Giáo án dạy Khối 2 Tuần 19

Tự nhiên và xã hội. Tiết 19: Đường giao thông

I. Mục tiêu:

- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.

- Nhận biết một số biển báo giao thông.

- HS khá: Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.

- GDKNS: kĩ năng kiên định, kĩ năng ra quyết định, phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Khối 2 Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Yêu cầu học sinh lên bảng , dưới lớp tự làm bài vào vở bài tập.
-Yêu cầu hhọc sinh nhận xét bài bạn trên bảng
-Tiến hành tương tự với phần b .
Bài 3
-Cho học sinh thi tìm chữ có âm l/n , dấu hỏi/ ngã trong bài “Chuyện bốn mùa” .
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu học sinh thi tìm các chữ theo yêu cầu đã nêu .
-Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà xem lại bài .
-Cả lớp phải có đầy đủ.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
-1 số em trả lời.
-Nghe và ghi nhớ .
-Viết bảng các từ . 
-Cả lớp nhìn bảng chép bài .
-Cả lớp soát lỗi theo lời đọc của giáo viên và sửa lỗi sai .
-1 em đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng làm. Dưới lớp làm bài vào vở.
-1 em nhận xét, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình .
-Cả lớp nghe, ghi nhớ.
-Cả lớp làm bài tương tự.
-Hoạt động nhóm để tìm chữ theo yêu cầu . Cả lớp cùng kiểm tra kết quả của từng nhóm .
...................................................................................................
Kể chuyện. Tiết 19: Chuyện bốn mùa
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện(BT2).
- HS khá: Thực hiện được BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
Kiểm tra sách Tiếng Việt Tập 2.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại đoạn 1 ( 10 phút)
-Giáo viên treo tranh minh họa .
Bước 1: Kể trong nhóm.
-Yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe .
-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh hoạt động đều và mạnh dạn.
Bước 2 : Kể trước lớp.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp.
-Giáo viên và học sinh nhận xét sau mỗi nhóm kể theo các yêu cầu của tiết kể chuyện.
b. Hoạt động 2: Kể lại đoạn 2 ( 10 phút)
-Hỏi : Bà Đất nói gì về 4 mùa?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung và tuyên dương.
c. Hoạt động 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện ( 10 phút) (Dµnh cho HS kh¸)
-Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu của câu chuyện.
-Yêu cầu kể nối tiếp từng đoạn.
-Chia nhóm và yêu cầu học sinh kể chuyện theo vai.
-Yêu cầu học sinh nhận xét sau mỗi lần có nhóm trình bày.
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương các nhóm và cá nhân tích cực hoạt động.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Cả lớp lấy sách cho giáo viên kiểm tra.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Cả lớp quan sát và nhận xét nội dung các tranh.
-Mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng lời của các bà tiên theo tranh. 
-Đại diện các nhóm trình bày, mỗi em chỉ kể theo 1 tranh sau đó kể cả đoạn 1.
-Nhận xét bạn kể.
-4 em lần lượt trả lời.
-4 em kể lại lời của bà Đất nói với bốn nàng tiên.
-Các bạn khác nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Nối tiếp nhau kể đoạn 1,2.
Kể 2 vòng.
-Tập kể trong nhóm và trình bày trước lớp.
 -1 số em nhận xét bạn kể.
...................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Toán. Tiết 93: Thừa số – Tích
I. Mục tiêu :
- Biết thừa số- tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. (HS làm được BT1 (b, c), BT2(b), BT3.)
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ, các tấm bìa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng 	
-Giáo viên nhận xét, cho điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu “Thừa số – Tích” ( 10 phút)
-Viết lên bảng phép nhân 2x5 = 10 và yêu cầu đọc phép tính .
-Giáo viên giới thiệu 2 là thừa số, 5 gọi là thừa số , 10 gọi là tích vừa nêu vừa gắn các tờ bìa lên bảng .
-Yêu cầu học sinh nhắc lại .
-Yêu cầu học sinh nêu tích của phép nhân:
2x 5 = 10. 
b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành ( 20 ph)
Bài 1 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gọi học sinh lên bảng , dưới lớp tự làm vào vở 
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-Giáo viên sửa bài và nhận xét, gọi học sinh nêu tên gọi 
Bài 2 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bảng .
-Giáo viên nhận xét , cho điểm .
Bài 3 
-Yêu cầu học sinh viết phép nhân có thừa số là 8 và 2 tích là 16.
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng , sau đó kết luận bài làm đúng và yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại của bài . 
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình sau đó nhận xét và cho điểm .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
-Về xem lại các bài tập, nắm các thành phần và kết quả phép nhân.
-2 em.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-1 vài em đọc .
-Nghe và ghi nhớ .
-2 em nêu, cả lớp theo dõi.
-1 số em trả lời.
-1 em lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
-2 em đọc .
-2 em lên bảng làm, cả lớp viết vào vở bài tập.
-Nhận xét bài bạn , tự kiểm tra bài của mình .
-2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét bài bạn , tự kiểm tra bài của mình .
...................................................................................................
Tập đọc. Tiết 57: Thư trung thu
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
- Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài)
- GDKNS: tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
-Giáo viên nhận xét , cho điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (16 phút)
* Đọc mẫu 
-Giáo viên đọc mẫu lần 1. gọi học sinh đọc lại bài.
* Luyện phát âm 
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
-Hướng dẫn luyện đọc các từ khó và dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ ghi trên bảng : 
- Đọc nối tiếp vòng 2 .
* Luyện đọc theo đoạn 
-Giáo viên nêu bài thơ chia làm 2 phần . Yêu cầu học sinh đọc phần đầu trước lớp . 
-Yêu cầu học sinh đọc cả bài thơ .
-Gọi học sinh đọc chú giải .
-Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ.
-Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng .Yêu cầu học sinh tìm cách đọc và luyện đọc các câu 
* Thi đọc 
-Yêu cầu học sinh chia nhóm và luyện đọc trong nhóm của mình .
-Tổ chức các nhóm thi đọc cá nhân .
-Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài .
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn đầu bức thư .
-Giáo viên nêu câu hỏi trong SGK.
c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng ( 8 phút)
-Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc lại bài, sau đó xóa dần cho học sinh học thuộc .
-Yêu cầu học sinh đọc lại bài .
-Tuyên dương những em học thuộc bài tại lớp .
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc bài thơ.
-2 em.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-1 em đọc mẫu lần 2. Cả lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài .
-5 , 7 em đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh .
-Mỗi em đọc 1 câu , đọc từ đầu cho đến phần 1.
-1 số em đọc từng phần, mỗi em đọc 1 phần đến hết bài .
-1 em đọc .
-5 , 7 em đọc cá nhân , sau đó cà lớp đọc đồng thanh .
-4 em thành một nhóm Lần lượt từng em đọc bài trước nhóm . Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sai.
-Các nhóm cử cá nhân đọc từng phần .
-1 em đọc cả bài 1 lần.
-1 em đọc, cả lớp đọc thầm 
-1 số em trả lời .
-Học thuộc lòng bài thơ sau đó thi đọc thuộc lòng.
-3, 4 em đọc .
Tập viết. Tiết 19: Chữ hoa: P
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu chữ hoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ:
Nhận xét chương trình Tập Viết học kì I .
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chữ hoa P ( 7 phút)
-Giáo viên treo mẫu chữ : P hoa lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét .
-Giáo viên hướng dẫn cách viết :
-Yêu cầu học sinh viết vào bảng chữ P hoa ..
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng ( 8 phút)
-Giáo viên giới thiệu cụm từ : Phong cảnh hấp dẫn
-Yêu cầu học sinh đọc cụm từ Phong cảnh hấp dẫn
-Yêu cầu nhắc khoảng cách viết các chữ.
-Giáo viên viết mẫu lên bảng chữ Phong
-Yêu cầu học sinh viết vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét, sửa sai và tuyên dương .
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết ( 15 phút)
-Yêu cầu học sinh viết :
-Giáo viên chấm 5 đến 7 bài và nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Tuyên dương những em viết đẹp.
-Dặn hoàn thành bài viết ở nhà.
-Cả lớp nghe và ghi nhớ.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Cả lớp quan sát, 1 số em nhận xét 
-Nghe và ghi nhớ cách viết .
 -Cã lớp viết bảng con 
-Quan sát chữ mẫu .
-Vài em đọc .
-1 số em trả lời.
-Cả lớp theo dõi và viết vào bảng con .
-Vài em nhắc .
-Cả lớp viết vào bảng con.
-Cả lớp thực hành viết bài vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
...................................................................................................
Tự nhiên và xã hội. Tiết 19: Đường giao thông
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết một số biển báo giao thông.
- HS khá: Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
- GDKNS: kĩ năng kiên định, kĩ năng ra quyết định, phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Em đã làm gì để trường lớp mình sạch đẹp ?
+Trường , lớp sạch có lợi gì ?
-Giáo viên nhận xét, cho điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh và nhận biết các đường giao thông ( 10 phút)
-Giáo viên treo 5 bức tranh lên bảng yêu cầu học sinh quan sát .
-Phát mỗi em 1 tấm bìa có ghi sẵn các loại đường giao thông, yêu cầu học sinh lên gắn bìa vào tranh cho phù hợp.
-Gọi 1, 2 học sinh nhận xét kết quả làm việc của các bạn .
b. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa ( 10 phút)
-Cho học sinh quan sát các hình trang 40 , 41 và thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi với bạn 
-Gọi 1 số nhóm lên trả lời trước lớp .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Giới thiệu các biển báo giao thông (10 phút)
-Cho học sinh quan sát các biển báo giao thông 
-Yêu cầu từng cặp đố nhau về hình dáng, màu sắc, tên gọi.
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày .
-Giáo viên nhấn mạnh tên gọi các biển báo và mục đích là bảo vệ an toàn cho người tham gia giao thông. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Gọi học sinh nhắc lại các loại đường giao thông.
-Về học bài.
- Luôn thực hiện tốt an toàn giao thông
-2 em : 
-Lắng nghe và đọc đề bài. 
-Cả lớp cùng quan sát .
-5 em lên bảng và thực hành.
-Vài em nhận xét .
-Nghe và ghi nhớ .
-2 em trong bàn cùng thảo luận .
-1 số em trả lời.
-3 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
-Vài em nhận xét .
-Cả lớp quan sát .
-Các cặp thực hành 
-1, 2 nhóm lên trình bày .
-Nghe và ghi nhớ .
-3 , 4 em nhắc.
...................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Toán. Tiết 94: Bảng nhân
I. Mục tiêu: 
- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân 2.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết đếm được thêm 2. (HS làm được BT1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, thẻ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau .
	2+2+2+2 = 2x4 = 8 
	5+5+5+5+5 = 5x5 = 25
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2.(15 phút)
-Gắn một tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: 
-Giáo viên lấy 2 tấm bìa gắn lên bảng mỗi tấm có hai chấm tròn , Vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần ?
 -Hãy lập phép tính tương ứng . 
-2 nhân 2 bằng mấy ?
-Yêu học sinh lập các phép tính còn lại, giáo viên ghi lên bảng .
-Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 2 vừa lập được .
-Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc .
-Tổ chức thi đọc bảng nhân .
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành ( 20 phút)
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi vở để chữa bài.
-Giáo viên nhận xét ,sửa bài.
Bài 2
-Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp làm bài. 
Bài giải
Sáu con gà có số chân là:
2x 6 = 12 (chân)
 Đáp số : 12 chân
-Nhận xét bài và cho điểm .
Bài 3
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu học sinh đêùm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống .
-Yêu cầu học sinh làm bài và đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm .
4. Củng cố, dặn dò:
-Gọi học sinh đọc bảng nhân 2.
-Về nhà học thuộc bảng nhân .
-2 em. 
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-1 số em trả lời.
-Đọc phép nhân. 
-Quan sát và trả lời .
-Cả lớp tự lập và đọc lại.
-1 vài em trả lời.
-Vài em đọc cá nhân , cả lớp đồng thanh bảng nhân 2.
-Học thuộc bảng nhân 2.
-Từng em đọc bảng nhân.
-1 em nêu yêu cầu,
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn .
-Cả lớp tự sửa vào vở.
-1 em đọc . 
-1 em lên bảng làm .Dưới lớp làm vào vở
-1 em đọc đề .
-Cả lớp tự làm bài. 
- 3,4 em đọc.
...................................................................................................
Luyện từ và câu. Tiết 19: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3).
- HS khá: Làm hết được các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
Nhận xét chất lượng thi học kì 1.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu qua các mùa trong năm ( 15 phút)
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh chia nhóm và làm việc theo nhóm để thảo luận yêu cầu bài tập .
-Gọi đại diện các nhóm trình bày phần thứ nhất . Kể về các tháng trong năm . 
- Nghe và ghi lên bảng .
-Yêu cầu học sinh nhắc lại và làm vào vở bài tập 
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
-Mùa nào cho chúng ta hoa thơm và trái ngọt ?
-Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập, gọi 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu học sinh nói lại đặc điểm của các mùa trong năm .
-Nhận xét , cho điểm và nêu ý đúng.
b. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào? ( 15 phút)
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hỏi đáp .
+ Chia lớp thành 2 nhóm .
+ Nêu cách chơi : 
-Động viên học sinh có thể đưa ra các câu hỏi khác cùng dạng .
-Kết thúc cuộc chơi đội nào trả lời được nhiều, nhanh là đội thắng cuộc .
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Hỏi :Mỗi năm có mấy mùa ?
-Về tìm hiểu thêm về từ ngữ về chủ đề Bốn mùa . 
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-1 em đọc thành tiếng , lớp theo dõi và đọc thầm.
-Chia nhóm 4 và làn bài tập.
-Một em đại diện trình bày, sau đó các nhóm nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh tên các tháng trong năm.
-Cả lớp làm vào vở.
-2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .
-1 em trả lời.
-Lớp làm bài và chữa .
-2, 3 em nhắc lại .
- Nghe và ghi nhớ.
-2 em đọc .
-Cả lớp nghe và theo dõi 
-Thực hiện chia nhóm .
-Nghe hướng dẫn cách chơi theo nhóm .
-Các đội đặt câu hỏi và trả lời, dựa vào các câu hỏi trong bài tập.
-Nghe và ghi nhớ .
- 2 em trả lời.
 ...................................................................................................
Thủ công. Tiết 19: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (T1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- HS khá: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu thiếp chúc mừng, các bước, giấy, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Gọi học sinh em lên gấp, cắt ,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét ( 5 phút)
-Giáo viên giới thiệu một số hình mẫu.
-Yêu cầu học sinh nhận xét thiếp chúc mừng
-Hãy kể thiếp chúc mừng mà em biết?
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu ( 8 phút)
-Yêu cầu học sinh cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn trang trí thiếp chúc mừng ( 17 phút)
-Giáo viên giới thiệu một số hình trang trí thiếp chúc mừng .
-Yêu cầu học sinh trang trí khác nhau phù hợp với nội dung thiếp chúc mừng .
-Yêu cầu học sinh trang trí bằng cách xé dán , cắt dán hình, viết chữ , vẽ v.v...
-Giáo viên theo dõi và nhắc nhở học sinh cắt dán thiếp chúc mừng .
-Giáo viên kiểm tra và nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Thiếp chúc mừng để làm gì ?
-Về chuẩn bị giấy , kéo, hồ để tiết sau thực hành cắt , gấp , trang trí thiếp chúc mừng .
-2 em. 
-Lắng nghe và đọc đề bài. 
-Quan sát các hình mẫu 
-Nhận xét 
-1 vài em kể.
-Quan sát giáo viên làm mẫu và thực hành cắt gấp thiếp chúc mừng .
-Cả lớp nghe và ghi nhớ.
-Cả lớp tự trang trí thiếp chúc mừng .
-2 em trả lời.
...................................................................................................
Đạo đức. Tiểt 19: Trả lại của rơi (T1)
I. Mục tiêu: 
- Biết: Khi nhặt được của rơi càn tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
- GDKNS: kĩ năng xác định giá trị bản thân, kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Nhận xét kết quả học kỳ I .
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1: Phân tích tình huống ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh chuẩn bị trình bày tiểu phẩm dựa trên nhân vật : 
-Gọi vài nhóm lên sắm vai .
-Giáo viên nhận xét, đưa ra đáp án đúng : 
èKết luận : Khi nhặt của rơi cần trả cho người bị mất 
b. Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động ( 10 phút)
-Phát phiếu học tập cho học sinh .
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài và cho học sinh làm bài cá nhân.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
-Gọi học sinh nêu ý kiến.
-Giáo viên chấm bài, nhận xét và nêu ý kiến đúng.
c. Hoạt động 3: Củng cố bài học ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh hát bài “Bà Còng” 
-Tôm, Tép trong bài hát có ngoan không ? Vì sao? 
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Khi nhặt được của rơi em phải làm gì ?
- Giáo dục học sinh không nên tham của rơi.
-Về sưu tầm bài thơ, bài hát nói về không tham của rơi.
-Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Nghe và ghi nhớ tiểu phẩm.
-Thảo luận đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai theo ý kiến của nhóm mình .
-1 vài nhóm lên sắm vai .
-Cả lớp nghe và ghi nhớ.
-Các nhóm nhận phiếu thảo luận. Các nhóm trình bày và có giải thích .
-Cả lớp làm bài cá nhân.
-1 vài em nêu ý kiến. 
-Cả lớp hát 1, 2 lần.
-2 em trả lời.
...................................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Thể dục. Tiết 38: Trò chơi:Bịt mắt bắt dê và Nhóm 3 nhóm 7
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Ôn 2 trò chơi: Bịt mắt bắt dê và Nhóm 3 nhóm 7.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tươ

File đính kèm:

  • docTUAN 19x.doc