Giáo án dạy Khối 3 Tuần 12

TẬP ĐỌC

LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM

I/ Mục tiêu:

 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

 HS đọc đúng các từ thường sai do tiếng đia phương. ngắt nhịp đúng các câu văn trong bài. Đọc đúng giọng văn kể tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

 Chú ý các từ ngữ: miền Nam, trăm năm, hai mươi mốt năm, năm năm, mệt nặng (MB); chỉ sợ, trăm tuổi, hằng nghĩ, bảy mươi chín tuổi, mỉm cười, hóm hỉnh, tỉnh lại, vẫn hỏi, sắp thở hơi cuối cùng (MN).

 Hiểu các từ ngữ trong bài: sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh, ra đi mãi mãi,

 Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miến Nam đối với Bác.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Khối 3 Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như thế nào?
-HD HS cách trình bày bài giải.
-Bài toán trên là bài toán SS số lớn gấp mấy lần số bé.
-Vậy muốn SS số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
c.Thực hành: 
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-YC HS quan sát các hình và tự làm.
-GV nhận xét ghi điểm.
-Tương tự các câu còn lại.
Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Muốn SS số lớn gấp mấy lần số bé ta là ntn?
-YC HS tự giải.
-Nhận xét – ghi điểm.
Bài 3: 
-Tiến hành TT như BT 2.
Bài 4: -YC HS nêu cách tính chu vi của một hình rồi tự làm:
-Nhận xét, sửa bài cho HS.
4/ Củng cố- dặn dò:
- GV hỏi lại bài. 
- GV nhận xét chung tiết hoc. 
- 1 HS lên bảng giải bài BT5. 
-Nghe giới thiệu.
-Đoạn thẳng AB dài 6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
-Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD.
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài ĐT một số lần là:
6 : 2 = 3 (lần)
 Đáp số: 3 lần
- Qua bài toán HS nắm đước: Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé chỉ cần lấy số lớn chia cho số bé. 
- HS đếm hình tròn màu xanh rồi đếm hình tròn màu trắng, so sánh số hình tròn màu xanh gấp mấy lần chỉ cần thực hiện tính chia. 
a) 6 : 2 = 3 lần b) 12 : 3 = 4 lần. 
- HS đọc bài toán- nêu YC của bài. 
1 HS lên bảng- lớp làm vào giấy nháp. 
Giải:
Số cây cam gấp cây cau một số lần là:
20: 5 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần.
 - Nêu YC của bài. 
- 1 HS lên bảng – lớp VBT. 
Giải:
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần:
42 : 6 = 7 (lần)
 Đáp số: 7 lần.
-ta tính tổng độ dài của các cạnh.
 Câu a: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 3 x 4 = 14 (cm)
 Câu b: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm)
TẬP VIÊT
ÔN CHỮ HOA H
I/ Mục tiêu: 
Củng cố lại cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng. 
Viết đúng đẹp các chữ viết hoa H, N, V.
Viết tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng.
Hài Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Chữ mẫu chữ viết hoa: H, N, V.
Câu ứng dụng viết sẵn.
Vở TV 3 tập một.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-GV kiểm tra vở viết ở nhà của bài tiết trước. 
-Viết một số từ khó.
-GV nhận xét ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a. Gtb: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, giáo viên ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết bài: 
-Luyện viết chữ hoa: 
-Tìm chữ hoa có trong bài: H, N, V.
-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.
-Nhận xét sửa chữa.
-Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
-Đọc từ ứng dụng. 
Hàm Nghi : Đây là tên một ông vua nước ta, ông làm vua khi 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp và bị đưa đi dày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
-HD HS cách viết từ.
*Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 
Hài Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn.
- Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vỉ ở đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà.
*Hướng dẫn học sinh viết tập viết:
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 
-Thu chấm 1 số vở.
-Nhận xét cách viết.
4. Củng cố - Dặn dò:
 -Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Về nhà luyện viết thêm các phần còn lại.
-1 HS đọc: Ghềnh Ráng
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
- HS nhắc lại. 
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn. 
-Viết bcon: H, N, V.
-1 học sinh đọc: Hàm Nghi
-Học sinh viết b. con.
-Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa. 
-Học sinh viết b. con.
Hài Vân, Hòn Hồng,
Vịnh Hàn.
-Học sinh mở vở viết bài. 
-1 dòng chữ H, cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ V, N, cỡ nhỏ.
-2 dòng chữ Nàm Nghi, cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng, cỡ nhỏ.
-Viết bài về nhà
Thứ tư, ngày  tháng  năm 200
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
Xác định được một số vật dễ bị cháy và GT vì sao không được đặt chung ở gần lửa. 
Nói được thiệt hại do chúng gây ra. 
Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. 
Cất diêm, bật lửa cần thận, xa tầm với của em nhỏ. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình vẽ SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định: 
2/Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi lại bài tiết trước.
- GV nhận xét- đánh giá. 
3/ Bài mới: 
a.GT bài: Ghi tựa. 
b. HD HS vào bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
-QS hình 1, 2 trang 44, 45. để trả lời các câu hỏi theo gợi ý. 
-Em bé trong hình có thể xảy ra tai nạn gì?
-Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. 
-Điều gì xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa. 
-Theo bạn bếp ở hình một hay ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
- GV theo dõi giúp đỡ HS. 
-Cho HS kể một vài câu chuyện ngắn về thiệt hại do cháy gây ra.
-GV chốt cho HS hiểu bài.
* Hoạt đồng 2: Thảo luận và đóng vai. 
-GV đặt vấn đề cả lớp: Cái gì có thể xảy ra cháy bất ngờ ở nhà bạn?
-Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
-Nhóm 2: Theo bạn những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa,  nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ nơi xa đun nấu của gia đình?
-Nhóm 3; Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để người lớn don dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp?
-Nhóm 4: Trong khi đun nấu bạn và những người trong gia đình cân chú ý điều gì để phóng cháy?
-GV kết luận: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
4/ Củng cố: 
- GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa”
 - GV nêu mục đích trò chơi và qui tắc chơi. 
- GV nhận xét chung tiết học. 
5/ Dặn dò: 
-Phải cẩn thận phòng cháy chữa cháy khi ở nhà. 
-3 HS kiểm tra bài cũ.
-HS làm việc theo nhóm đôi. 
-Đại diện 1 số HS báo cáo kết quả. 
-HS rút ra KL: Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy chữa cháy, vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp. 
-HS tự nêu. 
-Các nhóm thảo luận theo nội dung. 
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bằng cách sắm vai các tình huống. 
-Nhận xét- bổ sung. 
- HS tham gia chơi trò chơi sôi nổi hứng thú. 
TẬP ĐỌC
LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
HS đọc đúng các từ thường sai do tiếng đia phương. ngắt nhịp đúng các câu văn trong bài. Đọc đúng giọng văn kể tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
Chú ý các từ ngữ: miền Nam, trăm năm, hai mươi mốt năm, năm năm, mệt nặng(MB); chỉ sợ, trăm tuổi, hằng nghĩ, bảy mươi chín tuổi, mỉm cười, hóm hỉnh, tỉnh lại, vẫn hỏi, sắp thở hơi cuối cùng(MN). 
Hiểu các từ ngữ trong bài: sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh, ra đi mãi mãi, 
Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miến Nam đối với Bác. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Ảnh MH bài học. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: 
- GV kiểm tra bà “ Cảnh đẹp non sông”
- Nhận xét ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a. Gtb: Giới thiệu. nội dung và yêu cầu bài - Ghi tựa lên bảng .“Luôn nghĩ đến miền Nam”. 
b. Luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng.
-Hướng dẫn luyện đọc. 
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. 
-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. 
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Luyện đọc câu dài/ câu khó: 
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài. (2 nhóm).
-Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Y/C: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn.
c: Tìm hiểu nội dung bài:
-Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1: 
-Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì?
-Cho HS đọc thầm đoạn 2.
-Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào?
-Khi ấy Bác đã nói với chị cán bộ miền Nam như thế nào?
-Tình cảm của Bác Hồ đối vơi đồng bào miền Nam thể hiện như thề nào?
- GV: Bác Hồ rất yêu quí đồng bào miền Nam, không phút giây nào không nghĩ đến đồng bào miền Nam. 
d.Luyện đọc lại:
-GV đọc mẫu lần 2.
-Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật. 
(Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) 
-Mỗi nhóm đọc theo vai.
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
- GV HD đọc diễn cảm. GV đọc mẫu. 
-Nhận xét- tuyên dương.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
-GV hỏi lại bài. 
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà đọc lại kĩ bài. 
- HS đọc lại bài: ” Cảnh đẹp non sông” Kết hợp trả lời câu hỏi (SGK). 
-Nghe GT nhắc tựa.
- HS đọc câu nối tiếp, kết hợp luyện đọc các từ thường sai do tiếng địa phương có trong bài. Đọc trôi chảy từng câu. 
-HS luyện đọc câu khó: Luyện đọc đoạn nối tiếp bài, kết hợp giải nghĩa các từ mới có trong bài: sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh. (SGK). Đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ theo dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ. 
VD: Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến một trăm năm cũng không sợ.// Chỉ sợ một điều là/ Bác // trăm tuổi.//(Hạ giọng ở cuối câu)
-Luyện đọc bài theo nhóm đôi. 
-Thi đua đọc theo nhóm từng đoạn. Đọc bài theo cách phân vai. thể hiện giọng đọc của từng nhân vật. 
-Nhận xét- tuyên dương. 
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 và 2. 
- Chúng cháu đánh giặc Mĩ một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác  trăm tuổi. 
- HS trả lời theo nhiều ý khác nhau: 
-Đồng bào miền Nam rất dũng cảm, yêu nước, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh miễn là thắng giạc để Bác vui nhưng đồng bào lại lo sợ không được gặp Bác. Đồng bào chỉ mong Bác sống thật lâu để Bác vào thăm miền Nam.
-Đọc câu nói của Bác Hồ: Còn hai mươi mốt năm để vào thăm đồng bào miền Nam.
-Bác rất yêu thương ĐBMN. Bác rất mong đất nước độc lập để vào thăm đồng bào miền Nam. Bác muốn hóm hỉnh. Bác luôn mong tin chiến thắng.
-Lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc theo vai: người kể chuyện, chị cán bộ miền Nam, Bác.
-Luyện đọc sắm vai.
-HS đọc diễm cảm bài. 
-HS thi đua đọc diễm cảm trườc lớp. 
-Nêu lại nội dung bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ÔN TẬP VỀ TỪ 
CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH. 
I/ Mục tiêu: 
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. 
Tiếp tục học về phép so sánh. (so sánh hoạt động với hoạt động). 
II/ Chuẩn bị:
Viết sẵn các đoạn thơ vào bảng phụ.
IIi/ Các hoạt động dạy học; 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định:
2/ Bài cũ: 
- GV hỏi lại bài tiết trước. 
- GV nhận xét – ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a GT bài: 
- GV nêu mục đích YC bài. : Ghi tựa.
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1: Đọc khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Tìm các từ chỉ hoạt động trong các khổ thơ trên. 
b) Hoạt động chạy của các chú gà con được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như thế?
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Gọi HS đọc YC bải tập. 
-Trong các đoạn trích sau những hoạt động nào đươc so sánh vơi nhau: 
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, lớp làm bài vào vở.
-Theo em, vì sao có thể SS trâu đen đi như đạp đất?
-Hỏi tương tự với các hình ảnh còn lại.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Gọi HS nêu YC bài.
-Nối cột A và B để ghép thành câu: 
-GV chia lớp thành 2 đội, cùng làm bài tập và cùng chơi đối đáp với nhau.
-Nhận xét tuyên dương các bạn nối tốt.
-Tổng kết trò chơi YC HS làm vào vơ.
4/ Củng cố: GV thu vở chấm bài. 
- GV nhận xét chung tiết học. 
5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
- HS lên bảng làm bài tập 2 và 4. 1 HS làm miệng bài 2. 1 HS làm bảng bài 4. 
-HS nhắc tựa bài.
-HS đọc YC của bài tập. 
-Chạy, lăn, tròn. 
-Chạy như lăn tròn như hòn tơ nhỏ. Đó là miêu tả bằng cách SS. Có thể miêu tả như vậy vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn.
-HS đọc YC của bài tập. 
-HS gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có HD được SS với nhau:
a. Chân đi như đạp đất.
b. Tàu (cau) vươn như tay vẫy.
c. đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.
-Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi đến đâu đất lún đến đấy nên có thể nói đi như đạp đất.
-1 HS nêu YC bài tập.
+Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bông. 
+Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả. 
+Cây cầu làm bằng thân dừa - bắc ngang dòng kênh. 
+Con thuyền cắm cờ đỏ - lao băng băng trên dòng sông. 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: rèn luyện kĩ năng thực hành số lớn gấp mấy lần số bé.
Phân biệt giữa số lớn gấp mấy lần số bé và SS số lớn gấp số bé bao nhiêu đơn vị.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi lại bài tiết trước. 
- GV nhận xét – ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a.GT bài: Ghi tựa. 
b. Luyện tập: 
Bài 1:
-HS nêu YC, sau đó tự làm và nêu miệng trước lớp.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Muốn SS số lớn gấp mấy lần số bé ta là ntn?
-YC HS tự giải.
-Nhận xét – ghi điểm
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn biết cả hai thửa ruộng thư được bao nhiêu kg ta phải biết được gì?
-YC HS làm bài.
- GV nhận xét- sửa sai. 
Bài 4:-YC HS nêu ND của cột đầu tiên của bảng.
-Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm ntn?
-Muốn SS số 
-YC HS tự làm và đọc KQ trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
4/ Củng cố: 
- GV hỏi lại bài. 
- GV nhận xet chung tiết học. 
5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
- 1 HS lên bảng, làm bài 3 SGK.
Giải: 
Con lợn nặng hơn con ngỗng một số lần là: 
42 : 6 = 7(lần)
 Đáp số: 7 lần
-HS nhắc lại. 
- HS nêu YC bài. 
- HS nêu miệng:
a. 18 : 6 = 3 (lần)
b. 35 : 5 = 7 (lần)
- HS đọc bài toán- HS nêu YC bài. 
- 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở nháp. 
Giải: 
Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 
20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần. 
- HS đọc bài toán - HS nêu YC bài. 
-1 HS lên bảng – lớp làm vào vở BT. 
Giải:
Số kg thu được thửa ruộng thứ hai là:
 127 x 3 = 381 (kg)
Số kg thu được cả hai thử ruộng có là:
127 + 381 = 508 (kg)
Đáp số: 508kg.
-Ta lấy số lớn trừ đi số nhỏ.
-Ta lấy số lớn chia cho số nhỏ.
-Làm bài và KT bài của nhau.
Thứ năm, ngày  tháng năm 200
THỂ DỤC
Bài 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY 
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
Ôn 6 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. thực hiện tương đối chính xác các động tác. 
Chơi trò chơi “Ném trúng đích” HS biết tham gia chơi một cách chủ động. 
II/ Địa điểm phương tiện: 
Học tại sân trường. Chuẩn bị 1 cái còi. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
* Phần mở đầu:
-Giáo viên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh quay traí, quay phải. 
-Giáo viên tổ chức học sinh giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp bài hát. 
-Trò chơi “Ném trúng đích”.
-Giáo viên nhận xét 
*Phần cơ bản:
-Phân công tổ nhóm luyện tập.
-Cho học sinh ôn tập 6 động tác đã học.
-Thực hiện lại các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD PTC. (mỗi động tác 4 x8 nhịp)
-Nhận xét, sửa sai. 
Học động tác nhảy: 
-Giáo viên nêu tên động tác, sau đó cho học sinh nhắc lại. 
-Giáo viên tập mẫu lần 1, chậm. 
-Tập mẫu lần 2, kết hợp giảng giải: 
-TTCB:
-N1: Bật nhảy lên, đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp, khi rơi xuống hai tay dang rộng bằng vai.. 
-N2: Bật về TTCB
-N3: Bật nhảy lên, đồng thời hai tay vỗ vào nhau ở trên đầu, khi rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai.
-N4: Nhảy bật về TTCB.
-N5, 6, 7, 8: Như N1, 2, 3, 4. 
-Tập mẫu lần 3..
-Giáo viên nhận xét, sửa sai. 
-Tổ chức trò chơi “Ném trúng đích”.
-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở. 
Phần kết thúc: 
-Tập hợp lớp.
-Giáo viên và học sinh cùng hệ thống lại bài, nhận xét, tuyên dương những học sinh có ý thức học tốt, nhắc nhở 1 số học sinh chưa ngoan hay chưa thực hiện tốt yêu cầu bài học. 
-Rút kinh nghiệm giờ học.
-Nhận xét tiết học. 
5phút
4 phút
K. 21 phút
5-7 phút
5-7 phút
6 -7 phút
5-7 phút
-HS tập trung 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Học sinh khởi động cổ tay cổ, chân,
-Cả lớp cùng chơi theo yêu cầu.
-Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
-Đội hình hàng ngang: Tổ trưởng ĐK.
ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
-Nhắc tên động tác.
-Theo dõi.
-Theo dõi, chú ý quan sát.
-Học sinh tập theo.
-Học sinh tập 1 lần. 
-Cả lớp tập lại 4 x8 nhịp.
-Thực hiện tương tự yêu cầu của giáo viên theo từng bước.
-Chia cả lớp thành 2 đội. Tổ chức chơi thi đua. 
-Lớp tập lại 7 động tác đã học (mỗi động tác 2 x 8 nhịp).
-Lớp theo dõi.
CHÍNH TẢ: (nhớ - viết)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết chính tả. Viết đúng chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài. trình bày đúng theo thể thơ SGK. 
Tìm và viết đúng các tiếng có chứa âm đầu ch/tr hoặc vần oc/at
Viết đẹp, trình bày đúng các câu ca dao.
II/ Đồ dùng dạy học-
GV viết bài vào bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1Ổn định: 
2/ Bài cũ: 
- GVhỏi lại bài tiết trước. 
-Viết 3 từ có chứa vần ooc, viết 3 từ bắt đầu từ tiếng tr/ ch.
- GV nhận xét- ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a. GT bài: Ghi tựa. 
b.HD HS viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài 1 lượt.
-Các câu ca dao đều nói lẹn điều gì?
-Bài chính tả có những tên riêng nào?
-Bài ca dao thể lục bát trình bày thế nào?
-Câu ca dao cuối trình bày như thế nào?
-Trong bài chính tả những chữ nào viết hoa?
-Luyện viết đúng.
-YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-GV nhận xét- sửa sai. 
-GV cho 1 HS đọc lại bài sau đó tự nhớ và viết vào vở.
-Soát lỗi.
-Chấm bài. Nhận xét bài cho HS.
c.Luyện tập: 
Bài 2: Gọi HS đọc YC bài.
-Gọi 2 HS lên bảng, l

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan