Giáo án dạy Khối 2 Tuần 29

Tự nhiên và xã hội. Tiết 29: Một số loài vật sống dưới nước

I. Mục tiêu:

- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên dưới nước đối với con người.

- HS khá: Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc chân yếu).

II. Đồ dùng dạy và học:

- Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước như sach giáo khoa trang 60 - 61.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Khối 2 Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n theo gợi ý .
Bước 2 : Kể trước lớp.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể .
-Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng .
-Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung khi bạn kể.
-Tuyên dương các nhóm học sinh kể tốt .
-Khi học sinh lúng túng , giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh .
* Kể lại toàn bộ nội dung truyện (Dành cho HS khá, giỏi)
-Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ . Mỗi nhóm có 5 học sinh , yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai : Người dẫn chuyện, người ông , Xuân , Vân , Việt .
-Tổ chức các nhóm thi kể .
-Nhận xét tuyên dương các nhóm kể tốt .
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
-Hát.
-3 em. 
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Một em đọc yêu cầu của bài
-1 số em trả lời .
-Cả lớp đọc.
-Kể lại trong nhóm . Khi em này kể các em khác theo dõi , lắng nghe , nhận xét bổ sung cho bạn .
-Mỗi em trình bày 1 đoạn. 
-8 em tham gia kể chuyện .
-Nhận xét các tiêu chí đã nêu.
-Các em tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm 
-Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai .
...................................................................................................
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Toán. Tiết 143: So sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biêt thứ tự các số (không quá 1000).
- HS khá: làm được BT2(b, c, d); BT3 (dòng 2, 3).
II. Đồ dùng dạy và học: 
Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị như ở tiết 132.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng viết các số có 3 chữ số và đọc các số này : 221, 222, 223 , 224, 225, 226, 227, 228 , 229, 230.
-Nhận xét cho điểm học sinh .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số (15 phút).
* So sánh 234 và 235 
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? 
-Gọi 1 vài em lên viết 234 vào hình biểu diễn số đó . 
-Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông ? 
-234 và 235 số nào bé hơn số nào lớn hơn ? 
* So sánh 194 và 139
-Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông 
-Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng 
* So sánh 199 và 215 .
-Hướng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông. 
-Hướng dẫn học sinh so sánh 199 với 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng . 
* Rút ra kết luận 
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (16 phút)
Bài 1: 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-Yêu cầu 1 vài học sinh giải thích về kết qủa so sánh .
-Nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 2 (a)
-Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì ? 
-Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì ? 
-Viết lên bảng các số 395 , 695 , 375 và yêu cầu học sinh so sánh các số với nhau , sau đó tìm số lớn nhất . 
Bài 2: (b, c, d) (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV HD HS khá giỏi làm bài vào vở
-Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 3 (Dòng 1)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm bài vào vở.
* Bài 3 (Dòng 2, 3) (Dành cho HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu chĩng ta làm gì?
- GV HS học sinh làm bài.
- HS làm bài vào vở
4. Củng cố, dặn dò:
-Tổ chức cho học sinh thi so sánh các số có 3 chữ số .
-Nhận xét tiết học .
-Dặn học sinh về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số .
-Hát 
-3 em. 
 -Dưới lớp viết vào bảng con.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Một số em trả lời. 
-Một vài em lên bảng viết .
-1 số em trả lời và lên bảng viết .
-Suy nhĩ và trả lời 
-Suy nhĩ và trả lời 
-Suy nhĩ và trả lời 
-Học thuộc lòng .
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của giáo viên .
-1 số em trả lời .
-Cả lớp làm vào vở.
- HS khá giỏi làm bài vào vở
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
Tập đọc. Tiết 87: Cây đa quê hương
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được CH 1, 2, 4)
- HS khá: trả lời được CH3.
II. Đồ dùng dạy và học 
- Tranh minh họa các bài tập đọc .
- Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Người ông dành những qủa đào cho ai ?
+Mỗi cháu của ông đã làm gì với qủa đào ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc (15 phút)
* Đọc mẫu 
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 , sau đó gọi học sinh đọc mẫu lần 2.
* Luyện phát âm
-Yêu cầu học sinh tìm các từ khó , dễ lẫn khi đọc bài :
-Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này :Tập trung vào những học sinh hay mắc lỗi phát âm .
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu . Nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Luyện đọc đoạn .
-Giáo viên nêu giọng đọc chung của toàn bài , sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn học sinh chia bài tập đọc thành 2 đoạn :
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 .
-Gọi học sinh đọc câu văn cuối đoạn . Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng câu văn này . 
-Gọi học sinh đọc lại đoạn 1 .
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 .
-Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn cuối bài : 
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
-Yêu cầu 2 học sinh đọc nối tiếp nhau . Mỗi học sinh đọc một đoạn của bài . Đọc từ đầu cho đến hết bài .
-Chia học sinh thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu học sinh luyện đọc trog nhóm.
* Thi đọc 
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân .
-Nhận xét , cho điểm .
* Cả lớp đọc đồng thanh .
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10 phút).
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 .
- GV nêu câu hỏi trong sgk.
- Học sinh nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ (Dành cho HS khá, giỏi)
4. Củng cố, dặn dò:
-Gọi học sinh đọc lại bài tập đọc và yêu cầu học sinh khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương của tác giả .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn về đọc lại bài , chuẩn bị bài sau .
-Hát .
-3 em. 
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Theo dõi giáo viên đọc mẫu 1 em học khá (giỏi) đọc mẫu lần 2 .
-Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
-5 đến 7 em đọc bài cá nhân , sau đó cả lớp đọc đồng thanh .
-Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài .
-Dùng bút chì viết dấu gạch (/)để phân cách các đoạn với nhau .
-1 em học khá ( giỏi )đọc bài 
-1 số em trả lời .
-1 số em đọc bài .
-1 em học khá (giỏi) đọc bài.
-Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng .
-1 vài em trả lời .
-Một số em đọc .
-2 em đọc bài theo hình thức nối tiếp 
-Luyện đọc theo nhóm .
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân , các nhóm thi đọc nối tiếp , đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Theo dõi bài trong sách giáo khoa và đọc thầm theo.
-1 vài em trả lời .
-1 vài em trả lời .
-Một em đọc .Một số em mô tả cảnh đẹp của quê hương của tác giả .
...................................................................................................
Tập viết. Tiết 29: Chữ hoa: A (kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa A- kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).
II. Đồ dùng dạy và học: 
- Mẫu chữ A hoa đặt trong khung chữ , có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ 
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả
- Vở tập viết 2 .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi học sinh lên viết chữ Y và cụm từ ứng dụng 
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ A hoa(5 phút).
* Quan sát chữ mẫu 
-Chữ A hoa cao mấy li , rộng mấy li ?
-Chữ A hoa gồm mấy nét ? Là mhững nét nào ? 
-Yêu cầu học sinh nêu cách viết nét cong kín , giống chữ O, Ô, Ơ đã học .
-Giảng quy trình viết nét móc ngược phải .
-Giáo viên viết mẫu và giảng quy trình .
* Viết bảng 
-Yêu cầu học sinh viết chữ A trong không trung và viết vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét , sửa lỗi .
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (5 phút)
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng 
-Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng .
-Em hiểu thế nào là Ao liền ruộng cả ? 
* Quan sát và nhận xét .
-Cụm từ Ao liền ruộng cả có mấy chữ ? 
-Những chữ nào có cùng độ cao với chữ A và cao mấy li ?
-Các chữ còn lại cao mấy li ? 
-Hãy nêu vị trí các dấu thanh có cụm từ 
-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? 
* Viết bảng con 
-Yêu cầu học sinh viết chữ A- kiểu 2 vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét sửa sai .
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở (20 phút).
-Yêu cầu học sinh lần lượt viết vào vở .
-Giáo viên theo dõi uốn nắn chú ý cách cầm viết , tư thế viết .
-Thu và chấm 1 số bài .
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
-Về viết bài ở nhà 
-Hát 
-2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con .
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Quan sát , suy nghĩ và trả lời 
-Cả lớp viết theo hướng dẫn của giáo viên .
-1 em đọc .
-1 vài em trả lời .
-1 số em trả lời để cùng tìm hiểu bài .
-Cả lớp viết .
- HS viết vào vở
...................................................................................................
Tự nhiên và xã hội. Tiết 29: Một số loài vật sống dưới nước
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên dưới nước đối với con người.
- HS khá: Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc chân yếu).
II. Đồ dùng dạy và học: 
- Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước như sach giáo khoa trang 60 - 61.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Nêu tên 1 số con vật sống trên cạn ?
+Nêu lợi ích 1 số con vật sống ở trên cạn ?
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: Khởi động.
-Giáo viên chuyển ý sang các hoạt động tiếp theo.
a. Hoạt động 1 : Nhận biết các con vật sống dưới nước (7 phút).
-Chia lớp thành 4 nhóm , hai bàn quay mặt vào nhau .
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60 , 61 và cho biết :
+Tên các con vật trong tranh ?
+Chúng sống ở đâu .
+Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào ?
-Gọi 1 nhóm lên trình bày .
èTiểu kết : 
b. Hoạt động 2 : Thi ai hiểu biết hơn (7 phút)
Vòng 1 
-Chia lớp thành 2 đội : Mặn , ngọt .
-Tổ chức cho học sinh thi bằng cách : Lần lượt mỗi bên lên kể tên 1 con vật / mỗi lần . Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất .
-Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng 
-Tổng hợp kết qủa vòng 1 .
Vòng 2 
-Giáo viên hỏi về đời sống của từng con vật.
-Giáo viên nhận xét tuyên bố kết qủa đội thắng 
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật (7 phút)
-Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì ? 
-Có nhiều loài vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người . Hãy kể tên một số loài vật này.
-Có cần phải bảo vệ các con vật này không .
-Chia lớp về các nhóm : Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày .
èTiểu kết : 
d. Hoạt động 3 : Người đi câu giỏi nhất (7 phút)
-Treo lên bảng hình các con vật sống dưới nước 
-Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội câu cá.
-Sau 3 phút đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố đội đó thắng cuộc .
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Về học bài và chuẩn bị bài sau .
-Hát
-2 em.
-Chia thành 4 nhóm .
-Cả nhóm quan sát và thảo luận , trả lời câu hỏi của giáo viên .
-1 nhóm trình bày.
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .
-Cả lớp chia thành 2 đội cùng chơi cùng tham dự chơi .
-Các đội chú ý nghe giáo viên hỏi để trả lời .
- 1 số em trả lời .
-Chia 4 nhóm , các em về nhóm của mình như hoạt động 1 . 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-1 số em nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước .
-Lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi , cách chơi . 
-Thực hiện chơi trò chơi ; các em khác theo dõi và hô động viên bạn đội mình câu , nhận xét con vật câu được là đúng hay sai 
...................................................................................................
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
Toán. Tiết 149: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- HS khá: làm được BT2(c, d); BT3(cột 2).
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, thẻ ô vuông.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi học sinh nêu cách so sánh và so sánh các số có 3 chữ sốsau :
567 ..687 ; 381 .117 ; 833..833 ; 724 .734
-Nhận xét và cho điểm học sinh .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 2 :Hướng dẫn luyện tập (30 phút).
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
Bài 2 (a, b)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làn gì 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
-Chữa bài sau đó yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài :
Bài 2 (c, d) (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV HD HS làm bài
-Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên .
Bài 3 (cột 1)
-Nêu yêu cầu của bài và cho học sinh cả lớp làm bài 
-Chữa bài đưa ra đáp án đúng và cho điểm học sinh .
Bài 3 (cột 2) (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV HD HS làm bài
-Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng .
Bài 4:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
-Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , trước tiên chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
-chữa bài và cho điểm học sinh .
4. Củng cố, dặn dò:
-Dặn học sinh về nhà ôn luyện cách đọc , viết số , cấu tạo số , so sánh số trong phạm vi 1000 .
-Hát.
-3 em. 
 dưới lớp làm vào bảng con. 
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
-1 em đọc yêu cầu.
-1 số em lên bảng làm , mỗi em làm 1 phần , dưới lớp làm vào vở bài tập.
-4 em lên bảng làm bài , lần lượt trả lời về đặc điểm từng dãy số .
- HS khá, giỏi làm bài vào vở
-2 em lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở bài tập .
- HS khá giỏi làm bài vào vở
-1 em nêu.
-1 em trả lời .
-1 em lên bảng , cả lớp làm bài vào vở bài tập 
...................................................................................................
Luyện từ và câu. Tiết 29: Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi: Để làm gì?
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- Tranh vẽ một cây ăn qủa .
- Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Hỏi theo mẫu câu hỏi có từ “ Để làm gì ?”
-Nhận xét , cho điểm từng học sinh .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài tập (30 phút).
Bài 1, 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Treo tranh vẽ 1 cây ăn qủa , yêu cầu học sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên 
-Chia lớp thành 3 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rô ki to , 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây .
-Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng , cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được .
Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài , sau đó gọi một cặp học sinh thực hành trước lớp .
-Nhận xét cho điểm học sinh .
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về làm bài tập và đặt câu với cụm từ “ để làm gì ?” 
-Hát.
-2 em.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-1 em đọc yêu cầu trong sgk.
-Quan sát và trả lời.
-Hoạt động theo nhóm :
- Các nhóm dán kết quả lên bảng và đọc
-Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập .
-1 em đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa .
-Thực hành hỏi đáp .
...................................................................................................
Thủ công. Tiết 29: Làm vòng đeo tay (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
- HS khá: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Giáo viên chuẩn bị mẫu vòng đeo tay.
- Quy trình làm vòng đeo tay.
- Học sinh chuẩn bị : giấy màu , thước , bút màu , hồ dán , kéo 
III. Các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên làm đồng hồ đeo tay. 
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét (5phút).
-Giáo viên giới thiệu mẫu vòng đeo tay và hỏi.
-Nêu các vật liệu để làm vòng đeo tay ? 
-Vòng được làm mấy màu? 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (7 phút).
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
-Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu.
-Yêu cầu cắt thành các nan giấy màu rộng 1ô .
-Dán thành một nan giấy cùng màu dài 50 ô đến 60 ô, làm 2 nan như vậy.
* Bước 2 : Gấp làm vòng đeo tay.
-Yêu cầu học sinh dán 2 đầu của 2 nan giấy khác màu , sau đó gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho nếp gấp sát mép nan, tiếp tục gấp nan ngang đè lên nan dọc. Cứ như vậy gấp như trên cho đến hết nan giấy.
-Dán phần cuối của 2 nan giấy lại ta được sợi dây dài.
-Dán hai đầu sợi dây vừa gấp ta được vòng đeo tay bằng giấy.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành làm vòng đeo tay (17 phút).
-Yêu cầu học sinh làm vòng đeo tay trên giấy vở.
-Giáo viên theo dõi và nhắc nhở học sinh 
-Giáo viên kiểm tra và nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhaän xeùt tieát hoïc .
-Daën chuaån bò tieát sau thöïc haønh laøm voøng ñeo tay taïi lôùp.
-Haùt.
-2 em. 
-Laéng nghe vaø ñoïc ñeà baøi.
- Quan saùt hình maãu
-Quan saùt veà hình daùng, noäi dung...vaø traû lôøi.
-Quan saùt giaùo vieân laøm maãu 
-Thöïc haønh caét caùc nan giaáy theo yeâu caàu.
-Thöïc haønh daùn caùc nan giaáy vaø gaáp theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
-Thöïc haønh töï laøm hoaøn chænh chieác voøng ñeo tay.
...................................................................................................
Đạo đức. Tiết 29: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết: Mọi người đều phải cần hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động làm việc phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt, đối xử và tham gia giúp đỡ các bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- HS khá: Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- Các tình huống cho học sinh xử lý.
- Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Hãy nêu những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật?
+Học sinh làm bài tập trên bảng phụ.
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến thái độ ( 12 phút)
-Yêu cầu học sinh dùng tấm bìa có vẽ khuôn mặt mếu : không đồng tình và khuôn mặt cười : đồng tình ; để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà giáo viên đưa ra.
èKết luận : 
b. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( 15 phút)
-Yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách xử lí các tình huống:
c. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế ( 5 phút)
-Yêu cầu học sinh kể về một hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
-Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tuyên dương .
-Về học bài chuẩn bị bài sau .
-Hát.
-2 em. 
-Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách quay mặt bìa thích hợp. 
-Nghe và ghi nhớ.
-C

File đính kèm:

  • docTUAN 29x.doc