Giáo án dạy Khối 2 Tuần 3
Tự nhiên và xã hội. Tiết 3: Hệ cơ
A-Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân
- HSKG: - Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ hệ cơ.
C-Các hoạt động dạy học:
ỹ thuật, p hướng. - Ôn trò chơi:” Nhanh lên bạn ơi” Y/c học sinh tham gia đúng luật và biết cách chơi.. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG T. gian PHƯƠNG PHÁP 1/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy 1 vòng trên sân tập Thành vòng tròn, đi thườngbước Nhận xét 2/ CƠ BẢN: a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số - Thành 4 hàng dọc ..tập hợp - Nhìn trước Thẳng. Thôi -Từ 1 đến hếtđiểm số Nhận xét b. Học quay trái, quay phải - Bên phải (trái)..quay Nhận xét *Cán sự hướng dẫn ôn ĐHĐN Nhận xét c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét 3/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn ĐHĐN 6p 28p 10p 1-2 lần 9p 2-3lần 9p 6p Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình trò chơi GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ............................................................................................................ Chính tả (TC). Tiết 5: Bạn của Nai nhỏ. A/Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài bạn của Nai Nhỏ(SGK ) - Làm đúng BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. B/Đồ dùng dạy học: Chép sẵn đoạn viết. Bài tập C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết: -2 tiếng có âm đầu g ? -2 tiếng có âm đầu gh ? Nhận xét. 2. Bài mới.Giới thiệu bài: Ghi a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (20p) -GV đọc bài chép -Vì sao cha của Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn? -Bài chính tả có mấy câu? -Chữ đầu câu viết ntn? -Cuối câu có dấu gì? -Hướng dẫn HS viết từ khó: khỏe mạnh, nhanhnhẹn, thông minh, yên lòng. -Hướng dẫn HS chép bài vào vở. -Hướng dẫn HS dò lỗi chính tả. -Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (12p) -BT 1/10: Bài yêu cầu gì? Gọi HS lên điền. Ngày tháng, nghỉ ngơi, nghề nghiệp, người bạn. -BT 2/10: Gọi HS đọc đề. Cho HS làm vào vở bài tập. Nhận xét. c. Hoạt động nối tiếp: -Gọi HS viết: yên lòng, nghề nghiệp. -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. HS viết. 2 HS đọc lại. Vì biết bạn của con mình khỏe mạnh, thông minh, dám liều mình vì người khác. 4 câu. Viết hoa. Dấu chấm. Viết bảng con. HS chép vào vở. Đổi vở dò. Điền ng hay ngh Cả lớp điền bảng con. HS đọc. Làm, nêu miệng. Viết bảng. .................................................................................................... Kể chuyện. Tiết 3: Bạn của Nai nhỏ. A/Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2) - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1 - HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai, dựng lại câu chuyện ) B/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Băng giấy đội lên đầu ghi tên nhân vật Nai Nhỏ, cha của nai Nhỏ và người dẫn truyện để thực hiện bài tậo kể chuyện theo vai. C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng. Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện (30p) -Gọi HS đọc yếu cầu bài. -Cho HS quan sát tranh SGK. -Nhắc lại lời kể thứ nhất của Nai Nhỏ? -Hướng dẫn HS tập kể theo nhóm. Nhận xét. -Gọi HS nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. -Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói ntn? -Nghe Nai Nhỏ kể người bạn nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì? -Hướng dẫn tập nói theo nhóm. -Nhận xét. -Gọi HS kể lại câu chuyện theo lối phân vai. -Hướng dẫn mỗi nhóm kể lại theo kiểu phân vai. b. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: -Qua câu chuyện ta thấy các bạn của Nai Nhỏ là những người ntn? -Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Nhìn tranh kể từng đoạn. HS đọc HS nhắc lại Từng em nhắc lại lời kể theo tranh. Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ. HS nhìn từng tranh nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ. Bạn con khỏe thế cơ à, nhưng cha... Bạn của con thật thông minh, nhưng cha chưa yên tâm. Đại diện nhóm trình bày. 3 HS Từng nhóm kể. Tốt (khỏe mạnh, thông minh, can đảm,) .................................................................................................... Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013 Toán. Tiết 13: 26 + 4 ; 36 + 24 A/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng Bài 1 Bài 2 B/Đồ dùng dạy học: 4 bó que tính, 10 que rời, bảng gài. C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 1/12Nhận xét. 2. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài: Ghi a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4 (10p) -GV giơ 2 bó que tính và hỏi "Có mấy chục que tính?" -GV gài vào bảng -GV giơ tiếp 6 que và hỏi "Có mấy que?" -GV gài vào bảng. -Như vậy cô có tất cả bao nhiêu que tính? -Có 26 thì viết vào hàng đơn vị chữ số nào? Và cột chục ch÷ số nào? -GV giơ 4 que tính và hỏi "Có thêm mấy que tính?" -GV cài 4 que tính ở dưới 6 que tính -Có thêm 4 que tính thì viết vào cột nào? 26 + 4 = ?. GV viết dấu + và kẻ dấu gạch ngang. Hướng dẫn HS lấy 6 que tính rời bó lại cùng với với 4 que thành 1 bó 1 chục que tính. -Bây giờ có mấy bó que tính? -3 bó có mấy chục que tính? -Như vậy: 24 + 6 = ? -Viết vào bảng viết ntn? -GV viết: 26 + 4 = 30 -Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính: b. Ho¹t ®éng 2: Giới thiệu phÐp cộng 36 + 24 (8p) Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK để nêu và giải quyết cách thực hiện phép cộng 36 + 24 tương tự 26 + 4. Chuyển sang đặt tính rồi tính. Sau khi HS đặt tính rồi tính, GV nêu phép tính hàng ngang 36 + 24 = .Gọi HS lên điền kết quả. c. Ho¹t ®éng 3: Thực hành (17p) -BT 1/15: Hướng dẫn làm bảng -BT 2/15: Gọi HS đọc đề, phân tích đề. Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. d. Hoạt động nối tiếp: -Bài tập về nhà: BT 3, 4/15 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. HS giải bảng 2 chục. HS lấy 2 bó để lên bàn. 6 que HS lấy 6 que để lên bàn. 26 que. Số 6 và số 2. 4 que HS lấy 4 que Đơn vị thẳng cột với 6. 3 bó 3 chục 30 Số 0 ở hàng đơn vị. Số 3 ở hàng chục. HS nhắc lại. HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính. HS lên điền. Hs lµm vµo gi¸y nh¸p Đọc, phân tích. Giải vở. Theo dõi. ........................................................................................................... Tập đọc. Tiết 9: Gọi bạn. A/Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa bê Vàng và Dê Trắng ( trả lời được các CH trong SGK thuộc 2 khổ thơ cuối bài ) B/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Danh sách HS tổ 1, lớp 2A. Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài: Ghi a. Hoạt động 1: Luyện đọc (17p) -GV đọc mẫu. -Hướng dẫn HS đọc từng câu à hết. -Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: xa xưa, thuở nào, một năm, -Hướng dẫn HS đọc từng khổ à hết. -GV giải nghĩa từ ngữ ở cuối bài. -Gọi HS trong nhómđọc từng khổ. -Thi đọc giữa các nhóm. -Cho cả lớp đọc toàn bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (8p) -Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? -Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? -Khi Bê Vàng quên đường vể, Dê Trắng làm gì? -Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu: "Bê! Bê!"? c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (10p) -Hướng dẫn cho HS học thuộc lòng bài thơ. Ghi điểm. d. Hoạt động nối tiếp: -Gọi 1 HS học thuộc lòng bài thơ. -Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? -Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Đọc - Trả lời câu hỏi. Nghe. Nối tiếp. HS đọc. Nối tiếp. Nối tiếp. Từng khổ (bà). Cá nhân (đồng thanh) Đồng thanh. Trong rừng xanh sâu thẳm. Trời hạn hán cỏ héo khô. Dê Trắng thương bạn chạy tìm kiếm khắp nơi. Dê Trắng không quên được bạn. HS học thuộc lòng Thật thắm thiết và cảm động. ......................................................................................................... Tập viết. Tiết 3: Chữ hoa: B A/Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Bạn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Bạn bè sum họp ( 3 lần ) B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết sẵn chữ hoa B và cụm từ "Bạn bè sum họp". C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết chữ hoa Ă từ Ăn. Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa (8p) -Cho HS quan sát chữ hoa B -Chữ hoa B cao mấy ô li? -Gồm mấy nét? -GV hướng dẫn cụ thể 2 nét -GV viết mẫu. Nêu cách viết. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng (6p) -Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng. -GV giải nghĩa câu ứng dụng. -Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về độ cao của các con chữ: -a, n, e, s, u, m, o cao mấy ô li? -Con chữ: .cao mấy ô li? -Con chữ: p cao mấy ô li? -Con chữ: B, h cao mấy ô li? -Hướng dẫn cách đặt dấu thanh ở các chữ và khoảng cách giữa các chữ. -Hướng dẫn viết chữ Bạn vào bảng con. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập viết vào vở TV (18p) -1 dòng chữ B cỡ vừa. -1 dòng chữ B cỡ nhỏ. -1 dòng chữ Bạn. -1 dòng câu ứng dụng. -Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét. d. Hoạt động nối tiếp: -Cho HS viết lại: Bạn. -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Viết bảng con. Quan sát 5 ôli 2 nét HS viết bảng con. 2 HS đọc Quan sát 1 ôli 1, 25 ô li 2 ô li 2,5 ô li HS viết. HS viết vở. Viết bảng. ........................................................................................................ Tự nhiên và xã hội. Tiết 3: Hệ cơ A-Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân - HSKG: - Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. B-Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hệ cơ. C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Chúng ta cần phải làm gì để xương phát triển tốt? 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi a. Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ (10p) -Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể. -Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc theo cặp. Cho HS quan sát hình vẽ Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể? +Bước 2: Làm việc cả lớp. Gọi đại diện từng nhóm lên chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Nhận xét. *Kết luận: SGV/23 b. Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay (13p) -Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. -Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc cá nhân và theo cặp Cho HS quan sát hình 2 SGK/9. Hướng dẫn làm giống như hình vẽ. Bước 2: Làm việc cả lớp. Gọi HS lên thực hiện các động tác ở bước 1. *Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được. c. Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc? (10p) -Mục tiêu: Biết được vận động và tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc. -Cách tiến hành: Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc? d. Hoạt động nối tiếp: Về nhà ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên - Nhận xét. Quan sát Làm việc theo nhóm. Đại điện trả lời. Thực hành theo hình vẽ. Thực hành trước lớp. Tập TDTT, vận động hàng ngày. Lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ. ................................................................................................................ Thứ năm ngày 5tháng 9 năm 2013 Toán. Tiết 14: Luyện tập. A/Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Bài 1 ( dòng 1 )Bài 2 Bài 3 Bài 4 B/Đồ dùng dạy học: Bài tập. C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bảng con: -BT 2/13. Nhận xét. 2. Bµi míi. Giíi thiÖu bµi: a. Ho¹t ®éng 1: Luyện tập (35p) -BT 1/16: Bài yêu cầu làm gì? -BT 2/16: Hướng dẫn HS đặt tính trên bảng con. Lưu ý cho HS cách đặt tính và cách tính: -Bt 3/16: Bài toán yêu cầu gì? Hướng dẫn HS lấy số đã cho cộng với số yêu cầu được kết quả bao nhiêu điền vào ô trống. GV làm mẫu: Nhận xét - Sửa bài. -BT 4/16: Gọi HS đọc đề. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Hướng dẫn HS tóm tắt và giải b. Hoạt động nối tiếp: -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. HS làm. HS giải Tính nhẩm. Làm miệng. HS tính trên bảng con. Nhận xét-Sửa. Điền số. HS theo dõi. HS thi đua nhóm. HS đọc. HS trả lời. Giải vở. ............................................................................................................... Luyện từ và câu. Tiết 3: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu: Ai là gì? A/Mục đích yêu cầu: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1,BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3) B/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa các sự vật trong SGK. Viết sẵn BT. Vở BT. C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra vở BT của HS. Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT (32p) -BT 1/10: Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Cho HS cả lớp quan sát tranh. +Gọi HS nêu thứ tự các từ điền. Nhận xét: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay. -BT 2/10: Bài yêu cầu làm gì? bạn, thước kẻ, thầy giáo, cô giáo, bảng học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. -BT 3/10: GV nêu yêu cầu bài viết. Viết mẫu lên bảng. -Hướng dẫn HS làm 2 câu còn lại. VD: Bố Nam là công an. -BT 4/11 Hướng dẫn HS ghi từngữ thích hợp vào chỗ chấm. Nhận xét. b. Hoạt động nối tiếp: -Tìm từ chỉ người, đồ vật, cây cối? HS trả lời. -Đặt 1 câu theo mẫu: Ai là gì? -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Cá nhân Viết các từ vào chỗ chấm. Gạch dưới các từ chỉ sự vật có trong bảng-Làm miệng. HS đọc câu mẫu. Điền vào vở ......................................................................................................... Thủ công. Tiết 3: Gấp máy bay phản lực (T1) A-Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Với HS khéo tay: - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. B-Đồ dùng dạy học: Máy bay phản lực mẫu. Quy trình gấp máy bay. Giấy màu. C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét "Gấp tên lửa". 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (12p) -GV đưa máy bay mẫu. -Cho HS quan sát về hình dáng, các phần của máy bay. -Cho HS so sánh mẫu của máy bay và mẫu gấp tên lửa. Rút ra nhận xét sự giống và khác nhau của máy bay và tên lửa. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu (19p) -Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay. Gấp giống như gấp tên lửa: Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa, mở ra gấp theo hình 1 SGV/195 được hình 2. Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa được hình 3 SGV/196. Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được hình 4. Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp bên được hình 5. Gấp tiếp theo đường dấu giữa ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6-SGV/196. -Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo 2 bên đường dấu giữa được máy bay phản lực như hình 7-SGV/197. Cầm váo nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như hình 8-SGV. -Cho HS gấp trên giấy nháp. c. Hoạt động nối tiếp: -GV nêu lại các bước gấp máy bay phản lực. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Quan sát. HS trả lời. Quan sát. Quan sát. Quan sát. Thực hành. ................................................................................................................ Đạo đức. Tiết 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T1) A-Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - HSKG: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. B-Tài liệu và phương tiện: -Phiếu thảo luận nhóm. Vở BTĐĐ. C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ -Vì sao em phải học tập, sinh hoạt đúng giờ? -Sinh hoạt, học tập đúng giờ có lợi gì? Nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi a. Hoạt động 1: Kể cho HS nghe truyện "Cái bình hoa" SGV/87 (17p) -Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọnhành vi nhận và sửa lỗi. -Cách tiến hành: +GV kể câu chuyện với kết cục để mở: Nếu Vô-va không nhận ra lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó? Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao? Kể tiếp đoạn cuối của câu chuyện. GV phát phiếu cho HS. Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? *Kết luận: Trong cuộc sống có khi ai cũng mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận và sửa lỗi. Biết nhận và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình (15p) -Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. -Cách tiến hành: Quy định cách bày tỏ ý kiến: Tánh thành (+), không tán thành (-), bối rối (0). GV lần lượt đọc từng ý kiến: +Người nhận lỗi là người dũng cảm. +Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi. +Nếu có lỗi chỉ cần sửa lỗi, không cần nhận lỗi. +Cần nhận lỗi cả khi mọi ngườ không biết mình có lỗi. +Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè. +Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. *Kết luận: Nêu lại các ý đúng (sai) của những ý trên. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. c. Hoạt động nối tiếp: -Vì sao em phải xin lỗi người khác khi em có lỗi? -Hãy kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi với người khác. Nhận xét. HS trả lời. Nghe Thảo luận HS trả lời. Thảo luận. Đại diện trả lời HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do. HS nghe. HS trả lời. ............................................................................................................ Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Thể dục. Tiết 6: Quay trái, quay phải Động tác Vươn thở và tay I/ MỤC TIÊU: - Ôn quay trái, quay phải, Y/c thực hiện tương đối chính xác, đẹp,đúng phương hướng. - Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Y.c thực hiện được động tác tương đối đúng kỹ thuật động tác. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường.. 1 còi. Tranh động tác vươn thở và tay III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP 1/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Nhận xét 2/ CƠ BẢN: a. Bên phải (trái)..quay Nhận xét b.Đọng tác vươn thở: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét c. Động tác tay: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Luyện tập 2 động tác vươn thở và tay Nhận xét 3/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập 2 động tác đã học 6p 1-2 lấn 28p 6p 4-5lần 6p 6p 10p 3-4lần 6p Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV .........................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 3x.doc