Giáo án dạy Khối 3 Tuần 16
TẬP ĐỌC
BA ĐIỀU ƯỚC
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn như: điều ước, tấp nập, rình rập, đỏ lửa.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
Hiểu các từ ngữ trong bài: đe, phút chốc, tấp nập.
Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống cuộc sống có ích, không mơ tưởng viển vông.
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
nh sửa lỗi cho HS. c/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc từ ứng dụng. -Em biết gì về Mạc Thị Bưởi ? - Giải thích: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là một nữ du kích HĐ bí mật trong lòng địch rất gan dạ. Khi bị địch bắt và tra tấn dã man, chị không chịu khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị. - QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách ntn? -Viết bảng con, GV chỉnh sửa. Mạc Thị Bưởi d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết . Đoàn kết là sức mạnh vô địch. -Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con. e/ HD viết vào vở tập viết: - HS viết vào vở – GV chỉnh sửa. - Thu chấm 5 - 7 bài. Nhận xét . 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng. - HS nộp vở. - 1 HS đọc: Lê Lợi Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con. -HS lắng nghe. - Có các chữ hoa: M, T, B. - 2 HS nhắc lại. Lớp theo dõi. -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: M, T. -2 HS đọc Mạc Thị Bưởi. -2 HS nói theo hiểu biết của mình. - HS lắng nghe. -Chữ M, T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Mạc Thị Bưởi -3 HS đọc. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Một cây, Ba cây. -HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. Thứ tư ngày .. tháng . năm 200 TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I/. Yêu cầu: Biết một số hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại và ích lợi của một số hoạt động đó. Kể tên 1 số địa điểm có hoạt động công nghiệp, thương mại tại địa phương. Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm. II/. Chuẩn bị: Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm. Tranh ảnh về các hoạt động của các HĐNN. Bảng phụ, phấn màu. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước. Hoạt động nông nghiệp +Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, nó đem lại lợi ích gì? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu về hoạt động công nghiệp và thương mại. Ghi tựa. b.Giảng bài: Hoạt động 1:Làm việc theo cặp: Bước 1: Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. Bước 2: YC một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung. -GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy...đều gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. Bước 1:Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. Bước 2: Mỗi HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được trong hình. Bước 3: YC một số em nêu ích lơi của các hoạt động công nghiệp. -GV phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt đó như: Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt...gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước 1: YC chia nhóm, thảo luận theo SGK. Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp bổ sung. + Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng. Bước 1: -GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một vài người mua. Bước 2: -Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét. - HS trả lời 1 số câu hỏi. +... Cây lúa, cuốc đất làm vườn, kéo lưới, phun thuốc trừ sâu, vắt sữa bò, hái chè, trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt cá.....Những hoạt động này nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. -HS nhắc lại - HS kể cho nhau nghe. -Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung. VD: Khai thác than, khai thác dầu khí, dệt may, luyện thép,.. -HS quan sát hình trong SGK. -HS nêu tên 1hoạt động đã quan sát được trong hình. -Một số em nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp. -Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy, -Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt, -Dệt cung cấp vải, lụa, -Chia nhóm, thảo luận theo YC. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. -...hoạt động mua bán. -...Ở các cửa hàng, chợ... -Chợ Lộc An, Đất Đỏ, Phước Hải. Long Điền,.. Siêu thị ở thành phố Vũng Tàu. Cửa hàng bán nguyên vật liêụ -Lắng nghe GV nêu tình huống. - Chọn 1 số HS thực hiện. Kết luận: Tất cả các sản phẩm đều có thể được trao đổi buôn bán nếu phù hợp. Những sản phẩm như: ma tuý, hê rô in không được phép trao đổi buôn bán. Chúng ta cần chú ý chỉ mua bán những sản phẩm được phép tiêu dùng. 4.Củng cố – dặn dò: -YC HS đọc phần ghi nhớ SGK. -Nêu các HĐ công nghiệp mà em biết? -Về nhà học bài và thực hiện như đã học. -2, 3 HS đọc, sau đó ĐT cả lớp. -HS xung phong trả lời. -Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN – DẤU PHẨY. I/. Yêu cầu: Mở rộng vốn từ về thành thị – nông thôn. Kể tên 1 số thành phố, vùng quê ở nước ta. Kể tên 1 số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy. II/. Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng. Tranh ảnh minh hoạ thành thị và nông thôn. Bản đồ (nêu có) III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học sinh làm miệng lại bài tập 1 trong tiết Luyện từ và câu trước. -1HS nêu tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết? -Gọi 2-3 HS lên bảng làm lại BT 4. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Trong tiết luyện từ và câu này, các em sẽ cùng mở rộng vốn từ về thị xã – nông thôn, sau đó luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. - GV ghi tựa b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC của bài. -Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và 1 bút dạ. -YC HS thảo luận ghi tên các vùng quê, các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy. -YC các nhóm dán giấy lên bảng sau 5 phút thảo luận. Sau đó HS cả lớp đọc tên các thành phố, vùng quê mà HS cả lớp tìm được. GV GT thêm một số thành phố ở các vùng mà HS chưa biết. Có thể chỉ các thành phố trên bàn đồ. -YC HS nêu tên một số vùng quê mà em biết. -YC cả lớp làm bài vào vở. -1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét. -BT 4: a/ Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi thái sơn/ như nước trong nguồn chảy ra. b/ Trời mưa, đường cát sét trơn như bôi mỡ. c/ Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi / như trái núi. + Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Nghe giáo viên giới thiệu bài. -1 HS đọc trước lớp. -Nhận đồ dùng học tập. -Làm việc theo nhóm + giải vào vở. + Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định.... + Các thành phố ở miền Trung: Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẳng, Plây-cu, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột.... + Các thành phố ở miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Quy Nhơn... -HS theo dõi – Nhận xét. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài: Hãy kể tên các sự vật và công việc ở thành phố và nông thôn mà em biết. -GV HD HS làm tương tự BT 1. Sự vật Công việc Thành phố Đường phồ, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe cộ, bến tàu, bến xe, đèn cao áp, nhà hát, rạp chiếu phim.... Buôn bán, chế tạo máy móc, may mặc, dệt may, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm, biểu diễn thời trang,.. Nông thôn Đường đất, vườn cây, ao cá, cây đa, lũy tre, giếng nước, nhà văn hoá, quang, thúng, cuốc, cày, liềm, máy cày.... Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, gặt hái, vỡ đất, đập đất, tuốt lúa, nhổ mạ, bể ngô, đào khoai, nuôi lợn, phun thuốc sâu, chăn trâu, chăn vịt, chăn bò.... -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét. Sau đó làm bài vào VBT. -GV có tổ chức làm bài thi đua giữa các nhóm. Bài 3: YC HS đọc YC của bài. Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp. -Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, YC HS đọc thầm và hướng dẫn: muốn tìm đúng các chỗ đặt dấu phẩy, các em có thể đọc đoạn văn một cách tự nhiên và để ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên, những chỗ đó có thể đặt dấu phẩy. Khi muốn đặt dấu câu, cần đọc lại câu văn xem đặt dấu ở đó đã hợp lý chưa. -Chữa bài và cho điểm HS. 4/ Củng cố –Dặn dò: -GDTT cho HS cần phải yêu thương nhau, đoàn kết với nhau giữa các dân tộc trong nước. -Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS đọc yêu cầu -Nghe GV hướng dẫn sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để làm bài. -1 HS lên bảng làm bài: Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhớ. TOÁN : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia. Áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b.Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ. -Viết lên bảng: 60 + 20 – 5 và YC HS đọc biểu thức này. -YC HS suy nghĩ để tính: 60 + 20 – 5. -Nêu: Cả hai tính trên đều cho kết quả đúng, tuy nhiên để thuận tiện và tránh nhầm lẫn đặc biệt là khi giá trị của biểu thức có nhiều dấu tính cộng, trừ ngưới ta quy ước: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. -Biểu thức trên ta tính như sau: 60 cộng 20 bằng 80, 80 trừ 5 bằng 75. c. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia. -Viết lên bảng: 49 : 7 x 5 và YC HS đọc biểu thức này. -YC HS suy nghĩ để tính: 49 : 7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ. -Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. -Biểu thức trên ta tính như sau: 49 chia 7 bằng 7, 7 nhân 5 bằng 35. Giá trị của biểu thức 49 : 7 x 5 là 35. e. Luyện tập: Bài 1: -Bài tập YC chúng ta làm gì? -YC 1 HS lên bảng làm mẫu biểu thức 205 + 60 + 3. -YC HS nhắc lại cách làm của mình. -YC HS làm tiếp các phần còn lại. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -HD tương tự BT1. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -Bài tập YC chúng ta làm gì? -Viết lên bảng 55 : 5 x 3 32 và hỏi: Làm thế nào để so sánh được 55 : 5 x 3 với 32. -YC HS tính giá trị biểu thức 55 : 5 x 3. -So sánh 33 với 32? -Vậy giá của biểu thức 55 : 5 x 3 như thế nào so với 32. -Điền dấu gì vào chỗ chấm? -YC HS làm bài phần còn lại. -YC 2 HS lên bảng làm và giải thích cách làm của mình. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán YC chúng ta làm gì? -Làm thế nào để tính được cân nặng của hai gói mì và một hộp sữa? -Ta đã biết cân nặng của cái gì? -Vậy em phải đi tìm gì trước? -YC HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5. -Tính: 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 Hoặc 60 + 20 – 5 = 60 + 15 = 75 -Nhắc lại qui tắc. -Nhắc lại cách tìm giá trị của biểu thức. 60 + 20 – 5. -Biểu thức 49 chia7 nhân 5. -Tính: 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35. -Nhắc lại qui tắc. -Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 49 : 7 x 5 -Bài tập YC tính giá trị của biểu thức. -1 HS lên bảng thực hiện: 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 -Biểu thức 205 + 60 + 3 chỉ có các phép tính cộng nên khi tính giá trị của biểu thức này ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 205 cộng 60 bằng 265, 265 cộng 3 bằng 268. Vậy giá trị của biểu thức 205 + 60 + 3 là 268. -3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT. -BT YC chúng ta điền dấu (>; <; =) vào chỗ chấm. -Ta phải tính giá trị của biểu thức 55 : 5 x 3, sau đó SS giá trị của biểu thức này với 32. -Tính nháp: 55 : 5 x 3 = 11 x 3 = 33. - 33 lớn hơn 32. -Lớn hơn. -Điền dấu lớn hơn (>). -2 HS lên bảng làm và giải thích cách làm của mình. Lớp làm vào VBT. -1 HS đọc đề bài SGK. -Tìm cân nặng của hai gói mì và 1 hộp sữa. -Lấy cân nặng của hai gói mì cộng với cân nặng của 1 hộp sữa. -Biết cân nặng của một gói mì, của một hộp sữa. -Tím cân nặng của hai gói mì. Bài giải: Cả hai gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615g TẬP ĐỌC BA ĐIỀU ƯỚC I/ Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn như: điều ước, tấp nập, rình rập, đỏ lửa. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Hiểu các từ ngữ trong bài: đe, phút chốc, tấp nập. Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống cuộc sống có ích, không mơ tưởng viển vông. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: -HS đọc thuộc lòng bài: Về quê ngoại . -Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3.Bài mới: a.GTB: Em đã bao giờ ước chưa? Nếu có 3 điều ước em sẽ ước những gì? Trong bài tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ Ba điều ước của dân tộc Ba-na. Qua câu chuyện các em sẽ biết điều ước nào là điều ước đáng mơ nhất. -Ghi tựa. b.Luyện đọc: -Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt. -Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. -HD phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. -HD HS chia bài thành 5 đoạn. Mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn. -Gọi 5 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, GV theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. -Giải nghĩa các từ khó. -YC 5 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. -YC HS đọc bài theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC HS cả lớp đọc ĐT đoạn 2, 3, 4. c. HD tìm hiểu bài: -HS đọc cả bài trước lớp. + Nêu 3 điều ước của chàng thợ rèn? + Vì sao 3 điều ước được thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho chàng? + Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước? d. Luyện đọc lại: -YC HS khá chọn đọc mẫu bài một lượt. -Chia nhóm và YC HS luyện đọc bài. -Gọi 2 nhóm đọc bài trước lớp. -Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò: -Hỏi: Nếu có 3 điều ước em sẽ mơ ước những gì? Vì sao? -Nhận xét giờ học. GDTT cho HS. -3 HS lên bảng thực hiện. -Lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV. -Theo dõi GV đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -HS luyện phát âm từ khó do HS nêu. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. -HS dùng bút chì đánh dấu phân cách. -5 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng. VD: Sóng giữa sự kính trọng dân làng, / Rít thấy / sống có ích mới là điều đáng mơ ước.// -HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó. -5 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK. -Mỗi nhóm 5 HS lần lượt đọc trong nhóm. -3 nhóm thi đọc nối tiếp. -Cả lớp đồng thanh đọc bài. -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. -Đọc thầm và TLCH: - Chàng ước được làm vua, ước có nhiều tiền, ước bay được như mây để đi đây đi đó, ngắm cảnh trên trời dưới biển. -Rít chán làm vua vì làm vua chỉ ăn không ngồi rồi./ Rít chán cả tiền vì tiền nhiều thì luôn bị bọn cướp rình rập, ăn không ngon ngủ không yên./ Rít chán cả thú vui bay trên trời vì ngắm cảnh đẹp mãi cũng hết hứng thú. Vậy là cả ba điều ước chẳng làm anh hạnh phúc. -Chàng trở về quê, sống giữa mọi người, chàng làm viêïc có ích và được mọi người quí trọng, sống giữa sự quý trọng của dân làng mới là điều đáng mơ ước. -1 HS khá đocï, lớp theo dõi và tự luyện đọc. -Mỗi nhóm 5 HS luyện đọc bài theo hình thức nối tiếp. -2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt. -HS tự trả lờ theo ý thích. Thứ năm ngày tháng năm 200 THỂ DỤC Bài: ÔN THỂ DỤC RLTTCB VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I . Mục tiêu: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. YC thực hiện ĐT tương đối chính xác. Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II . Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch cho tập đi chuyển hướng phải, trái và đi vượt chướng ngại vật thấp. III . Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. -Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. -Trò chơi “Tìm người chỉ huy”: 1-2 phút. Phần cơ bản: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.: (10 – 12 phút). +Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp. Mỗi nội dung tập 2 – 3 lần, đội hình đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải, trái tập theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. -Sau đó GV chia tổ tập luyện, các tổ trưởng ĐK cho các bạn tập. Khi HS tập GV chú ý sửa chư
File đính kèm:
- TUAN 16.doc