Giáo án dạy kì 1 Mĩ thuật 8

Tiết 8

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I/- Mục tiêu bài học:

 1/ KT: HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh đề tài

 2/ KN: Vẽ được tranh về ngày 20/11 theo ý thích.

 3/ TĐ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo.

II/- Chuẩn bị của GV – HS:

 1/ Đồ dùng dạy học : GV tranh, ảnh về các hđ ngày 20/11, tranh minh hoạ

hướng dẫn cách vẽ.

HS: Bài viết về ngày 20/11 (nếu có) chỉ, tẩy, màu, giấy A4

 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, thực hành luyện tập.

III

doc41 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy kì 1 Mĩ thuật 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ND tuyên truyền cổ động được trình bày trên vải, trên tường, băng zôn ... 
- Bố cục chặt chẽ, kiểu chữ màu sắc phù hợp với nội dung. 
+ Có nhiều hình thức trình bày khẩu hiệu. 
 Trình bày/ băng dài 
 Trình bày trong mảng dạng hình 
II/- Cách trình bày khẩu hiệu: 
- Sắp xếp chữ thành dòng, chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung. 
- Ước lượng khuôn khổ dòng chữ ( chiều cao, chiều ngang ) 
- Vẽ phác khoảng cách của các con chữ. 
- Phác nét chữ, kẻ chữ. 
- Tìm màu chữ và màu nền và bố trí hoạ tiết trang trí ( nếu có) 
III/- Thực hành: 
Y/C: Kẻ 1 khẩu hiệu có nội dung, kiểu chữ, màu sắc tự chọn 
- Khuôn khổ: 10 x 30cm 
 hoặc 20 x 30cm 
 hoặc 20 x 20cm 
4/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập. (4’)
▲ GV Y/C HS trưng bày 10 – 15 bài lên bảng sau đó cả lớp NX, XL 
? Kiểu chữ, bố cục, màu sắc, cách ngắt ý, nhắc lại cách trình bày khẩu hiệu 
● HS tự nhận xét XL bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình 
● HS trả lời câu hỏi ; HS khác nhận xét, BS 
	▲ GV tổng hợp ý kiến của HS -> đánh giá XL bài vẽ, chốt lại cách trình bày khẩu hiệu củng cố bài. 
5/ Dặn dò ra bài tập. (1’)
	▲ Học bài, hoàn thành bài vẽ ( nếu ở lớp chưa xong) chuẩn bị bài 7 lọ hoa và quả.
Ngày soạn: 30/9/2014
Ngày dạy: 8A: 2/10 8B: 7/10
Tiết 6
Vẽ theo mẫu
“Lọ hoa và quả” 
( Vẽ hình)
I/- Mục tiêu bài học:
	● HS biết cách bày mẫu ntn là hợp lý 
	● Biết cách vẽ và vẽ được một bài vẽ gần giống mẫu. 
	● Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học : GV mẫu vẽ, hình minh hoạ HD cách vẽ, tranh tĩnh vật, 
bài vẽ của HS năm trước. 
HS: Vẽ mẫu, chì tẩy, giấy A4. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, luyện tập. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	1/ ổn định tổ chức (1’):
	2/ Kiểm tra (8’) 
(?) Nêu cách tiến hành bài trình bày khẩu hiệu ? NX bài vẽ của HS ? 
	3/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
TG
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung 
14’ 
7’
7’
20’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức 
1/ HD HS quan sát nhận xét. 
▲ GV bày mẫu (3 phương án) đ/c HS chọn 1 PA mẫu có bố cục đẹp nhất. 
- Y/C HS quan sát nhận xét.
? Hình dáng của đ2 của lọ, quả. 
? Tỉ lệ, vị trí của lọ hoa và quả. 
? Độ đậm nhạt chính ở mẫu. 
● HS quan sát trả lời; HS khác NXBS 
▲ GV chốt lại: Phân tích mẫu vẽ cho HS quan sát 1 số tranh tĩnh vật giới thiệu để HS hiểu tranh vẽ theo mẫu còn gọi là tranh tĩnh vật, tranh TV vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, vẽ bằng các chất liệu khác nhau, chì, màu nước, màu bột, xé dán, sáp màu... 
 Tranh TV thường được treo ở phòng khách, phòng làm việc, phòng ở, làm cho căn phòng trở nên đẹp và trang trọng, lịch sự hơn.
2/ Hướng dẫn HS cách vẽ 
▲ GV Y/c HS quan sát H.2 (SGK) hoặc hình minh hoạ các bước tiến hành. 
- Y/C HS TĐ nhóm 4(4’) trả lời câu hỏi 
? Nêu cách tiến hành bài vẽ theo mẫu tĩnh vật lọ hoa và quả, vẽ hình. 
● HS đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác NXBS 
▲ GVKL, minh hoạ cụ thể các bước vẽ trên bảng. 
- Cho HS QS một số bài vẽ của HS năm trước NX rút kinh nghiệm về bố cục, hình vẽ, nét vẽ. 
■ Hoạt động 2 ( 20’) 
Hướng dẫn HS làm bài 
 ▲ GV hướng dẫn HS bố cục bài vẽ sao cho đẹp, hợp lý trên K2 tờ giấy, đôn đốc h/s vẽ bài theo trình tự các bước tiến hành, góp ý để HS sửa sai kịp thời. 
I/ Quan sát, nhận xét: 
- Hình dáng chung và đặc điểm của mẫu (lọ hoa và quả) 
- Cách sắp đặt lọ hoa và quả. 
- Tỉ lệ giữa lọ hoa và quả 
- Độ đậm nhạt của lọ, quả, nền. 
 (Bố cục đẹp, hợp lý ) 
II/- Cách vẽ: 
- Ước lượng tỉ lệ KH chung, riêng 
XĐ tỉ lệ các bộ phận (cổ, vai, thân đáy lọ hoa, quả) vẽ phác hình. 
- Vẽ chi tiết hoàn thành bài vẽ 
* Chú ý: Nẽt vẽ có đậm nhạt để bài vẽ có không gian xa gần, thâm sinh động. 
III/- Thực hành: 
Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa và quả (vẽ hình) 
4/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập. 
▲ GV Y/C mỗi tổ 6 HS lên trình bày bài, HS dưới lớp NX về 
? Bố cục, hình vẽ, nét vẽ. 
? Nêu cách tiến hành bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả ( vẽ hình) 
● HS nhận xét trả lời câu hỏi ; HS khác nhận xét, BS 
	▲ GV nhận xét XL bài vẽ, củng cố bài. 
5/ hướng dẫn học bài.
	▲ Học bài, chuẩn bị bài 8 đọc trước và chuẩn bị mẫu vẽ 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 6/10/2014
Ngày dạy: 8A: 9/10 8B: 
Tiết 7
Vẽ theo mẫu
“Lọ hoa và quả” 
( Vẽ màu )
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS biết NX màu sắc, tương quan màu sắc, các sắc độ đậm nhạt trên vật mẫu, hiểu được cách vẽ tĩnh vật màu lọ hoa và quả.
● Kỹ năng: HS vẽ được hình và mẫu gần giống mẫu. 
● Thái độ: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài tĩnh vật màu. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học : GV hình minh hoạ HD cách vẽ, tranh tĩnh vật, mẫu vẽ
HS: Bài vẽ tuần trước, màu vẽ. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, luyện tập. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	1/ ổn định tổ chức (1’):
	2/ Kiểm tra 
(?) Nêu các bước tiến hành bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả – vẽ hình ?
	3/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
TG
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung 
14’
20’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành kiến thức. 
1/ Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
▲ GV giới thiệu 1 vài tranh tĩnh vật màu 
● HS quan sát nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc qua đó GV giới thiệu để HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu 
Y/C HS quan sát mẫu sau đó nhận xét. 
? Màu sắc chung ( hoà sắc chung) của mẫu, độ đậm nhạt của mẫu được chuyển tiếp ntn 
? tương quan màu sắc giữa các vật mẫu ? 
 ● HS trả lời, HS khác NX, BS. 
▲ GV chốt lại: 
2/ Hướng dẫn HS cách vẽ 
▲ GV dùng tranh minh hoạ HD cách vẽ 
● HS QSNX và trả lời câu hỏi. 
? Nêu các bước tiến hành bài vẽ màu TV lọ hoa và quả ? 
● HS trao đổi nhóm (4’) đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác NX, BS. 
▲ GV chốt lại: 
■ Hoạt động 2 
Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. 
▲ GV bao quát lớp, gợi ý HS cách phác hình, phác các mảng màu đậm nhạt. 
 ● HS làm bài và hoàn thành bài vẽ theo gợi ý của GV. 
- Động viên khích lệ HS vẽ bài sao cho có hiệu quả. 
I/ Quan sát, nhận xét: 
- Màu sắc chính ( màu sắc chung) của lọ, quả, màu nền 
- Độ đậm nhạt của màu ở lọ hoa, quả, nền. 
- Độ nhạt và tương quan màu sắc qua ánh sáng. 
II/- Cách vẽ: 
- Nhìn mẫu để phác các mảng màu, đậm nhạt ở lọ hoa và quả, nền. 
- Vẽ màu sao cho sát với mẫu 
* Lưu ý: Tương quan màu sắc 
- Cần vẽ màu có đậm nhạt để bài vẽ có không gian xa gần. 
III/- Thực hành: 
Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa và quả (vẽ màu) 
4/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập. 
▲ GV Y/C mỗi tổ 5 bài trưng bày trên bảng sau đó các nhóm NX bài của bạn về hình vẽ, bố cục, màu sắc, sắc độ đậm nhạt, 
? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu
● HS QS nhận xét BS ý kiến và trả lời câu hỏi. 
	▲ GV Tổng hợp ý kiến đánh giá XL bài vẽ của HS: Động viên tinh thần học tập của HS. 
5/ Dặn dò ra bài tập.
	▲ HS về học bài, chuẩn bị bài 9 (kiểm tra 1tiết ) vẽ tranh
 (ôn lại các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài ) chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo.
Ngày soạn: 10/10/2014
Ngày dạy: 8A: 14/10 8B:
Tiết 8
Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo việt nam 
I/- Mục tiêu bài học:
	1/ KT: HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh đề tài 
	2/ KN: Vẽ được tranh về ngày 20/11 theo ý thích. 
	3/ TĐ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học : GV tranh, ảnh về các hđ ngày 20/11, tranh minh hoạ 
hướng dẫn cách vẽ. 
HS: Bài viết về ngày 20/11 (nếu có) chỉ, tẩy, màu, giấy A4 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, thực hành luyện tập. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	1/ ổn định tổ chức (1’):
	2/ Kiểm tra: 
(?) Nêu các bước tiến hành bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quản – vẽ hình ?
	3/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
TG
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung 
14’
25’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành kiến thức. 
1/ Tìm chọn nội dung đề tài: 
▲ GV ? Ngày 20/11 ở trường ta có những hđ gì ? các hđ đó có thể vẽ thành những bức tranh chào mừng 20/11 ? 
● HS trả lời, HS khác NX, BS
▲ GV chốt lại, liên hệ thực tế (hđ 20/11 trên cả nước nói chung và trường ta nói riêng) 
- HS xem tranh đề tài 20/11, Y/c HS nhận xét về nội dung, Bố cục, đường nét, màu sắc. 
 ● HS QSNX, HS khác NX, BS
▲ GV chốt lại, chuyển mục 
2/ Cách vẽ tranh: 
