Giáo án dạy Khối 3 Tuần 19

TẬP VIẾT:

Bài: ÔN CHỮ HOA: N (Tiếp theo).

I/ Mục tiêu:

 Củng cố cách viết hoa chữ N (Nh) thông qua bài tập ứng dụng.

 Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng:

Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao Lạng,nhớ sang Nhị Hà.

 YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

II/ Đồ dùng:

 Mẫu chữ víet hóc : N, Nh.

 Tên riêng và câu ứng dụng.

 Vở tập viết 3/1.

III/ Lên lớp:

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Khối 3 Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố (mỗi chữ số đều khác 0).
Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước: Cho HS đọc, viết các số có bốn chữ số.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Luyện tập:
Bài 1: 
-YC HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
-Gọi vài HS đọc lại các số vừa viết.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-YC HS làm bài tương tự bài tập 1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi HS nêu YC của bài.
-HS tự làm bài theo hình thức thi đua giữa các tổ. Tổ nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
-Lưu ý: câu c số 6499 thêm 1 sẽ được 6500.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-YC HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm cách đọc, viết số có bốn chữ số.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
Đọc số
Viết số
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm
4765
Một nghìn chín trăm mười một
1911
Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt
5821
Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai
9462
Một nghìn chín trăm năm mươi tư
1954
-1 HS đọc YC bài tập.
-Chia lớp thành 4 tổ cùng làm bài.
a. 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656.
b.3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126.
c.6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500.
-HS vẽ tia số rồi viết số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
-Lắng nghe và ghi nhận.
TẬP ĐỌC
BỘ ĐỘI VỀ LÀNG 
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: rộn ràng, lớp lớp, bịn rịn, ngõ, nấu dở, tấm long, kể chuyện,..
Ngắt, nghỉ hơi đúng các nhịp thơ và giữa các khổ thơ.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: bịn rịn, đơn sơ, .......
Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi nội dung phần luyện đọc.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc: Hai Bà Trưng.Hỏi:
-Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: 
a/ GTB: Treo tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Theo em, các nhân vật trong tranh thể hiện tình cảm như thế nào với các chú bộ đội? Bài tập đọc Bộ đội về làng mà chúng ta học hôm nay sẽ cho các em thấy rõ hơn về tình cảm sâu sắc của nhân dân ở một ngôi làng nghèo đối với bộ đội cụ Hồ.
 - GV ghi tựa 
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui tươi, tình cảm, đầm ấm.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- YC 4 HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV hỏi: Theo em, trong bài thơ này, chúng ta phải đọc liền những câu thơ nào với nhau? (Không ngắt giọng giữa các câu thơ nào?)
+Hỏi: Bịn rịn có nghĩa là gì?
- YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- YC 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- YC HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
c/ HD tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc cả bài.
-Khi có bộ đội về, không khí của xóm nhỏ như thế nào? 
-Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
-Dân làng có tình cảm như thế nào với bộ đội?
-Những hình ảnh nào cho em thấy được điều đó?
Theo em, vì sao dân làng lại yêu thương bộ đội như vậy?
-Qua phần tìm hiểu trên, em thấy tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
-GV: Bài thơ ca ngợi tình quân dân thăm thiết trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ. Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.
- Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp.
-Tuyên dương những em học thuộc bài thơ nhanh.
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Bài thơ ca ngợi điều gì? 
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
- Truyện ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.
-Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
-Sửa lỗi phát âm theo HD của GV. Đọc đúng các từ đã GT ở phần Mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
-4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ. Cả lớp theo dõi SGK.
-Không ngắt giọng giữa câu 1 với câu 2, câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 và câu 8 với câu 9. các câu này đọc liền nhau.
-Là lưu luyến, không muốn xa rời.
- 1 HS đọc chú giải. Cả lớp đọc thầm theo. 
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
-Xóm nhỏ vui tươi, rộn ràng hẳn lên.
-Các câu thơ: Các anh về – Mái ấm nhà vui –Tiếng hát câu cười – Rộn ràng xóm nhỏ – Tưng bừng trước ngõ – Lớp lớp đàn em hớn hở theo sau, 
-Dân làng rất quí mến, thương yêu bộ đội.
-Hình ảnh: Mẹ già bịn rịn – nhà là đơn sơ – tấm lòng rộng mở – bộ đội và dân làng ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau. 
-HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiền.
VD:  vì bộ đội đã không ngại khó khăn, gian khó để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân. / Vì bộ đội là con em của nhân dân./
-Tác giả ca ngợi tình cảm gắn bó khắng khít, thắm thiết giữa nhân dân và bộ đội.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân. Tự nhẩm, sau đó 1 số HS đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp. 
-2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài.
-2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
-Lắng nghe ghi nhận.
TẬP VIẾT:
Bài: ÔN CHỮ HOA: N (Tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
Củng cố cách viết hoa chữ N (Nh) thông qua bài tập ứng dụng.
Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng:
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng,nhớ sang Nhị Hà.
YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
Mẫu chữ víet hóc : N, Nh.
Tên riêng và câu ứng dụng.
Vở tập viết 3/1.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
 -Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
-HS viết bảng từ: 
Ngô Quyền, Đường,Non.
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa N, (Nh) có trong từ và câu ứng dụng. Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa:
* QS và nêu quy trình viết chữ hoa : N, (Nh), R, L, C, H.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ (Nh), R.
- HS viết vào bảng con chữ (Nh), R.
-GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
c/ HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì vềđịa danh Nhà Rồng?
- Giải thích: Nhà Rồng là một bến cảng thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nhà Rồng 
d/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Đó là những địa danh lịch sử gắn liền với những chiến công của quân và dân ta trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Vì vậy câu thơ ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân dân ta. 
-Nhận xét cỡ chữ.
-HS viết bảng con. Ràng, Nhị Hà
e/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét .
4/ Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Ngô Quyền
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: N, (Nh), R, L, C, H.
- 1 HS nhắc lại. Lớp theo dõi.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: Nh, R.
-2 HS đọc Nhà Rồng.
-2 HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
-Chữ N, Q, g, y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
 Nhà Rồng
-3 HS đọc.
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.
-Chữ N, h, g, L, p, R, C, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. 
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Ràng, Nhị Hà
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-1 dòng chữ Nh cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ R, L cỡ nhỏ.
-2 dòng Nhà Rồng cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
Thứ tư ngày .. tháng . năm 200
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)
I/. Yêu cầu: Sau bài học, HS biết:
Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II/. Chuẩn bị:
Các hình trong sách giáo khoa trang 70, 71 SGK.
Bảng phụ, phấn màu.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Rác có tác hại gì đối với sức khoẻ con người?
-Hãy nêu những cách xử lý rác mà em biết?
-Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về vệ sinh môi trường. Ghi tựa.
b.Giảng bài: 
Hoạt động 1:Tác hại của việc phóng uế bừa bã.
Bước 1: GV cho HS thảo luận nhóm.
+YC HS quan sát tranh 1 và 2 trang 70/ SGK, trả lời theo 2 câu hỏi sau:
+Quan sát tranh em thấy những gì?
+Theo em, việc mà những người trong tranh làm sẽ gấy ra những điều gì?
-Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
Kết luận: Việc phóng uế bừa bãi gây ra nhiều tác hại như: làm ô nhiễm môi trường, gây mất vệ sinh, dẫn đến lây truyền các dịch bệnh như tả, lị,....
- HS trả lời 1 số câu hỏi.
+Trong các loại rác, có các loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.
-HS lắng nghe và nhắc lại. 
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời: Quan sát tranh em thấy người và gia súc đang phóng uế bừa bãi, không đúng nơi qui định. Việc làm đó vừa làm mất vệ sinh đường làng, đường phố, vừa làm xấu cảnh quan chung.
-Việc phóng uế bừa bãi sẽ gây mất vệ sinh đường phố, làm ô nhiễm môi trường, lây truyền dịch bệnh, mất vệ sinh mĩ quan đường làng, đường phố.
Bước 2: GV giảng bài: Việc phóng uế bừa bãi gây ra nhiều tác hại vì phân là chất căn bã của quá trình tiêu hoá. Trong phân có chứa nhiều mầm bệnh và sinh ra mùi hôi thối. Bởi vậy, chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi qui định và không để vật nuôi phóng uế bừa bãi, làm mất vệ sinh môi trường xung quanh.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinh.
-GV tiến hành hoạt động cả lớp.
+Hỏi: Khi đi đại tiểu tiện, em và những người thân trong gia đình đi ở đâu?
-GV nhận xét ý kiến của HS.
-Kết luận: Để giữ vệ sinh môi trường, chúng ta cần đi đại tiểu tiện đúng nơi qui định và dùng các nhà tiêu hợp vệ sinh.
-Hỏi: Nhà em dùng loại nhà tiêu nào?
-GV giới thiệu hai loại nhà tiêu phổ biến như hình vẽ 3 và 4 SGK. Nhà tiêu tự hoại (thành thị) và nhà tiêu hai ngăn (nông thôn và miền núi).
-Yêu cầu: các nhóm thảo luận, ghi ra giấy các biện pháp để giữ nhà tiêu luôn được sạch sẽ.
-Nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến của HS.
-Tổng kết: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh là góp phần xử lý phân người và phân động vật hợp lý, phóng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. Tuỳ sức của mình mà mỗi người sẽ đóng góp trách nhiệm vào việc giữ vệ sinh nhà tiêu.
4.Củng cố – dặn dò:
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và tuyên truyền mọi người trong gia đình giữ vệ sinh nhà tiêu.
-Chuẩn bị tiết 38.
+Đi ở nhà vệ sinh.
+Lúc thì đi ở nhà vệ sinh, lúc thì đi ở ngoài.
-Nhà em sử dụng nhà tiêu có hai ngăn./ Nhà em sử dụng nhà tiêucó hố xí ngồi bệt./..........
-Lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận theo YC.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
VD: Để giữ nhà tiêu tự hoại luôn sạch sẽ cần: dội nước sau khi phóng uế, dùng đúng loại giấy, bỏ giấy vào đúng nơi qui định, cọ rửa thường xuyên,...
-Còn đối với nhà tiêu hai ngăn: phải rắc tro sau khi phóng uế, bỏ giấy vào đúng nơi qui định, thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ,.....
-Lắng nghe GV tổng kết.
-2, 3 HS đọc, sau đó ĐT cả lớp.
-Lắng nghe và thực hiện.
-Chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I/. Yêu cầu:
Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
Ôn tập cách và trả lời câu hỏi Khi nào?
II/. Chuẩn bị:
Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị tập vở của HS.
- Nhận xét chung.
- HS báo cáo cho GV.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học. GV ghi tựa.
b.HD làm bài tập: 
Bài tập 1: 
-Gọi HS đọc YC của bài.
-YC HS tự làm bài.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Con đom đóm được gọi bằng gì?
-Tính nết của con đom đóm được tả bằng từ nào?
-Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?
GV: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là com đom đóm đã được nhân hoá.
Bài tập 2:
-Gọi 1 HS đọc YC bài tập 2.
-GV nhắc lại YC: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người?
-YC HS làm bài.
-YC HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
-YC HS đọc YC của bài.
-YC HS tự làm.
-Cho HS trình bày, GV đứa bảng phụ đã viết sẵn bài tập 3.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-YC HS làm bài vào vở BT.
Bài tập 4:
-YC HS đọc YC của bài.
-YC HS tự làm.
-YC HS trình bày bài.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-YC HS chép bài vào VBT.
4/ Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Cho 2 HS nhắc lại những điều mới học được về nhân hoá.
-Về nhà tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng phép nhân hoá và chuẩn bị bài sau.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-HS đọc YC của bài tập 1. Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-Con đom đóm được gọi bằng Anh.
-.....chuyên cần.
-..... lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
-Lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu. 
-HS làm bài theo cặp.
-2 HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. Sau đó chép vào vở.
-Trong bài thơ Anh Đom Đóm còn có Cò Bợ, Vạc được nhân hoá (Cò Bợ được gọi bằng Chị, Vạc được gọi bằng thím)
-Những từ ngữ tả Cò Bợ như tả người là:
Cò Bợ ru con: Ru hỡi! Ru hời!
 Hỡi bé tôi ơi
 Ngủ cho ngon giấc”
Thím Vạc thì lặng lẽ mò tôm.
-1 HS đọc yêu cầu. 
-HS làm bài cà nhân.
-3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở nháp.
a.Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b.Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c.Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì I.
-1 HS đọc yêu cầu. 
-HS làm bài cà nhân.
-Một số HS phát biểu. Lớp nhận xét.
Câu a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 17/1/2005.
Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1. Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần trước.
Câu b: Ngày 31 tháng 5, ....
Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc.
Câu c: Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
-HS chép bài vào VBT.
-Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối....bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá.
TOÁN :
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, h/ chục, h/ trăm là 0).
Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước: Đọc viết các số có bốn chữ số.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0:
-GV HD HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số.
-Ở dòng đầu ta phải viết như thế nào? 
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn.
Tương tự như vậy ta có bảng sau:
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
2
0
0
0
2000
hai nghìn 
2
7
0
0
2700
hai nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750
hai nghìn bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020
hai nghìn không trăm hai mươi
2
4
0
2
2402
hai nghìn bốn trăm linh hai
2
0
0
5
2005
hai nghìn không trăm linh năm
Chú ý: HD HS khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp). Không sử dụng cách đọc không phù hợp với qui định của SGK.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
-Nêu YC của bài toán và YC HS làm bài.
-Cho HS đọc theo mẫu để làm bài rồi chữa bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-1 HS đọc YC bài tập.
VD: 3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi.
.....
Bài 2: Gọi HS đọc YC bài tập. Sau đó chia lớp thành 3 nhóm cùng làm bài thi đua, nhóm nào làm xong trước, đúng sẽ thắng.
5616
5617
5618
5619
5620
5621
8009
8010
8011
8012
8013
8014
6000
6001
6002
6003
6004
6005
 a.
 b.
 c.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Nêu YC bài tập.
-Cho HS nêu cách làm và tự làm bài.
-Chữa

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc