Giáo án dạy Khối 3 Tuần 23

TẬP ĐỌC

CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 Đọc đúng các từ ngữ: xiếc, đặc sắc tiết mục, thú vị, phục vụ quý khách

 Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm.

2. Rèn kĩ năng đọc -hiểu:

 Hiểu các từ ngữ trong bài: 50% (năm mươi phần trăm),1-6 (mồng một tháng sáu), 19giờ

 Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài và bước đầu hiểu biết về đặc điểm, nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to).

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Khối 3 Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày bài viết rõ ràng, sạch sẽ bài: “Nghe nhạc”.
Làm đúng bài tập điền các âm, dễ lẫn: l/n,ut/uc
II. CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết (2 lần ) nội dung bài tập 2a.
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài.
* Hướng dẫn HS viết chính tả: 
- Đọc mẫu Lần 1. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả: 
+ Bài thơ kể chuyện gì?
+ Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-HD viết một số từ khó, cho HS đọc từng câu sau đó phát hiện từ khó và viết vào bảng con. GV viết lên bảng, phân tích các bộ phận thường sai.
- GV đọc.
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS và cách trình bày bài đúng, đẹp.
- Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
-GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Luyện tập:
Bài 2: GV treo bảng phụ.
-HD HS làm bài.
-GV chốt lời giải đúng: 
a) náo động - hỗn láo - béo núc ních - lúc đó.
b) ông bụt - bục gỗ - chim cút - hoa cúc.
Bài3:
-1 HS nêu yêu cầu BT. (GV chọn 1 trong 2 BT cho HS làm).
-HD HS cách làm tương tự bài 2.
-Nhận xét và rút ra kết quả đúng.
4.Củng cố:
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
-Xem trước bài “Nghe viết người sáng tác Quốc ca Việt Nam”. Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ: tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước - Vài HS nhắc lại.
-HS nhắc tựa.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc lại bài – Cả lớp theo dõi SGK.
 Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng nhạc cũng làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
 Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
 - Cả lớp đọc thầm bài, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào bảng con để viết đúng chính tả.
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS viết bài. 
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân vào giấy nháp. 
-2 HS lên làm bảng lớp. 
-Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm). 
-3 HS nêu miệng kết quả 
-HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
-Chốt lời giải:
Lời giải a)
-Lấy, làm việc, loan báo, leo, lăn, lạnh
-Nấu, nướng, nói, nằm, ẩn nấp, nuông chiều..
Lời giảib)
Rút, trút bo, tụt, thụt, phụt, sút, mút
Múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ để dạy bài mới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(tt).
-Kiểm tra 1 số vở của HS. GV nhận xét – Ghi điểm 
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Thực hành 
Bài 1: HS tự đặt tính và tính kết quả.
-HD HS làm bài.
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc BT.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3: 
-1 hs nêu yêu cầu BT.
-HD cách làm, gọi 2 hs lên bảng.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?
Bài 4:Bài toán yêu cầu tìm gì?
-HS tự làm BT. Nhận xét phê điểm.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS.
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét tiết học. 
-4HS làm bài 2,3,4. 
-1 tổ nộp vở. Nhận xét bài bạn.
- 3 HS nhắc tựa 
- Cả lớp làm vào bảng con,
-Bốn HS lên làm bảng lớp.
 1234 1719 2308 1206
 x 2 x 4 x 3 x 5
 2648 6876 6924 6030 
- 2 HS đọc bài toán.
số tiền lúc đầu có 8000đ, một cái bút là:2500 đ, và mua ba cây bút như vậy.
Tìm số tiền còn lại.
Giải:
Số tiền mua ba cái bút là:
 2500 x 3 = 7500 (đồng)
 Số tiền còn lại là:
 8000 – 7500 =500 (đồng)
 Đáp số:500 đồng
- 2 HS thực hiện phép tính. 
a) x: 3 = 1527 b) x: 4 = 1823
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292 
 Tìm số bị chia.
-Tìm số ô vuông ở mỗi hình.
-HS tự tìm hình và báo cáo cho GV.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA:Q
I/ MỤC TIÊU:
Củng cố cách viết chữ hoa: Q
HS viết đúng tên riêng: Quang Trung 
-Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dâu,
 Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
II. CHUẨN BỊ: 
Mẫu các chữ Q.
Các chữ Quang Trung và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HSSHS :
-Gv nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài ôn chữ hoa: Q
-Luyện viết chữ hoa.
-GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài 
-GV chốt ý: Các chữ hoa trong bài là: Q, T, B.
* GV giới thiệu chữ mẫu 
- GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét.
- GV hướng dẫn HS viêt bảng con.
- GV nhận xét 
- GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết.. 
- GV nhận xét uốn ắn. 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 –1792) người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
-GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
c) Luyện viết câu ứng dụng.
-GV giúp các em hiểu câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. 
* Hướng dẫn tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ:
+ Viết chữ Q 1 dòng 
+ Viết chữ T, S : 1 dòng 
+ Viết tên riêng: Quang Trung 2 dòng 
+ Viết câu ca dao : 2 lần 
GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
-GV theo dõi HS viết bài. 
-GV thu vở chấm nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò 
-Về nhà viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: 
- HS lắng nghe. 
-HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét. Q, T, B.
-HS quan sát từng con chữ.
- HS viết bảng: Q, T, 
- HS viết bảng con từ: Quang Trung 
-HS đọc đúng câu ứng dụng: Lớp lắng nghe.
-HS viết câu ứng dụng:
- HS lấy vở viết bài. 
- HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. 
- HS nộp vở tập viết. 
Thứ ngày tháng năm 2006 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? NHÂN HÓA
 I. MỤC TIÊU:
Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá.
Ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi như thế nào? (đã học ở lớp 2). 
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết 4 câu hỏi của bài tập 3. 
3 tờ phiếu to kẻ bảng trả lời câu hỏi ở BT3.
Một đồng hồ có 3 kim. 
 III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
+ Nhân hoá là gì?
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở tuần 22 các em đã học về phép nhân hoá. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục học về phép nhân hoá (những cách nhân hoá như thế nào để làm cho các sự vật, con vật, đồ vật, cây cối có đặc điểm, hành động  như con người). Giờ học còn giúp các em tiếp tục ôn luyện về cách đặt câu và trả lời câu hỏi như thế nào? 
- Ghi tựa
a/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Một HS đọc NDBT, cả lớp đọc thầm theo.
- GV đọc diễn cảm bài thơ “Đồng hồ báo thức”.
- GV giới thiệu đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
-Những vật được nhân hoá? Cách nhân hoá?
-Những vật ấy được gọi bằng?
-Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ?
*HS làm bài.
-Cùng thảo luận theo nhóm.
- HS đọc thầm gợi ý (a, b,c).
- 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi tiếp sức: mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b. HS thứ 6 của mỗi nhóm trình bày toàn bộ bảng kết quả. 
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng cho HS.
Bài tập 2: 
-GV nhắc các em đọc kĩ từng câu hỏi rồi dựa vào nội dung bài thơ. “Đồng hồ báo thức” trả lời.
-Thi làm bằng cách thảo luận theo nhóm đôi.
-Từng cặp HS trao đổi, một em hỏi, một em trả lời 
-GV chốt lời giải đúng và ghi điểm cho HS.
Bài tập 3:
-1 HS nêu yêu cầu: BT cho 4 câu. Mỗi câu đều có cụm từ in đậm. Các em đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ấy.
-Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, các em chỉ việc thay bộ phận in đậm ấy bằng cụm từ như thế nào? 
-Cho HS làm bài – Trình bày.
4. Củng cố – Dặn dò: 
-GV biểu dương những HS học tốt. Khuyến khích HS đọc thuộc bài “Đồng hồ báo thức”
-Yêu cầu nhắc lại 3 cách nhân hoá và ghi nhớ 3 cách nhân hoá vừa học để làm tốt các bài tập về nhân hoá trong các tiết sau, cũng như biết vận dụng phép nhân hoá để tạo được những hình ảnh đẹp, sinh động khi thực hành bài văn. -GV nhận xét tiết học.
-Một HS làm bài tập ở tuần 22.
-Trả lời: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.
- Lớp nhận xét 
- 3HS nhắc lại 
-3HS đọc YC bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. 
-Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá.
*HS làm bài. 
Kim giờ: Bác
 Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút: Anh
 Lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim giây: Bé
 Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim: Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
-Câu c: HS tự do nói mình thích hình ảnh nào? Giải thích được vì sao?
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Cùng thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện các nhóm nêu phần làm việc của nhóm mình.
-Trả lời gợi ý:
a. Bác Kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li./ Bác Kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
b. Anh Kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước./ Anh Kim phút đi thong thả từng bước một.
c. Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh./ Bé Kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
-Cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu, cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- TrươngVĩnh Kí hiểu biết như thế nào? 
- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? 
- Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào? 
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? 
-Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LÁ CÂY(T1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng.
Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. 
Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
Phân loại các lá cây sưu tầm được. 
II. CHUẨN BỊ: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87.
Phiếu bài tập và một số lá cây. 
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Rễ cây 
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Ghi tựa.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. 
-Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và trả lời các câu hỏi sau:
+Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. 
Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được. 
Cách tiến hành :
-GV yêu cầu các nhóm quan sát và sắp xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước hình dạng tương tự nhau.
-Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày đẹp có nhiều lá cây.
* 4. Củng cố - Dặn dò: 
-GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm.
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: “Khả năng kì diệu của lá cây”
-1 HS lên nêu cây gồm có những loại rễ nào?
-Một HS nêu ích lợi của một số rễ cây?
- 3HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 86, 87 và trả lời theo gợi ý: 
-HS các nhóm thảo luận. 
-Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo lá của một cây).
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm. 
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
TẬP ĐỌC
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ ngữ: xiếc, đặc sắc tiết mục, thú vị, phục vụ quý khách  
Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc -hiểu:
Hiểu các từ ngữ trong bài: 50% (năm mươi phần trăm),1-6 (mồng một tháng sáu), 19giờ
Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài và bước đầu hiểu biết về đặc điểm, nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3.Bài mới: 
a. GTB: “Chương trình xiếc đặc sắc”. 
- Ghi tựa
b.Luyện đọc:
a.GV đọc bài: giọng kể nhẹ nhàng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng dấu câu. 
-GV treo tranh.
-Đọc từng câu. 
-GV rút từ chú giải cuối bài. Viết bảng những con số luyện đọc.
1-6:
50%:
5180360:
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ:
-GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 4 đoạn. 
+ Giúp các em hiểu một số từ ngữ chưa hiểu:19 giờ là 7 giờ tối
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng.
-Thi đọc trong nhóm.
-Đồng thanh đoạn 4 của bài.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi 1 HS đọc bài.
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo nầy để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao?
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? (về lời văn, trang trí)
+Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
-GV có thể giáo dục HS những quảng cáo dán ở trên cột điện hay trên tường nhà là những chỗ không đúng, làm xấu đường phố
-GV giới thiệu một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp.
-HS có thể giới thiệu quảng cáo mà em sưu tầm được.
4.Luyện đọc lại:
-GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn.
-GV yêu cầu HS đọc tiếp theo.
-Giọng đọc vui nhộn, rõ từng từ ngữ, từng câu, ngắt giọng ngắn, rành rẽ. 
-Thi đọc theo nhóm.
Củng cố - Dặn dò: 
-GV hỏi lại bài.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và xen trước bài của tuần sau.
- 3 HS đọc bài “Em vẽ Bác Hồ” và trả lời các câu hỏi. 
- 3 HS nhắc lại 
-Lớp lắng nghe 
-Lớp quan sát tranh, nhận xét về đặc điểm, hình thức của tờ quảng cáo (vui nhộn, hấp dẫn, gây tò mò cho người đọc). 
- 2 HS đọc:
-mồng một tháng sáu
- năm mươi phần trăm
- năm một tám không ba sáu không.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- 3 HS đọc chú giải cuối bài.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong nhóm.
-2 nhóm HS thi đọc cả bài.
-Lớp đồng thanh. 
- 1 HS đọc thành tiếng cả bài.
 phần quảng cáo những tiết mục mới vì để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
 thích phần này cho biết chương trình biểu diễn rất đặc sắc, có cả xiếc thú và ảo thuật là những tiết mục mà em rất thích./ Thích lời mời lịch sự của rạp xiếc.
-Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn.
 Ở nhiều nơi trên đường phố, trên sân vận động, trên ti vi, trên các tạp chí, sách báo,
-Lắng nghe.
-Cùng quan sát.
-HS đọc bài tiếp sau GV. Cả lớp đọc thầm.
-2 HS đọc thi đoạn văn 
-2 HS đọc cả bài 
-Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay nhất. 
-HS trả lời theo ND bài học.
-Lắng nghe.
TOÁN 
CHIA SỐ CÓ 4 CGỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có 4 và 3 chữ số.
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
II. CHUẨN BỊ:
Kẻ sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
-GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới:
a: Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi tựa.
-Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369: 3 = ?
-Đây là trường hợp chia hết.
-GV hd HS đặt tính và tính.
-Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
-Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ
-HS nêu GV ghi SGK.
-HD thực hiện phép chia 1276 : 4 = ?
-Chia tương tự như trên lần 1 lấy 12 : 4 dược 3.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề bài. 
-HS tự đặt tính chia và chia.
-HS làm bảng con.
-GV nhận xét sửa sai.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
-Bài 1 củng cố cho ta điều gì?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS tự giải.
Tóm tắt:
 4 thùng - 1648 gói bánh
1 thùng - ? góibánh.
Bài 3:
 Yêu cầu HS đọc đề.
-Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 
-Yêu cầu HS tự giải.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
4. Củng cố – Dặn dò: 
 -Các em vừa học xong tiết toán bài gì?
 -Về nhà ôn lại bài và làm bài tập vào vở 
- 4 HS làm bài tập 2, 3, 4.
-Lớp theo dõi nhận xét.
- 3HS nhắc tựa bài 
-HS đọc ví dụ.
-Nêu cách đặt tính và tính.
-HS đọc lại cách tính như SGK.
-HS đọc ví dụ 2 và thực hiện tương tự.
-4 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con. 
 2896 4
 09 724
 16
 0
- HS nhận xét bài của bạn.
-Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- 2 HS đọc bài toán.
-BT cho biết có 4 thùng đựng được 1648 gói bánh?
-1 Thùng có bao nhiêu gói bánh.
-1 HS lên bảng giải.
Giải 
Số gói bánh trong mỗi thùng là:
1648 : 4= 412 (gói)
 Đáp số: 412 gói 
 -HS đọc đề, cả lớp đọc

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc