Giáo án dạy Khối 2 Tuần 20
Toán. Tiết 99: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). (HS làm được BT1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
uả na , cái nón, lặng lẽ , khúc gỗ , cửa sổ . -Giáo viên nhận xét tuyên dương . 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 2 phút) a. Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả ( 20 phút) * Ghi nhớ nội dung đoạn văn -Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại -Bài thơ viết về ai ? -Hãy nêu ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài . * Hướng dẫn cách trình bày -Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ? -Khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu học sinh đọc các từ khó : gió , rất , diều, khẽ , bổng , bưởi . * Viết bài -Giáo viên đọc bài thong thả từng câu . -Đọc bài cho học sinh soát lỗi. -Chấm 1 số bài nhận xét tuyên dương b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập ( 10 phút) Bài 1 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở . -Giáo viên sửa bài , đưa ra đáp án đúng : Bài 2 -Cho học sinh chơi trò chơi tìm từ . -Giáo viên theo dõi , giúp đỡ học sinh nêu câu hỏi và trả lời . -Giáo viên tuyên dương những cặp nói đúng . 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học ,tuyên dương 1 số em viết đẹp. -Về viết lại những lỗi chính tả. -2 em. -Lớp viết vào bảng con . -Lắng nghe và đọc đề bài. -3 em đọc. -1 vài em trả lời -1 số em trả lời. -Vài em đọc cá nhân .Cả lớp viết vào bảng con. -Cả lớp nghe viết bài vào vở . -Tự soát lỗi. -Nêu yêu cầu . -1 em lên bảng làm , các em khác nhận xét bài làm trên bảng . -Hai em ngồi cạnh nhau nêu câu hỏi để bạn kia trả lời . ................................................................................................... Kể chuyện. Tiết 20: Ông Mạnh thắng Thần Gió I. Mục đích yêu cầu: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp theo đúng trình tự. - HS khá: Biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2); đặt lại tên khác cho câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Giáo viên gọi 6 em lên tự phân vai và kể nối tiếp câu chuyện :câu chuyện 4 mùa . -Giáo viên nhận xét ghi điểm tuyên dương. 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 2 phút) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện ( 30 phút) * Sắp xếp lại những bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 1 . -Treo tranh và cho học sinh quan sát tranh và hỏi -Quan sát các bức tranh còn lại và nêu nội dung câu chuyện . -Gọi học sinh lên bảng sắp xếp các bức tranh. * Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện -Tổ chức thảo luận nhóm . -Gọi 3 em khá , giỏi kể lên sắm vai. -Giáo viên nhận xét ghi điểm . * Đặt tên khác cho câu chuyện : *Chuyện Thần gió và ngôi nhà của ông Mạnh -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học . -Về tập kể lại câu chuyện -6 em. - Lắng nghe và đọc đề bài. -1 em đọc . -1 số em trả lời. -1 số em lên sắp xếp lại thứ tự các bức tranh : 4, 2, 3 , 1. -Thảo luận theo yêu cầu. Mỗi nhóm có 4 em kể nối tiếp. -1 số em lên sắm vai và kể . -1 vài em lên đặt . ................................................................................................... Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014 Toán. Tiết 98: Bảng nhân 4 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 4. - Nhớ được bảng nhân 4. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). - Biết đếm thêm 4. (HS làm được BT1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy và học : 10 tấm bìa , mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn .Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi 1 vài em đọc bảng nhân 3 . -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 2 phút ) a.Hoạt động 1 :Hướng dẫn lập bảng nhân 4(13p) -Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng gài . -Hãy lập phép nhân tương ứng : 4 x 2 -Viết phép tính nhân lên bảng : yêu cầu học sinh đọc . -Hướng dẫn học sinh lập các phép tính nhân tương tự như trên : 4 x 3 , 4 x 4 . 4 x 10 -Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 4 . b. Hoạt động 2 : Luyện tập (17phút) Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? -Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2 -Yêu cầu học sinh đọc đề và đặt câu hỏi cho bạn cùng tìm hiểu đề . -Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt và giải , lớp làm vào vở Bài giải Số bánh xe của 5 ô tô là : 4x 5 = 20 ( Bánh ) Đáp số : 20 bánh . Bài 3 -Bài yêu cầu gì ? -Tương tự cho học học sinh làm tiếp vào vở . -Giáo viên nhận xét tuyên dương . -Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm . 4. Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 số em đọc thuộc bảng nhân 4 . -Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương . -Về nhà học thuộc bảng nhân 4 và làm hoàn chỉnh các bài còn lại . -2 emlên bảng .Lớp làm vào bảng con. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Cả lớp thao tác theo giáo viên và 1 số em trả lời . -Đọc phép nhân : Bốn nhân một bằng 4 . -Cả lớp thao tác cùng giáo viên và 1 số em trả lời . -Thi đọc thuộc lòng bảng nhân -1 số em trả lời . -3 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào sách giáo khoa . -Hai em đọc . -1 em lên tóm tắt , 1 em giải , dưới lớp làm vào vở Các em khác nhận xét bài trên bảng . -Đổi vở sửa bài . -1 em nêu . -Vài em đọc . -4 em đọc . ................................................................................................... Tập đọc. Tiết 60: Mùa xuân đến I. Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được lời văn. - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẽ đẹp của mùa xuân. (trả lì được CH1, 2; CH 3 mục a hoặc b). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ ( 5 phút) - Gọi học sinh đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió +Đọc đoạn 1 , 2 và trả lời câu hỏi :Thần Gió đã làm gì để ông Mạnh nổi giận ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 2 phút) a. Hoạt động 1: Luyện đọc ( 15 phút) * Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu -Yêu cầu học sinh đọc lại bài. * Luyện phát âm -Yêu cầu học sinh tìm những từ khó . -Yêu cầu học sinh đọc từng câu . * Luyện đọc đoạn -Bài này chia làm 3 đoạn : -Yêu cầu học sinh ngắt giọng : -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn . * Thi đọc giữa các nhóm -Yêu cầu các nhóm đọc thi cá nhân va øđồng thanh. -Gọi các em khác ở nhóm khác nhận xét . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 2 & 4 -Giáo viên chuyển ý sang tìm hiểu bài b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( 10 phút) -Yêu cầu học sinh đọc toàn bài . -Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi trong trong sách giáo khoa trong 5 phút . -Theo em , qua bài này , tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? c. Hoạt động 3 :Luyện đọc lại bài ( 8 phút) -Tổ chức thi đọc . -Qua câu chuyện các em hiểu được điều gì? -Giáo viên và học sinh khác nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học. -Về học bài và làm bài đầy đủ . -2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Lắng nghe. -1 em đọc toàn bài và chú giải, lớp đọc thầm theo. -Nêu và đọc cá nhân , đồng thanh. -1 số em đọc nối tiếp từng câu . -1 số em đọc đọc đúng các câu cần ngắt giọng. -3 em đọc theo hình thức nối tiếp. -Luyện đọc theo nhóm . -Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân và cả nhóm thi đọc nối tiếp đồng thanh một đoạn trong bài . -Cả lớp -1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo. -1 số em trả lời . -Đọc to rõ ràng . -1 vài em trả lời ................................................................................................... Tập viết. Tiết 20: Chữ hoa: Q I. Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn viết chữ mẫu Q có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ - Vở tập viết 2 , bài tập 2. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ ( 5 phút) -Kiểm tra vở ở nhà của học sinh -Yêu cầu học sinh viết chữ P sau đó viết chữ : Phong vào bảng. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 2 phút) a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ Q hoa ( 7 phút) * Quan sát , nhận xét -Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Q -yêu cầu học sinh quan sát chữ Q và hỏi : -Chữ Q hoa gần giống chữ nào đã học ? -Hãy nêu quy trình viết chữ O hoa . * Viết bảng . -Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Q trong không trung , sau đó viết vào bảng con . -Giáo viên nhận xét sửa sai. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ( 8 phút) * Giới thiệu cụm từ : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng :Quê hương tươi đẹp . -Quê hương tươi đẹp nói lên điều gì ? * Quan sát và nhận xét -Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ? -Khi viết chữ Quê ta viết nét nối giữa chữ Q và chữ u như thế nào ? -Khoảng cách giữa chữ ra sao ? * Viết bảng -Yêu cầu học sinh viết chữ : Quê vào bảng con -Giáo viên nhận xét uốn nắn . c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở ( 15 phút) - Yêu cầu học sinh viết vào vở. -Giáo viên theo dõi uốn nắn . -Thu và chấm 10 bài . 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở -5 em . -4 em lên bảng .Dưới lớp viết vào bảng con . -Lắng nghe và đọc đề bài. -Cả lớp quan sát và 1 số em trả lời. -Vài em nêu. -Cả lớp viết vào bảng con -Vài em đọc cụm từ . -1 em trả lời. -1 số em trả lời. -Cả lớp viết vào bảng con -Cả lớp viết theo yêu cầu ................................................................................................... Tự nhiên và xã hội. Tiết 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông I. Mục tiêu: - Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông . - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông. - HS khá: Biết đưa ra các lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ôtô, thuyền, bè, tàu hoả. - GDKNS: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng làm chủ bản thân. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 42, 43,Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) +Hãy kể tên các phương tiện giao thông trên đương bộ ? +Nêu tên các phương tiện giao thông đường sắt và đường không ,đương sông ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 2 phút) a. Hoạt động 1:Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ( 15 phút) -Giáo viên treo tranh trang 42 . -Chia nhóm ứng với số tranh . -Gợi ý thảo luận . -Kết luận: b. Hoạt động 2 : Biết 1 số quy định khi đi các phương tiện giao thông ( 15 phút) -Treo ảnh trang 43 và yêu cầu học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi: - Kết luận : 4. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em. -Về học bài chuẩn bị bài sau và phải thực hiện tốt khi tham gia giao thông . -2 em . -Lắng nghe và đọc đề bài. -Thảo luận nhóm 2 em. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung -Vài em nhắc lại . -Làm việc theo cặp . Quan sát tranh . 1 số em đặt câu hỏi 1 số em trả lời câu hỏi với bạn . -Lắng nge và ghi nhớ. ................................................................................................... Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014 Toán. Tiết 99: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 4. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). (HS làm được BT1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) -Gọi học sinh lên đọc bảng nhân 4 -Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 2 phút ) a. Hoạt động 1 :Luyện tập ( 30 ph) Bài 1 (a) -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài . -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở . Sau đó 1 em đọc bài làm của mình -Nhận xét và cho điểm học sinh . Bài 2 -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài . -Giáo viên viết lên bảng :2 x 3 + 4 = ? -Gọi học sinh đọc bài mẫu . -Tương tự học sinh tự làm bài vào vở . Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề toán . -Gọi học sinh tóm tắt và giải . Giải Năm em học sinh được mượn số sách là: 4 x 5 = 20 ( quyển sách ) Đáp số : 20 quyển sách . 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt. -Nhắc nhở những em chưa thuộc bảng nhân 4 .Về học thuộc bảng nhân 4. -2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -1 em nêu. - Cả lớp làm vào vở . Dưới lơp đổi vở sửa bài . -1 vài em đọc . -Cả lớp chú ý nghe . -1 em đọc . -1 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở .. -1 em đọc bài. -1 em tóm tắt , 1em giải, dưới lớp giải vào vở . -1 vài em nhận xét bài trên bảng . -Đổi vở sửa bài . ................................................................................................... Luyện từ và câu. Tiết 20: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than I. Mục đích yêu cầu : - Nhận biết một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1). - Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào? để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy và học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy , 2 bút chì màu. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên hỏi đáp lời theo mẫu câu hỏi: có từ “khi nào”. -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 2 phút) a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập ( 25 p) Bài 1 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . -Giáo viên gắn các thẻ từ lên bảng .Yêu cầu học sinh tìm từ gắn vào các mùa . Bài 2 : -Gọi 1 em đọc yêu cầu -Giáo viên ghi lên bảng các cụm từ có thể thai thế cho cụm từ khi nào : Bao giờ ,lúc nào ,tháng mấy mấy giờ . -Yêu cầu học sinh nêu kết quả làm bài : -Tương tự yêu cầu học sinh làm câu b , c vào vở. Bài 3 -Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Treo bảng phụ và gọi học sinh lên bảng làm . -Khi nào ta dùng dấu chấm ? -Dâu chấm than được dùng ở cuối câu văn nào? -Yêu cầu học sinh nhắc lại câu trả lời trên . 4. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học . -Về học bài và hoàn thành tiếp bài tập . -2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -1 em nêu -2 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở. -1 em đọc yêu cầu -Đọc từng cụm từ . -2 em 1 cặp, làm việc theo cặp . -1 vài em nêu. -3 em lên bảng , lớp làm vào vở . -1 em đọc. -2 em lên bảng làm . Lớp làm vào vở . -1 vài em trả lời . -Từ 3 đến 5 em nhắc lại . ................................................................................................... Thủ công. Tiết 20: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng(T2) I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - HS khá: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. Đồ dùng dạy và học: Một số mẫu thiếp chúc mừng . Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Giấy màu, kéo, bút màu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 3 phút) -Kiểm tra dụng cụ phục vụ tiết học của học sinh . 3.Bài mới:Giới thiệu bài ( 2 phút) a. Hoạt động 1 : Ôn lại các bước gấp cắt dán tiết 1 ( 5 phút) -Trước khi cắt gấp yêu cầu học sinh nhắc lại các bước ở bài đã học ở tiết 1. -Giáo viên nhận xét tuyên dương . b. Hoạt động 2 :Thực hành cắt , gấp ( 27 phút) -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm . -Cho học sinh quan sát và thực hành . -Giáo viên theo dõi uốn nắn giúp đỡ những em gấp chưa tốt . -Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm. -Cho học sinh nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn . -Giáo viên chấm đánh giá sản phẩm . 4. Củng cố, dặn dò: -Thiếp chúc mừng để làm gì ? -Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương 1 số em làm tốt. -Về chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. -Cả lớp phải có đủ dụng cụ. -Lắng nghe và đọc đề bài. -1 số em nhắc lại . -Làm việc theo nhóm. -Quan sát và thực hành gấp dán trang trí sản phẩm.. -Trình bày sản phẩm. -1 số em trả lời. ................................................................................................... Đạo đức. Tiết 20: Trả lại của rơi (T2) I. Mục tiêu: - Biết: Khi nhặt được của rơi càn tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. - GDKNS: kĩ năng xác định giá trị bản thân, kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II. Đồ dùng dạy và học: Câu chuyện “chiếc ví rơi”. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) + Mỗi khi nhặt được của rơi em cần làm gì ? +Nêu tên các bạn nhặt được của rơi và đã tìm cách trả lại người bị mất ? 3.Bài mới: Giíi thiƯu bµi. a. Hoạt động 1:Đọc và tìm hiểu chuyện : “ chiếc ví rơi” ( 10 phút) -Giáo viên kể câu chuyện . -Giáo viên phát phiếu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm : -Giáo viên tổng kết lại các ý kiến của các nhóm b. Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân ( 10 phút) -Yêu cầu mỗi học sinh kể lại 1 câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. -Giáo viên nhận xét đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp . c. Hoạt động 3:Thi ứng xử nhanh (10 phút) -Giáo viên chia học sinh ra các đội. -Giáo viên phổ biến luật thi và cho mỗi đội 2 phút để chuẩn bị 1 tình huống -Giáo viên và đại diện các tổ chấm điểm : Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc . -Giáo viên nhận xét tuyên dương . 4. Củng cố, dặn dò: -Qua bài học này em rút ra được điều gì ? -Về học bài thực hiện tốt các hành vi không nên tham của rơi . 2 em. -Cả lớp lắng nghe và phân tích. -Thảo luận nhóm .Trả lời câu hỏi ghi vào phiếu và trình bày kết qủa trước lớp. -Cả lớp trao đổi nhận xét bổ sung . -1 vài em trình bày .Cả lớp nhận xét về độ đúng mực của các hành vi . -Chia thành 3 đội . -Mỗi đội 1 tình huống lên diễn . -5 học sinh làm giám khảo cùng giáo viên. ................................................................................................... Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014 Thể dục. Tiết 40: Một số bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn 2 động tác Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V.Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. -Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường. 1 còi, dụng cụ trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp I/ MỞ ĐẦU GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thành vòng tròn, đi thường.bước Thôi Trò chơi: Có chúng em II/ CƠ BẢN: a.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V-Về TTCB G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp Thả lỏng: Cúi người nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài tập RLTTCB Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Toán. Tiết 100: Bảng nhân 5 I. Mục tiêu : - Lập được bảng nhân 5. - Nhớ được bảng nhân 5. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
File đính kèm:
- TUAN 20x.doc