêm khớp không chữa trị kịp thời và dứt điểm.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim .
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5 , 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
- Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- Hai học sinh nêu nội dung bài học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: gia đình.Ôn tập câu: Ai là gì?
I. MỤC TIÊU
Mở rộng vốn từ về gia đình: Tìm được các từ chỉ gộp những người trong gia đình; xếp được các câu tục ngữ, thành ngữ cho trước thành 3 nhóm theo tiêu chí phân loại ở bài tập 2.
Ôn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn nội dung bài tập 2 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài tập 1 của tiết Luyện từ và câu tuần 3.
- Thu và kiểm tra vở của 3 đến 5 HS viết bài tập 3, tiết Luyện từ và câu tuần 3.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Tìm hiểu yêu cầu của bài:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Em hiểu thế nào là ông bà?
- Em hiểu thế nào la chú cháu?
- GV nêu: Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở lên.
Làm bài tập:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm từ, sau đó nêu từ của em. GV viết các từ HS nêu lên bảng.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các từ tìm được, sau đó viết vào vở bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài 2.
- Hỏi: Con hiền cháu thảo nghĩa là gì?
- Vậy ta xếp câu này vào cột nào?
- Hướng dẫn: Vậy để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ để tìm nội dung, ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ, sau đó xếp chúng vào đúng cột trong bảng. Lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các câu b, c, d, e, g.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi1 HS đọc đề bài 3.
- Gọi 2 đến 3 HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? nói về Tuấn trong truyện Chiếc áo len.
- Nhận xét câu của HS, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS. Lưu ý: Gặp trường hợp HS đọc câu có dạng Ai. làm gì?, Ai. thế nào? GV cần giải thích để HS phân biệt với mẫu câu đang thực hành.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung của tiết học.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Nghe giới thiệu
- Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. M: ông bà, chú cháu,
- Là chỉ cả ông va bà.
- Là chỉ cả chú và cháu.
- HS tiếp nối nhau nêu từ của mình, mỗi em chỉ cần nêu một từ, em nêu sau không nhắc lại từ mà bạn trước đã nêu.
Đáp án: ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, cha ông, ông cha, cha chú, cô chú, cậu mợ, chú thím, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cậu cháu, mẹ con, bố con, cha con,
- HS cả lớp nhìn bảng, đồng thanh đọc các từ này.
- 2 HS đọc bài thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Vào cột 2, con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Nghe hướng dẫn.
- HS thảo luận nhóm về nghĩa của từng câu.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án: 
+ Cha mẹ đối với con cái: c, d.
+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: a, b.
+ Anh chị em đối với nhau: e, g.
- 2 HS đọc đề trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đặt câu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét xem câu đó đã đúng mẫu chưa, đúng với nội dung truyện Chiếc áo len không?
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Đáp án:
a) Tuấn là anh trai của Lan./ Tuấn là người anh rất thương yêu em./ Tuấn là người anh biết nhường nhịn em./ Tuấn là đứa con hiếu thảo./ Tuấn là người con ngoan./
b) Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo với bà./ Bạn nhỏ là người rất yêu bà./ Bạn nhỏ là người rất thương bà./ Bạn nhỏ là người biết quan tâm, chăm sóc bà./ Bạn nhỏ là cô bé đáng quý./
c) Bà mẹ là người rất yêu thương con./ Bà mẹ là người rất dũng cảm./ Bà mẹ là người có thể hi sinh tất cả vì con./ Bà mẹ là người thật đáng quí trọng./
d) Sẻ non là người bạn tốt./ Sẻ non là người rất yêu quý bằng lăng và bé Thơ./ Sẻ non là người bạn đáng yêu./ Sẻ non là người bạn dũng cảm, tốt bụng./ Sẻ non là bạn của bé Thơ và cây hoa bằng lăng./
TẬP LÀM VĂN
Nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi
I. MỤC TIÊU
Nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi, kể đúng nội dung, tự nhiên, có điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể.
Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
Mẫu điện báo, photo cho mỗi HS 1 bản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen.
- Trả bài viết đơn xin nghỉ học.
- Nhận viết bài làm của HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
- 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
2.2. Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV kể câu chuyện 2 lần. Nội dung:
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trong SGK.
Dại gì mà đổi
 Có một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu để lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói: 
 - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!
 Mẹ ngạc nhiên hỏi:
 - Vì sao thế?
 Cậu bé trả lời:
 - Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ. 
 Theo Tiếng cười tuổi học tro.
- GV lần lượt hỏi từng câu hỏi gợi ý để giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV gọi 1 HS khá kể lại nội dung câu chuyện.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu từng HS kể trong nhóm của mình.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS và hỏi: Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
2.3. Viết điện báo
- Gọi GV đọc yêu cầu bài 2.
- Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình.
- GV: Mỗi người chúng ta khi có việc phải đâu xa thì những người thân thường rất lo lắng, vì vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện báo tin cho người thân được biết để họ yên tâm.
- Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo?
- Người nhận điện ở đây là ai.
- Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người nhận?
- Phần tiếp theo chúng ta cần ghi là nội dung bức điện. Vì là điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý. Chẳng hạn có thể ghi: Con đã đến nơi an toàn./ Con khoẻ và đã đến nhà bà
- Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi. Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để Bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu.
- Gọi HS làm miệng trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, về nhà nhớ kể câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe.
- Trả lời câu hỏi gợi ý.
+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
+ Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!”
+ Vì vậy cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- 4 đến 5 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Trả lời: truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi đã biết được là chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 2 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi và tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Vì em đi chơi xa, khi đến nơi em gửi điện báo để mọi người trong gia đình biết tin và không lo lắng.
- Nghe giảng.
- Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
- Là gia đình em.
- Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác.
- Một số HS nói địa chỉ người nhận trước lớp.
- Một số HS nói phần nội dung mình sẽ ghi trong bức điện trước lớp. Các HS khác theo dõi và góp ý để bức điện ngắn gọn và gia đình yên tâm.
- 1 HS nói hoàn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm bài vào vở bài tập, sau đó một số HS đọc bài trước lớp.
Thứ hai ngày tháng năm 20 
TUẦN 5
Toán
Tiết 20 : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ )
A. Mục tiêu: 
 	- HS biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
 	- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
B- Đồ dùng dạy học : 
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
C -Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS Thực hiện phép nhân:
- Ghi bảng: 12 x 3 = ?
- Nêu cách tìm tích?
- HD đặt tính và nhân theo cột dọc như SGK
b) HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2:
- Nêu cá

File đính kèm:

  • docGiao_lop_3_Buoi_3_20142015.doc
Giáo án liên quan