Giáo án dạy Lớp 3 cả năm - Chuẩn KTKN

Toán

Tiết 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH

I. Mục tiêu

 HS - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.

 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.

II Đồ dùng dạy học

 - G : Bảng phụ , các tranh vẽ như SGK. - H : Bảng con

III. Các hoạt động dạy học

 

doc416 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 cả năm - Chuẩn KTKN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i làm.
- Tương tự bài 1.
- Nêu yêu cầu
- Tự làm.
- Nêu cách làm.
- Thực hiện yêu cầu.
 Dự kiến sai lầm
Điền số sai, nhân chia sai.
Hs yếu không nhớ đúng thứ tự các đơn vị đo.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Bài 18: Ôn tập
con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
Giúp Hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất ma tuý, rượu, thuốc lá.
II.Đồ dùng dạy học
	- Phiếu ghi các câu hỏi để bốc thăm
	- Giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học
[
2.2Hoạt động 2: Vẽ tranh (15’)
 * Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không dùng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
* Cách tiến hành
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn( Gv yêu cầu Hs của mỗi nhóm chọn nội dung để vẽ tranh vận động).
+ Nhóm 1 vẽ về đề tài vận động không hút thuốc lá.
+ Nhóm 2 chọn đề tài không được uống rượu. 
+ Nhóm 3 chọn đề tài không được sử dụng ma tuý.
- Bước 2: Thực hành ( nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra ý tưởng vẽ, gv quan sát, giúp đỡ thêm ).
- Bước 3: Trình bày và đánh giá ( Các nhóm trưng bày bài vẽ của mình và ý tưởng của bức tranh).
- Hs thực hiện yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò (2’)
	- Nêu nội dung vừa ôn tập
	- NX giờ học.
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Chính tả( nghe- viết )
Tiết 7: kiểm tra đọc hiểu- luyện từ và câu
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiểm tra học thuộc lòng.
- Nội dung các bài HTL từ tuần 1 đến tuần 8
2. Ôn luyện củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra
2. Kiểm tra học thuộc lòng: Kiểm tra số HS còn lại trong lớp.
- Cách tiến hành như tiết 1.
- Nội dung các bài HTL.
3. Ôn luyện củng cố vốn từ
a. Bài 2.	
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Chữa bài - nhận xét.
* Giải: Trẻ em, Trả lời, Thuỷ thủ, Trưng Nhị, Tương lai, Tươi tốt, Trẻ thơ, Tô màu
	Từ ở ô chữ in màu: Trung Thu
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Tiếng việt ( luyện tập)
Hướng dẫn học sinh viết bài 9 vở THực hành viết đúng viết đẹp
I. Mục tiêu
 - Hs viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Viết đúng mẫu chữ hoa Gh; Ghi- nê; cầu Ghềnh
II Đồ dùng dạy học
 - Vở thực hành luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
- T nêu nội dung tiết học 
2. Luyện viết 
 a. Viết chữ đứng
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết 
- Yêu cầu hs nhăc lại cách viết chữ hoa Gh
- Giải nghĩa : Ghi- nê; cầu Ghềnh
- T hướng dẫn viết bài .
- Hs quan sát vở mẫu .
- Hs viết bài.
b. Viết chữ nghiêng
- Nội dung bài viết tương tự như phần viết chữ đứng hs viết kiểu chữ nghiêng.
- Hs quan sát vở mẫu .
Hs viết bài 
3. Củng cố – dặn dò 
- T nhận xét tiết học
- Nghe.
- Hs đọc .
- Hs quan sát cô hướng dẫn viết .
- Hs quan sát vở mẫu.
- Hs viết bài .
- Thực hiện yêu cầu.
----------------------------------------------------------*&*---------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng 9 năm 2009 
Toán
Tiết 45: luyện tập
I. Mục tiêu: Hs
 - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
 - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại )
 - Củng cố phép cộng trừ các số đo độ dài.
 - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. 
II Đồ dùng dạy học
 - G : Bảng phụ , kẻ bảng như phần bài học SGK - H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
 - Bảng con : 1 dam =...m ; 1 hm =....m
+ Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài . 
2.Hoạt động 2: Luyện tập ( 32’)
 * Bài 1/ 46/a(Miệng) 
Chốt: Cách đổi đơn vị đo độ dài.
 * Bài 2/46/b (Vở)
 Chốt : Củng cố về làm tính nhân. chia với đơn vị đo độ dài.
 * Bài 3/46 (Vở)
 Chốt: Đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
 - T chữa bài. 
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
 - B : Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 
 3 m 5 dm ...... 305 dm
 6 hm 7 dam .......67 dam
- Thực hiện yêu cầu.
- Đọc cách làm ở sgk.
- Quan sát mẫu.
- Làm theo mẫu.
- Nêu cách làm.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm vào vở.
- Hs nêu bài làm.
- Thực hiện yêu cầu.
 Dự kiến sai lầm
Đổi đơn vị đo độ dài không đúng.
Kĩ năng làm tính chậm, không chính xác .
	 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Tập làm văn
Kiểm traviết : chính tả- tập làm văn 
------------------------------------------------*&*-----------------------------------------------
Toán ( Bổ trợ )
nhân chia số có hai chữ số với số có một chữ số
I Mục tiêu:
- Củng cố cách giải nhân chia số có hai chữ số với số có một chữ số
II. Các bài luyện tập:
Bài 1:- Làm BC
 Đặt tính rồi tính
a, 62 x 4 71 x 5 25 x 6 25 x 7
b, 86 : 2 43 : 3 60 : 2 83 : 4
 Chốt : Cách đặt tính rồi tính. Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
 Lưu ý: Số dư < số chia
Bài 2. Vở 
 x : 8 = 25 56 : x = 7 
 * Chốt : Cách tìm số bị chia, số chia
Bài 3: Vở
Người ta vừa cho nhập kho 25 tấn gạo và số ngô gấp 7 lần số gạo. Hỏi người ta đã nhập kho:
 a, Bao nhiêu tấn ngô ?
 b, Tất cả bao nhiêu tấn ngô và gạo?
 * Chốt : Gấp một số lên nhiều lần
III. T nhận xét tiết học 
----------------------------------------------------------*&*--------------------------------------------------------
uần 10 Thứ ngày tháng 10 năm 2009 
Hoạt động tập thể ( dạy an toàn giao thông)
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
T
( Dạy theo tài liệu)
------------------------------------------------*&*-----------------------------------------------
Toán 
Tiết 46: Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu
 HS - Biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết cách đo một độ dài, biết cách đọc kết quả đo.
 - Biết dùng mắt ước lượng các độ dài tương đối chính xác. 
II Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ , thước mét - H : Bảng con, thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
 - Bảng con : 	27 m m : 3 =
	12 km x 4 =
 + Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài . 
2.Hđộng 2: Luyện tập - Thực hành( 32’)
 *Bài 1/ 47 (Vở ) 
 Chốt : Cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.Đặt thước chú ý điểm đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0, điểm cuối của đoạn thẳng trùng số đo độ dài đoạn thẳng cần vẽ .
 *Bài 2/47 (Vở)
-a, Làm việc cá nhân. Yêu cầu đặt vạch số o trùng với đầu bên trái của bút, xem đầu kia ứng với vạch nào.
- b, Làm việc theo cặp: 2 hs cùng bàn thực hành đo
Chốt : Củng cố về cách đo độ dài, cách đọc kết quả đo. 
 * Bài 3/47 (Vở)
 - T dựng thước m thẳng sát bức tường, yêu cầu Hs tự ước lượng chiều cao tường
- T đo thử để kiểm tra kết quả của hs.
 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
 - Bảng : Đo chiều dài ghế học sinh 
 Đọc kết quả đo.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu.
- Vẽ vào vở các đoạn thẳng với số đo cho trước.
- Nêu cách vẽ mỗi đoạn.
- Hs làm việc cá nhân, nhóm.
- Thực hiện yêu cầu.
- Hs đo.
 Dự kiến sai lầm
Lớp học ồn ào do đi lại nhiều.
Nhiều em chưa biết cách đo.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Tập đọc- Kể chuyện 
Giọng quê hương
I. Mục đích - yêu cầu.
A. Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén lỗi xúc động, lặng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại.
2. Đọc hiểu.
- TN: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi
- ND: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3') Đọc bài: Những chiếc chuông reo
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') 	
 Giọng quê hương
 Tiết 1: A. Tập đọc
2. Luyện đọc đúng (33-35')
a. GV đọc mẫu cả bài
? Bài này chia làm mấy đoạn?
- Học sinh đọc bài
- HS theo dõi
- Bài này chia làm 3 đoạn
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ.
* Đoạn 1.
- L.đọc: câu 1, 2
- Đọc đúng: đi làm, mấy năm, ngắt hơi đúng sau dấu phẩy.
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 1: Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Đọc mẫu
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
* Đoạn 2.
- L. đọc: câu 3 và các câu đối thoại
- Đọc đúng: Câu 3: lúng túng, thanh niên
	 Các câu đối thoại đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 2: Ngắt, nghỉ đúng dấu câu và đọc đúng giọng nhân vật
+ Giảng từ: Đôn hậu, thành thực
- Đọc mẫu
* Đoạn 3:
- L. đọc: câu 2, 4, 6, 8
- Đọc đúng: Đọc đúng giọng nhân vật
- Đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 3: Đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ Giảng từ: Bùi ngùi
- Đọc mẫu
* Đoạn nối đoạn
- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu nghĩa của từ trong SGK
- HS luyện đọc
* GV HD đọc cả bài
- HS luyện đọc
Tiết 2.
3. Tìm hiểu bài (10-12')
* Đọc thầm đoạn 1 - câu hỏi 1
? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán những với ai ?
- HS đọc thầm 
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 thanh niên
* Đọc thầm đoạn 2 - câu hỏi 2
? Chuyện gì xẩy ra làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền .
* Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 3, 4
? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói quê hương 
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên
* Đọc thầm cả bài - QS tranh - câu hỏi 5
? Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?
4. Luyện đọc lại.
- GV HD đọc ngắt nghỉ đúng dấu chấm câu, giọng nhân vật.
- Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV đọc mẫu.
- HS tự nêu
- HS đọc
Kể chuyện (17 - 19')
* Xác định yêu cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV cho HS quan sát 3 bức tranh ứng với 3 đoạn
- GV kể mẫu một đoạn
- Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện
- Chia nhóm cho HS kể theo nhóm
- HS tập kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- HS đọc yêu của bài tập
- HS quan sát tranh
- HS kể.
- HS thi kể
5. Củng cố - dặn dò (4-6')
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Đạo đức 
Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Hs cần biết chúc mừng bạn khi có chuyện vui, an ủi bạn khi bạn có chuyện buồn.
- Hs biết quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu bài tập
	- Trò chơi: Phóng viên
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
	- Khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn em phải làm gì?
	- Nx, ghi điểm.
2.Các hoạt động
2.1 Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai (10’)
 * Mục tiêu: Hs biết phân biệt hành vi đúng, sai đối với bạn bè khi có chuyện buồn, chuyện vui.
 * Cách tiến hành
- Gv phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân.
- Thảo luận cả lớp.
 * Kết luận: Các việc a,b,c,d,đ là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn, thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử. Các việc e, h là việc làm sai vì không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè.
- Hs làm phiếu bài tập
- Thảo luận cả lớp.
2.2 Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ (8’)
 * Mục tiêu: Hs biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và các bạn khác trong lớp, trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 * Cách tiến hành
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm theo ND: 
+Em đã biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn trong lớp chưa?
+ Em đã bao giờ được bạn chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể?
- Hs tự liên hệ trong nhóm.
- Gv mời một vài Hs tự liên hệ trước lớp.
 * Kết luận: Bạn bè tốt là phải biết cảm thông chia sẻ với nhau.
- Hs tự liên hệ trong nhóm
2.3 Hoạt động3: Trò chơi Phóng viên (7’)
 * Mục tiêu: để củng cố bài học.
 * Cách tiến hành: Hs lần lượt đóng vai các phóng viên và phỏng vấn bạn bè trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học.
 * Kết luận: Khi bạn bè có chuyện vui, buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
- Thực hiện yêu cầu
3. Hướng dẫn thực hành : - Cần quan tâm chia sẻ vui, buồn cùng bạn. Em hãy sưu tầm những câu chuyện, tấm gương về biết chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-----------------------------------------------------------*&*-------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng 10 năm 2009 
Toán 
Tiết 47: Thực hành đo độ dài( tiếp)
I. Mục tiêu
 - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
 - Củng cố cách so sánh các độ dài.
 	 - Củng cố cách đo chiều dài ( chiều cao của người ) 
II Đồ dùng dạy học
 - G : Bảng phụ , thước mét , ê ke cỡ to - H : Bảng con, thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
 - B: 	Đo chiều dài quyển sách toán 3
 - Ghi kết quả đo vào bảng con. Nhận xét.
2.Hđộng 2: Luyện tập - Thực hành( 32’)
 * Bài 1/ 48/a (Miệng)
- T nghe, nhận xét, bổ sung.
 *Bài 1/48/b (Vở)
 Chốt : Tuỳ từng bài để vận dụng cách so sánh cho thích hợp.
 * Bài 2/48 (Vở)
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 hs ghi tên các bạn vào phiếu kẻ( SGK)
- Nhóm trưởng gọi tên từng bạn lên đo
- G quan sát kiểm tra giúp các nhóm.
Chốt: Cách đo chiều cao của người. Cách so sánh số đo độ dài.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
 - B : Viết lại số đo chiều cao của em . Đọc.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nêu yêu cầu, hiểu mẫu.
- Đọc, nhận xét.
Cách 1 : Đổi ra đơn vị cm .
Cách 2 : Dựa vào đơn vị cm có sẵn .
- Hs thực hành , ghi vào vở.
- Hs so sánh tìm ra bạn cao nhất, bạn thấp nhất.
- Thực hiện yêu cầu.
 Dự kiến sai lầm
Đọc cm không chính xác.
Đo chiều cao chưa nghiêm túc.
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Chính tả( nghe- viết )
quê hương ruột thit
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Nghe và viết lại chính xác bài Quê hương ruột thịt
2. Làm đúng các bài tập chính tả: Tìm từ chứa tiếng có vần oai / oay và thi đọc nhanh, viết đúng tiếng có phụ âm l / n hoặc thanh ngã / thanh hỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3') Viết BC: rán mỡ, dễ dàng, giao thừa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1') 	Quê hương ruột thịt
2. Hướng dẫn chính tả (10-12')
a. Nhận xét chính tả.
? Đoạn chép có mấy câu?
? Trong bài văn những dấu câu nào được sử dụng?
? Nhưng chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
b) Viết từ khó: trái sai, ruột thịt, quả ngọt
- GV phân tích: 	trái = tr + ai + '
	ruột = r + uôt + .
	ngọt = ng + ot + .
- GV đọc
3. Viết chính tả: (13-15')
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc
- Học sinh viết bảng con
- HS đọc đầu bài
- Đoạn viết có 3 câu
- dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm
- Những chữ viết hoa là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng
- HS phân tích
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con
- HS viết bài
4. Chữa và chấm bài: (3-5')
- GV đọc và soát bài.
- GV thu 10 bài chấm, nhận xét.
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
5. Bài tập: (5-7)
a. Bài 2: (14) B.con
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc bài
- Tìm các từ
- HS làm bài
- Giải: + củ khoai, khoan khoái, bà ngoại
	+ gió xoáy, hí hoáy, loay hoay
b. Bài tập 3: (14) Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc bài
- Thi đọc, viết đúng và nhanh
- HS làm bài
6. Củng cố - dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------*&*----------------------------------------------
Tập đọc
Thư gửi bà	
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, giữa các phần của bức thư.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu thể hiện được tình cảm thân thiết và giọng đọc từng loại câu.
2. Đọc hiểu: Nắm được hình thức trình bày một bức thư.
- ND: Tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với bà của mình.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KTBC: (2-3') 	Đọc bài Quê hương
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') 	Thư gửi bà
2. Luyện đọc đúng (15 - 17')
a. GV đọc mẫu cả bài
? Bài này chia làm mấy đoạn?
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ.
* Đoạn 1.
- L.đọc : câu 3
- Đọc đúng: Lâu rồi, cháu nhớ bà lắm
- GV đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 1: Ngắt nghỉ đúng dấu câu
- GV đọc mẫu
- HS đọc bài
- HS đọc đầu bài
- HS theo dõi
- Bài này chia làm 3 đoạn
- Luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
* Đoạn 2.
- L. đọc: câu 1, 3, 6
- Đọc đúng: 	Câu 1: Đọc đúng giọng câu hỏi
	 	Câu 3: Năm nay, lớp ba
	Câu 6: Ngắt hơi đúng
- GV đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 2: Ngắt, nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
* Đoạn 3.
- L.đọc: câu 1
- Đọc đúng: Học giỏi, chăm ngoan
- GV đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 3: Đọc chậm rãi, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu
* Đọc nối đoạn
* Đọc cả bài
+ HD đọc: Chú ý đọc phân biệt giọng câu kể, câu hỏi, câu cảm, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc
3. Tìm hiểu bài. (10-12') 
* Đọc thầm đoạn 1 - CH 1
? Đức viết thư cho ai?
? Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Đức viết thư cho bà
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
* Đọc thầm đoạn 2 - CH 2.
? Đức hỏi thăm bà điều gì?
? Đức kể với bà những gì?
- Đức hỏi thăm sức khỏe của bà: Dạo này bà có khoẻ không ạ?
- Kể về tình hình gia đình và bản thân
* Đọc thầm đoạn 3 - CH3
? Đoạn cuối bức thư chi thấy tìn

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 CA NAM CKTKN.doc
Giáo án liên quan