? Để vẽ được một bức tranh theo đề tài cho trước ta cần phải tiến hành theo mấy bước ?
● HS hoạt động cá nhân nhắc lại kiến thức cũ, HS khác NX, BS 
▲ GV KL dùng hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ cụ thể cho HS. 
■ Hoạt động 2. 
Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. 
▲ GV yêu cầu HS vẽ bài nghiêm túc, thực hiện đúng theo các bước tiến hành ở mục II. Đây là bài KT, GV không gợi ý thêm 
I/ Tìm chọn ND đề tài: 
- HS tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20/11 
- Lễ kỷ niệm 20/11 ở trường 
- Các hoạt động văn nghệ hướng về ngày 20/11 
- Làm báo tường chào mừng ngày 20/11 ..
II/- Cách vẽ: 
- Tìm chọn ND đề tài. 
- Tìm bố cục ( sắp xếp mảng sao cho phù hợp) 
- Vẽ hình (Hình ảnh đặc trưng tiêu biểu)
- Vẽ màu ( màu sắc tương sáng phù hợp với nội dung của tranh). 
III/- Thực hành: 
Vẽ 1 bức tranh Đề tài ngày nhà giáo VN (Giấy A4 vẽ màu)
4/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập (3’)
 ▲ Y/C HS trưng bày bài trên bảng, tổ chức cho HS nhận xét xếp loại bài vẽ, theo cảm nhận 
 ▲ GV Tổng hợp ý kiến đánh giá XL bài vẽ cho HS
5/ bài tập về nhà (1’)
 ▲ Chuẩn bị bài 10 ( sưu tầm tài liệu,tranh ảnh về mĩ thuật VN 1954 – 1975) . 
Ngày soạn: 18/10/2014
Ngày dạy: 8A: 21/10 8B:
Bài 9 Tiết 9
Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo việt nam 
(Kiểm tra 1 tiết)
I/- Mục tiêu bài học:
	1/ KT: HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh đề tài 
	2/ KN: Vẽ được tranh về ngày 20/11 theo ý thích. 
	3/ TĐ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học : GV tranh, ảnh về các hđ ngày 20/11, tranh minh hoạ 
hướng dẫn cách vẽ. 
HS: Bài viết về ngày 20/11 (nếu có) chỉ, tẩy, màu, giấy A4 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, thực hành luyện tập. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	1/ ổn định tổ chức (1’):
	2/ Kiểm tra: 
(?) Nêu các bước tiến hành bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quản – vẽ hình ?
	3/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
TG
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung 
14’
20
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức đã học.
■ Hoạt động 2. 
Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. 
▲ GV yêu cầu HS vẽ bài nghiêm túc, thực hiện đúng theo các bước tiến hành ở mục II. Đây là bài KT, GV không gợi ý thêm 
Thu bài, chấm điểm
I/ Tìm chọn ND đề tài: 
II/- Cách vẽ: 
III/- Thực hành: 
Vẽ 1 bức tranh Đề tài ngày nhà giáo VN (Giấy A4 vẽ màu)
4/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập (3’)
 ▲ Y/C HS trưng bày bài trên bảng, tổ chức cho HS nhận xét xếp loại bài vẽ, theo cảm nhận 
 ▲ GV Tổng hợp ý kiến đánh giá XL bài vẽ cho HS
5/ bài tập về nhà (1’)
 ▲ Chuẩn bị bài 10 (sưu tầm tài liệu,tranh ảnh về mĩ thuật VN 1954 – 1975) . 
Ngày soạn: 25/10/2014
Ngày dạy: 8A: 28/10 8B: 8/11
Tiết 10
Thường thức MT
Sơ lược về mĩ thuật việt nam 
(Giai đoạn 1954 – 1975) 
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức HS hiểu thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới MT nói riêng trong công cuộc XD chủ nghĩa XH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. 
● Kỹ năng: HS thấy được vẻ đẹp của các tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. 
● Thái độ : HS thấy được vẻ đẹp của các bức tranh tiêu biểu của MT cách mạng V N
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Tài liệu tham khảo : Phạm Thị Chỉnh ( Lược sử NT và MT học ) 
2/ Đồ dùng học tập: GV sưu tầm tư liệu, 1 số tác giả, tp’ (1954-1975) 
	Quyển tranh MT VN hiện đại. 
HS: Tranh ảnh, bài viết về các hoạ sĩ. 
 3/ Phương pháp dạy học: P2 thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ, hđ nhóm. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	1/ ổn định tổ chức (1’):
	2/ Kiểm tra (?) Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài 20/11) 
	3/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
TG
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung 
7’
3ư2’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về MT VN gđ ( 1954 - 1975) 
▲ GV Y/C HS trao đổi nhóm 2 đọc thầm SGK 
? Trả lời câu hỏi – Nêu vài nét khái quát về bối cảnh l/s VN gđ 1954 - 1975. 
● HS ĐD nhóm trả lời, HS khác NX, BS. 
▲ GV KL: 
■ Hoạt động 2. 
Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số thành tựu cơ bản của MT VN gđ 1954 - 1975 
●HS đọc SGK QS tranh, h/s trao đổi nhóm 2- 2 phút trả lời câu hỏi.
? Nêu vài nét khái quát về chất liệu sơn mài, (?) Em hãy kể tên một số TP tranh sơn mài trong gđ ( 1954-1975) mà em biết.
● HS TL -> HS nhận xét BS 
 GVNXBS 
▲ GV: Giới thiệu sơ lược về chất liệu sơn mài và đ2 của nó, cách làm tranh sơn mài - Sơn mài là chất liệu sơn ta lấy từ nhựa cây sơn trồng trên vùng đồi trung du ở Phú Thọ. 
▲ GV cho HS xem tranh: Con đọc bầm nghe (Trần Văn Cẩn) 
(?) Chất liệu tranh ? 
(?) Em nêu đặc điểm của chất liệu lụa ? 
● HS trả lời -> HS khác NX 
(?) Kể tên một số TP tranh lụa ? 
● HS trả lời -> HS khác nhận xét 
■ GVGT một số TP,chất liệu Lụa :"Bữa cơm mùa thắng lợi" Ng.Phan Chánh. "Ngày mùa"Ng. Tiến Chung
■ GV Y/C HSQS tranh điều khắc: Nắm đất miền Nam. 
(?) Nêu vài nét về chất liệu và đ2 của tác phẩm ?
● HS trả lời -> HS khác NX 
■ GVKL 
(?) Kể tên một số tác phẩm đk ? 
● HS nghe, quan sát + ghi vở.
TP’ đk: "Võ Thị Sáu" (1956) Diêp Minh Châu "Vót chông" ( 1968) Phạm Mười 
I/ Bối cảnh lịch sử: 
- Tkỳ này đất nước chia làm 2 miền MB XDXHCN. 
Miền Nam sống dưới chế độ mỹ ngụy Sài Gòn cả nước hướng về MN vừa XDMB và vừa đấu tranh giải phóng MN, thống nhất đất nước. 
- Các hoạ sĩ hăng hái nhập cuộc, họ là những chiến sĩ trong mặt trận VH văn nghệ. 
II/- Những thành tựu cơ bản của MT CM VN: 
-Từ những ghi chép trong chiến tranh, các hoạ sĩ trở về thủ đô HN đã sáng tác được nhiều tác phẩm có giá trị với nhiều chất liệu như :
1. Sơn mài:
+ Nhớ 1 chiều Tây Bắc ( sơn mài 1958) của hoạ sĩ Phan Kế An 
 Sơn mài là chất liệu truyền thống được các hoạ sĩ tìm tòi sáng tạo để sử dụng trong ST. 
- Tranh sơn mài giữ 1 vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam. 
2, Lụa
+ Lụa là chất liệu truyền thống của phương Đông. NT tranh lụa VN có nhiều tp’ ghi đậm bản sắc riêng đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng sâu lắng, lối dùng màu đơn giản mà vẫn tạo nên sự phong phú của màu sắc, bộc lộ rõ tính mềm mại và óng ả của thớ lụa. 
3. Điêu khắc: 
TP’ chủ yếu tượng tròn, phù điều 
 Chất liệu phong phú: Thạch cao xi măng, đá, gỗ ... 
- Các Tp’ đk phản ánh tư tưởng t/c’, con người xã hội mới, những anh hùng liệt sỹ trong kháng chiến. 
4- Củng cố đánh giá kết quả học tập (4’) 
- GV (?) HĐ2 h/s trả lời củng cố bài. 
GV nhấn mạnh: Sau 1954 MTVN đã phát triển ngày càng nhiều thành tựu, tìm tòi mới với nhiều phong cách và thể loại khác nhau. 
+ Sự phong phú về ND và đa dạng về NT đã ghi lại dấu ấn quan trọng trong sự phát triển của MT hiện đại VN. 
 5- hướng dẫn học bài : (1’)Học sinh chuẩn bị bài 14: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
Ngày soạn: 1/11/2014
Ngày dạy: 8A: 4/11 8B: 
Tiết 11
Thường thức MT
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 
I/- Mục tiêu bài học:
● KT: HS có hiểu biết về một số tg’, tp’ tiêu của MTVN giai đoạn 1954 – 1975 
● KN: HS thấy được vẻ đẹp trong tranh của các hoạ sĩ tiêu biểu. 
● TĐ: HS có khả năng phân tích những nét tiêu biểu về ND và ht của TP’ 
	 HS biết trân trọng giá trị NT của tp’ yêu quí các tác giả. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học: GV: 1 số tranh của tác giả trong bài, phiếu bài tập. 
	HS: SGK, tư liệu có liên quan đến ND bài học. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trò chơi, trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, hđ nhóm. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	1/ ổn định tổ chức (1’):
	2/ Kiểm tra: (?Nêu tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài, chiều rộng của khuôn mặt? )
	3/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
	Trò chơi (5’) giới thiệu tác giả, tác phẩm tiêu biểu 
	▲ GV phổ biến luật chơi – tổ chức cho các nhóm TĐ (2’) lên điền bảng và GT 
	● HS các nhóm NX, BS -> GV tổng hợp ý kiến NX, BS -> dựa vào KT trò chơi giới thiệu bài. 
TG
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung 
■ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm MT VN giai đoạn 1954 – 1975 
▲ GV Y/C mở sgk đọc sách và TĐ nhóm 4 ( theo tổ ) ( 5-6’) theo ND ghi ở phiếu bài tập. 
- GV phát phiếu BT cho các tổ, nhóm. 
● HS: Tổ 1. Tìm hiểu về tiểu sử và các TP’ tiêu biểu của HS Trần Văn Cẩn ? 
 Tổ 2: Hsĩ Ng Sáng và TP’ tiêu biểu kết nạp Đảng ở ĐBP ? 
 Tổ 3: Hsĩ Bùi Xuân Phải với các bức tranh phố cổ ? 
▲ GV hướng dẫn cho HS giới thiệu cho HS những vấn đề HS khó hiểu. 
■ Hoạt động 2. 
Trình bày kết quả thảo luận. 
Nhóm 1 (tổ 1) giới thiệu về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với Tp’ sơn mài 
 “Tát nước đồng chiêm” 1958 
● Đại diện nhóm trình bày ND, HS nhóm khác NX, BS. 
▲ GVKL ( giới thiệu thêm 1 số tác giả, tác phẩm khác của hoạ sĩ ) 
▲ GV kết hợp cho HS xem tranh và PT, TP “Tát nước đồng chiêm” (1958) 
? Tranh vẽ về đề tài gì ? 
? Các nhân vật trong tranh đang làm gì ? 
? Bố cục tranh ntn ? 
? Màu sắc trong tranh ntn ? 
? Em có cảm nhận gì về bức tranh này ? 
● HS QS tranh phát biểu ý kiến và BS ý kiến. 
▲ GVKL. 
● HS đại diện nhóm 2 (tổ 2) trình bày ND, kết quả thảo luận. 
● HS nhóm khác nhận xét, BS 
▲ GVKL. 
 ( Thực hiện lần lượt -> hết 3 hoạ sĩ ) 
 Tương tự như phần 1.
● HS nhóm 3 ( tổ 3) trình bày kq’ thảo luận 
HS nhóm khác NX, BS 
▲ GV chốt lại: 
● HS đại diện nhóm 2 (tổ 4) TLCH ở phiếu bài tập (trình bày kq’ thảo luận)
 HS nhóm khác NX, BS 
▲ GV chốt lại: 
* Điểm giống nhau: NT trường CĐMT Đông Dương được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT, cùng tham gia k/c và vẽ tranh. 
* Điểm khác nhau: Sinh và mất ở địa phương khác nhau, chức vụ khác nhau. 
- HS Trần Văn Cẩn có lối vẽ nhẹ nhàng, bay bướm, Hsĩ Ng Sáng trong tranh của ông thể hiện các hình khối đơn giản, đường nét chắc khoẻ, Hsĩ BXP có lối vẽ, phong cách độc đáo trong bút pháp diễn tả những nét viền đen xô lệch, xô nghiêng với gam màu nâu trầm, xanh xám, đen trắng tạo nên vẻ cổ kính của các dãy phố cổ HN.
*Tìm hiểu tác giả, tác phẩm MT VN giai đoạn 1954 – 1975 
1/ Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với Tp’ sơn mài “Tát nước đồng chiêm” 1958. 
- Sinh 1910 – 1994 ( Kiến An-Hải Phòng)
- TN trường CĐMT Đông Dương (1931-1936) 
- CM< T8/1945 thành công ông tham gia các hoạt động văn hoá cứu quốc. 
- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông dạy học và vẽ tranh ký hoạ tại chiến khu Việt Bắc. 
- Hoà bình lập lại ông ST nhiều bức tranh nổi tiếng: Con đọc bầm nghe (hoạ) 
 Nữ dân quân miền Biển ( sơn dầu) 
 Tát nước đồng chiêm (sơn mài) 
- Ông vừa là 1 nghệ sĩ, 1 nhà SP, nhà quản lí, ông là tổng thư ký hội MTVN, hiệu trưởng trường CĐSP VN. 
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học NT. 
2/- Hoạ sĩ Ng Sáng với bức tranh sơn mài kết nạp Đảng ở ĐBP. 
- Hoạ sĩ Ng Sáng (1923-1988) tại Mĩ tho, Tần giang, TN trường CĐMT Đông Dương (1941-1945) 
- CMT8 thành công ông tham gia cướp chính quyền tại phủ khâm sai HN, vẽ tranh tuyên truyền, cổ động, vẽ mẫu tiền mới cho chính quyền CM. 
 1946 ông tham gia chiến dịch biên giới Cao Bắc, Lạng, ĐBP. 
TP’ NT: Giặc đốt làng tôi (sơn dầu) 
 Thanh niên thành đồng (sơn dầu)
 Kết nạp Đảng ở ĐBP (sơn mài) ...
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học NT. 
3/ Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với các bức tranh phố cổ HN. 
- Hsĩ BXP (1920-1988) tại Quốc oai Hà tây
- TN trường CĐMT Đông Dương (1941-1945) 
- CMT8 ông tham gia khởi nghĩa tại HN sau đó lên chiến khu Việt Bắc. 
- 1950 ông trở về HN, viết báo và vẽ tranh minh hoạ. 
- Hoà bình lập lại ông dạy tại trường CĐMT VN (1956-1957) sau đó dành thời gian cho ST 
- Tranh của ông có cách thể hiện riêng, chuyên vẽ về đè tài phố cổ HN, phong cảnh, chân dung bạn bè. 
- Tất cả các cuộc triển lãm ông tham gia đều đạt giải thưởng. Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng cao quý, giải thưởng HCM về VHNT 
4/- Điểm giống và khác nhau của 3 hoạ sĩ
 4/- Củng cố - Đánh giá kết quả học tập.
▲ GV Y/c 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt tiểu sử và các TP’ tiêu biểu của 2 Hsĩ trên 
● HS tóm tắt ND chính, HS khác NX, BS 
	▲ GV chốt lại, củng cố bài học, đánh giá ý thức học tập của HS. 
5/ Dặn dò ra bài tập.
▲ Học bài, xem tranh minh hoạ trong sgk, chuẩn bị bài 11 Trình bày bìa sách.
Ngày soạn: 8/11/2014
Ngày dạy: 8A: 11/11 8B

File đính kèm:

  • docGiao_an_MT_8_20150726_091124.doc