Giáo án dạy Khối 2 Tuần 5

Tự nhiên xã hội. Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá.

A/Mục tiêu:

- Nêu được tên và chỉ vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ.

- HS khá, giỏi phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.

B/Đồ dùng dạy học:

 Tranh cơ quan tiêu hóa.

C/Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Khối 2 Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
-Hát.
-2 em . Dưới lớp làm vào vở nháp.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
- Làm miệng, một số em đọc.
-1 em đọc.
-2 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở bài tập.
-2 em đứng tại chỗ nhận xét.
Các em khác khác tự kiểm tra bài mình.
-2 em lên bảng , dưới lớp theo dõi để nhận xét bài bạn.
-Một số em nhận xét.
-1 em lên đọc đề bài.
-1 số em nêu.
-1 em lên bảng , ca lớp làm vào vở bài tập.
-1 vài em nhắc lại.
...............................................................................
Thể dục: Tiết 9: Chuyển Đội hình hàng dọc thành Đội hình vòng tròn và ngược lại. Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
I/ Mục tiêu: 
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn.Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác.
- Học cách chuyển Đội hình hàng dọc thành Đội hình vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh và trật tự.
II/ Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Sân trường. 1 còi. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
T.gian
PHƯƠNG PHÁP 
1/ Mở đầu: 
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân giậm Đứng lại đứng 
Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
2/ Nội dung:
a. Chuyển Đội hình hàng dọc thành Đội hình vòng tròn và ngược lại.
- Thành vòng tròn, đi thường..bước Thôi
- Thành 4 hàng dọcTập hợp
 Nhận xét
b.Ôn 4 động tác TD: Vươn thở, tay, chân và lườn
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
c.Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
 G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
3/ Phần kết thúc:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 4 động tác TD đã học
6p
28p
10p
 2-3lần
10pt
 2-3lần
 8p
 6p
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
..............................................................................................
Chính tả (NV). Tiết 9: Chiếc bút mực.
A/Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác, trình bày đúng bài (SGK)
- Làm được BT2, BT3a/b.
B/Đồ dùng dạy học: 
 Chép sắn nội dung đoạn chép-Vở BT.
C/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, vần thơ.
2. Bài mới.Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (20p).
-GV treo đoạn viết.
-Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: bút mực, lớp, quên, lấy, mượn,
-GV yêu cầu HS nhìn đoạn viết để viết vào vở.
-GV đọc lại.
-Yêu cầu HS nhìn vào SGK dò lỗi.
-Chấm 5-7 bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10p).
-BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn HS làm bài.
-BT 3: Gọi HS đọc đề.
Hướng dẫn HS làm bài.
b) xẻng, đèn, thẹn, khen.
c. Hoạt động nối tiếp:
-Cho HS viết lại: quên, mượn.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Bảng con. Nhận xét.
2 HS đọc.
HS viết bảng con.
HS viết vào vở.
HS dò.
Đổi vở dò lỗi.
Cá nhân.
Bảng con - Nhận xét.
Cá nhân.
Làm vở-Đọc bài làm + cả lớp. Nhận xét.
Bảng lớp.
.........................................................................................
Kể chuyện. Tiết 5: Chiếc bút mực.
A/Mục tiêu: 
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. (BT1)
- HS khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
B/Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh họa trong SGK.
C/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam.
Nhận xét.
2. Bài mới. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (30p).
* Kể từng đoạn câu chuyện :
-Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu.
-Hướng dẫn kể theo từng bức tranh .
Bức tranh 1 :
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi cho học sinh kể lại nội dung bức tranh:
-Gọi 1 số học sinh kể lại nội dung bức tranh 1.
-Nhận xét bài kể của học sinh.
-Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
Bức tranh 2 : 
-Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan? 
Bức tranh 3 :
-Bạn Mai đã làm gì? 
Bức tranh 4 :
-Thái độ của cô giáo thế nào ?
* Kể lại toàn bộ câu chuyện (Dành cho HS khá giỏi)
-Hướng dẫn học sinh nhận vai:
-Yêu cầu học sinh kể chuyện 2 lần:
+Lần 1 :Giáo viên là người dẫn chuyện.
+Lần 2 : Học sinh phối hợp với nhau để kể lại câu chuyện.
-Nhận xét cho điểm học sinh.
b. Hoạt động nối tiếp:
-Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
-Nhắc nhở HS noi gương bạn Mai.
-Về nhà kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
2 HS kể.
-Quan saùt saùt tranh, phaân bieät caùc nhaân vaät: Mai, Lan, coâ giaùo vaø traû lôøi caùc caâu hoûi gôïi yù .
-Moät soá hoïc sinh k eå baèng lôøi mình , lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt sau moãi laàn coù baïn keå.
-Nhaän vai : ngöôøi daãn chuyeän, coâ giaùo , Lan,Mai .
-3 em vaø coâ keå chuyeän theo vai.
-4 em keå theo vai.
.................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013
Toán. Tiết 23: Hình chữ nhật, Hình tứ giác.
A/Mục tiêu:
-Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Bước đấu vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS làm được BT1, 2(a,b)
B/Đồ dùng dạy học:
 Một số miếng bìa có dạng hành chữ nhật, hình tứ giác.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp 
Nhắc nhở nề nếp học tập
2.Bài cũ (5 phút)
48 + 25 ,48 + 37,28 + 36 . 18 + 45	 
-Giáo viên nhận xét , đưa ra đáp đúng , ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới: giới thiệu bài - ghi bảng (2 phút)
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu về hình chữ nhật (7 phút)
-Dán lên bảng miếng bìa hình chữ nhật và nói : đây là hình chữ nhật.
-Yêu cầu học sinh lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật .
-Vẽ hình chữ nhật ABCD: 
b. Hoạt động 2 : Giới thiệu hình tứ giác (8 phút)
-Vễ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu : đây là hình tứ giác.
-Nêu các hình có 4 đỉnh , 4 cạnh được gọi là tứ giác.
-Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.
-Hình chữ nhật . hình vuông có là hình tứ giác?
-Giáo viên cho học sinh liên hệ tự tìm một số hình chữ nhật ,tứ giác ở xung quanh lớp học.
c. Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập(15 phút)
Bài 1:
-Giáo viên chuẩn bị sẵn lên bảng các điểm và ghi tên hình sẵn .
-Yêu cầu học sinh tự nối.
-Hãy đọc tên hình chữ nhật.
-Hãy đọc tên hình tứ giác .
Bài 2: 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình và dùng bút chì màu tô màu vào các hình chữ nhật.
d. Hoạt động nối tiếp:
-Gọi học sinh đọc tên các hình vừa học.
-Nhận xét tiết học.
Các em về nhà tập nhận biết về các hình đã học.
-2 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở bài tập
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Cả lớp quan sát.
-Tìm hình chữ nhật để trước mặt bàn và nêu “Hình chữ nhật”
-Một số em đọc .
-Một vài em trả lời.
-Cả lớp quan sát hình vẽ.
-Một số em trả lời.
-Cả lớp lắng nghe.
-Một vài em đọc.
-Cả lớp quan sát , một vài em trả lời.
-Cả lớp tự nối , sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau.
-1 em đọc.
-Cả lớp tự tô màu , sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau.
-1 số em đọc.
.............................................................................
Tập đọc. Tiết 15: Mục lục sách.
A/Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
B/Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: "Chiếc bút mực.
Nhận xét - Ghi điểm.
2. Bµi míi. Giới thiệu bài:
 Phía sau hoặc trước quyển sách nào cũng có phần mục lục. Nó dùng để làm gì? Chúng ta cùng học bài mục lục sách để biết được điều đó.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (16p).
-GV đọc mẫu.
-GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục theo thứ tự từ trái sang phải.
-Hướng dẫn HS luyện đọc đúng: quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc,
-Đọc từng mục theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10p).
-Tuyển tập này có những truyện nào?
-Truyện "Người học trò cũ" ở trang nào?
-Truyện "Mùa quả cọ" của nhà văn nào?
-Mục lục sách dùng để làm gì?
-GV hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách TV 2, tập 1 tuần 5 theo từng nội dung.
c. Ho¹t ®éng 3: LuyÖn ®äc l¹i (10p)
-Gọi HS đọc lại toàn bài.
d. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
-Khi mở 1 cuốn sách mới, emphải xem trước phần phụ lục ghi cuối sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào, muốn đọc 1 mục hay 1 truyện ở trong sách thì tìm ở trang nào
-Về nhà đọc lại bài, tập tra mục lục sách - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
2 HS đọc - Trả lời câu hỏi.
HS theo dõi.
Nối tiếp.
Nối tiếp (Cho HS yếu đọc nhiều).
Từng mục (bài).
Người học trò cũ, mùa quả cọ.
Trang 52.
Quang Dũng.
Cho ta biết cuốn sách viết
 về cái gì? Có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nàoTừ đó ta nhanh 
chóng tìm được những mục cần đọc.
HS cả lớp tra mục lục sách.
Cá nhân.
HS theo dõi.
.......................................................................................
Tập viết. Tiết 5: Chữ hoa: D
A/Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).
B/Đồ dùng dạy học: 
 Mẫu chữ viết hoa:D, cụm từ ứng dụng và vở TV.
C/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết chữ hoa C và Chia. Nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. 
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa (9p). 
-GV treo chữ hoa 
Chữ hoa ..cao mấy ô li?
GV phân tích nét của chữ hoa: , cách viết.
-GV chỉ cách viết chữ hoa  trên con chữ.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
-Cho HS viết ở bảng con chữ hoa ..
Theo dõi, uốn nắn.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng (7p).
-Cho HS quan sát từ "Dân".
-Các chữ: D, g, h cao mấy ô li?
-Các chữ: â, n, i, a, u, ư, ơ, c, m, cao mấy ô li?
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-GV theo dõi, uốn nắn sửa sai.
-GV cho HS quan sát câu ứng dụng.
-Thảo luận về độ cao các con chữ, cách viết. 
-GV viết mẫu.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở TV (20p).
-1dòng chữ D cỡ viết vừa.
-1dòng chữ D cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Dân.
-1 dòng câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.
đ. Hoạt động nối tiếp:
-Gọi HS viết lại chữ hoa: D
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Bảng con.
5 ôli
Quan sát.
Quan sát.
Quan sát.
Bảng con.
Đọc.
5 ô li
2 ô li
Viết bảng con.
Đọc-Thảoluận.
Đại diện trả lời.
Theo dõi.
HS viết vở.
Bảng con.
..............................................................................................................
Tự nhiên xã hội. Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá.
A/Mục tiêu: 
- Nêu được tên và chỉ vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ.
- HS khá, giỏi phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
B/Đồ dùng dạy học:
 Tranh cơ quan tiêu hóa.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Chúng ta có nên mang vác vật quá nặng không? Vì sao?
-Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
-Nhận xét.
2. Bài mới. Ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa (15p).
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Cho HS quan sát H 1:/12 SGK, đọc chú thích và chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ.
Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 HS lên chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
*Kết luận: 
b. Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hóa (15p).
-Bước 1: GV giảng: Thức ăn vào miệngnuôi cơ thể. Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa. 
-Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát H 2/13 SGK.
Kể tên các cơ quan tiêu hóa.
*Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
c. Hoạt động nối tiếp:
-Trò chơi: "Ghép chữ vào hình" (BT 1/5). Nhận xét.
-Giao BTVN: BT 2/5.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét
HS trả lời.
Thảo luận. Đại diện trả lời. Nhận xét.
HS lên chỉ và nói. Nhận xét.
Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy.
HS kể: miệng
2 nhóm.
................................................................................................................
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Toán. Tiết 24: Bài toán về nhiều hơn.
A/Mục tiêu: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- HS làm được BT1, 3.
B/Đồ dùng dạy học: 
 12 quả cam bằng giấy màu, bảng cài.
C/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra một số hình chữ nhật và hình tứ giác.
Nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn (16p).
-GV gắn một số quả cam trên bảng:
Hỏi: Có mấy quả cam?
Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả, tức là có như hàng trên rồi thêm 2 quả nữa.
GV gắn thêm ở dưới vào 2 quả.
Như vậy ở hàng dưới có mấy quả?
-Hướng dẫn HS giải: Lời giài bài toán ntn?
Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì? 
-GV ghi bảng:
Số quả cam hàng dưới có là:
5 + 2 = 7 (quả)
ĐS: 7 quả.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20p).
-BT 1: Gọi HS đọc đề.
Bài toán cho biết gì? Và hỏi gì?
Muốn biết Lan có bao nhiêu bút chì màu ta làm tính gì?
Số bút chì màu Lan có là:
5 + 2 = 8 (bút chì màu)
ĐS: 8 bút chì màu.
-BT 3: Hướng dẫn HS giải tương tự như bài 1
Chiều cao của Hồng là:
95 + 4 = 99 (cm)
 ĐS: 99 cm.
 c. Hoạt động nối tiếp:
-GV nhắc lại cách giải bài toán nhiều hơn:
+Ghi lời giải.
+Viết phép tính.
+Đáp số.
-Giao BTVN: BT 2.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét
2 HS nhận dạng hình. Nhận xét.
5 quả cam.
7 quả
Số quả cam hàng dưới có là:
Phép cộng: 
5 + 2 = 7
Cá nhân.
HS trả lời.
HS làm vở.1 HS sửa bài. 
Lớp nhận xét.
HS đổi vở chấm.
Giải vở. 1 HS giải bảng.
Nhận xét.
....................................................................................................................
Luyện từ và câu. Tiết 5: Tên riêng. Câu kiểu : Ai là gì ?
A/Mục đích yêu cầu: 
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3)
B/Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn BT.
C/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Tìm một số từ chỉ người.
Tìm một từ chỉ cây cối
Nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT (30p).
-BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa.
Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 con sông, ngọn núi, thành phố, người nên viết hoa.
àNội dung: tên riêng của người, sông, núi, phải viết hoa.
-BT 2: Yêu cầu HS đọc đề.
Hướng dẫn HS viết:
Nhận xét. 
Mai, Hoa.
Núi Ba Vì.
-BT 3: Đặt câu theo mẫu
Trường em là trường TH Xuân Hoà.
Môn học em yêu thích là môn Toán.
Thôn của em là thôn Xuân Hoà.
b. Hoạt động nối tiếp:
-Tên riêng của người, sông, núi, phải viết ntn?
-Gọi HS viết: Lê Văn Nam
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
GV, bộ đội, HS...
Xoài, hoa hồng,...
2 HS tìm. Nhận xét.
Cá nhân. Nhận xét.
Nhiều HS nhắc lại.
HS đọc
HS viết nháp-Lên bảng viết-Lớp nhận xét. HS sửa vào vở.
HS đọc đề.
Làm nháp - Nhận xét - HS sửa bài vào vở.
Viết hoa.
Bảng lớp.
...................................................................................................
Thủ công. Tiết 5: Gấp máy bay đuôi rời (T1).
A/Mục tiêu:
- Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS khá, giỏi gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp thẳng, phẳng, sản phẩm sử dụng được.
B/Chuẩn bị:
Mẫu máy bay đuôi rời, quy trình gấp máy bay đuôi rời, giấy thủ công.
C/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách gấp máy bay phản lực.
2. Bài mới. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (10p).
-GV đưa ra máy bay mẫu.
Hướng dẫn HS nhận xét về hình dáng: đầu, cánh, thân, đuôi máy bay.
GV mở dần phần đầu, cánh máy bay mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu là tờ giấy hình vuông cho HS quan sát.
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu (20p).
-GV treo quy trình gấp máy bay đuôi rời:
+Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
+Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
+Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay
+Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
-Tổ chức cho HS cả lớp gấp trên giấy nháp.
c. Hoạt động nối tiếp:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời.
-Về nhà tập gấp trên giấy nháp 
- Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ - Nhận xét.
1 HS. Cả lớp 
nhận xét.
Quan sát.
Hình vuông.
Quan sát.
Quan sát.
Quan sát.
Thực hành.
HS nhắc lại.
..........................................................................................................
Đạo đức. Tiết 5: Gọn gàng, ngăn nắp (t1).
A/Mục tiêu: 
- Biết phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào/
- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp, chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS khá, giỏi tự giác thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
B/Tài liệu và phương tiện:
 Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2
C/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Khi em được người khác giúp đỡ thì em phải làm gì?
-Em làm gì khi em làm phiền người khác?
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em ntn?
Nhận xét. 
2. Bài mới.Giới thiệu bài: ghi bảng. 
a. Hoạt động 1: Kể chuyện "Đồ dùng để ở đâu?" (12p).
-GV kể câu chuyện 2 lần và đặt câu hỏi:
+Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách?
+Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
* GV kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận, nhận xét nội dung tranh 
(10p).
-Chia nhóm: 
+Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?
*GV kết luận: Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. Tranh 2, 4 chưa ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (8p).
GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
Theo em, Nga nên làm gì để giữ góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp?
*GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến , yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
d. Hoạt động nối tiếp:
-Có nên vứt sách, vở bừa bãi, lộn xộn không? Vì sao?
-Giao BTVN: 1, 3/89
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét
HS trả lời.
HS nghe.
Để lộn xộn.
Không nên để bừa.
4 nhóm.
Thảo luận. Đại diện trình bày.
HS thảo luận.
Trình bày ý kiến.
.........................................................................................................
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Thể dục: Tiết 10. Chuyển Đội hình hàng ngang thành Đội hình vòng tròn và ngược lại. Học động tác bụng
I/ Mục tiêu: 
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Học mới động tác bụng. Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng.
- Học chuyển Đội hình hàng ngang thành Đội hình vòng tròn và ngược lại.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh và trật tự.
II/ Địa điểm và phương tiện: 

File đính kèm:

  • docTuan 5x.doc