Giáo án dạy học Tuần 5 Khối 3

TOÁN

BẢNG CHIA 6

I. Mục tiêu:

 * MTC:

 - Bươc đầu thuộc bảng chia 6.

 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6).

 * MTR: HS khá, giỏi làm được bài tập 4.

II. Đồ dùng dạy – học:

 1. Giao viên:- Các tấm bìa có 6 chấm tròn.

 - 4 tờ giấy A4 ghi đề bài tập 2. - 1 bảng phụ để hs giải bài tập 3, 4.

 2. Học sinh: Mỗi hs có các tấm bìa 6 chấm tròn. - Sách giáo khoa, vở.

III. Hoạt động dạy – học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 5 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG CẢM
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt en/eng.
 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
- KNS: KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
- PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt 
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ kẻ bảng chữ ghi đề bài tập 3. Bảng phụ ghi bài tập 2 b.
 - HS: Bảng con, tập, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
5’
1’
20’
7’
5’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: loay hoay, gió xoáy, hàng 
Rào, nâng niu.
- GV nhận xét cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Khám phá
3.2) Kết nối - Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào được viết hoa?
- GVđọc.
- GV đọc lại.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét, 
Tuyên dương.
3.3) Thực hành - Luyện tập: 
 Bài 2 b:
- Gv treo bảng phụ. 
- GV nhận xét cho điểm.
 Bài 3:
- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét cho điểm.
 - GV theo dõi nhận xét.
4) Vận dụng:
-Cô vừa cho các em luyện tập để phân 
biệt vần gì?
- GV nhận xét cho điểm.
5) Dặn dò- nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 4 hs lên bảng viết.
- 3 hs đọc thuộc lòng 18 tên chữ đã học.
HS nhận xét.
- 1 hs đọc lại.
- HS trả lời.
- 6 câu.
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- HS tìm, nêu, viết bảng con những 
khó:quả quyết, vườn trường, sững
 lại, khoáttay.
- HS viết vào vở.
- HS dò bài, chữa lỗi.
- 10 hs nộp bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 hs lên điền, cả lớp làm vào vở 
bài tập.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc lại kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- 9 hs nối tiếp nhau lên làm.
- HS nhận xét
- 3 hs đọc bảng chữ cái.
- 3 hs khác đọc thuộc thứ tự 28 tên 
chữ đã học.
- Vần en/eng.
-4 hs đọc thuộc thứ tự 28 tên chữ đã
 học.
Luyện toán
Ôn toán: Bảng nhân 6
I-Mục tiêu:
 - Ôn lại bảng nhân 6
	 -Rèn giải toán.
	 II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
 2.Bài mới: 
*Hoạt động 1: Ôn bảng nhân 6
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6
 * Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL
Bài 8: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS nêu hai dãy số và điền.
Bài 12: Viết số thích hợp vào ô trống:
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm
Bài 13: Giải toán:
Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
Cho HS làm vở nháp, gọi 1 HS lên bảng
Bài 4: Đúng ghi Đ sai ghi S
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tìm 
 *Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS nêu nhanh các kết quả của bảng nhân6
Nhận xét tiết học
 Hoạt động của HS
Nhiều HS nêu theo yêu cầu của GV
HS làm bài 7/12
Hs trả lời theo yêu cầu của GV
Làm vở BTTNVTL 
1 HS nêu yêu cầu ,HS nêu cách làm
Lớp làm vở bài tập
1 HS lên bảng
Hs nhận xét
HS làm vở/ kiểm tra chéo
HS khá ,giỏi làm 
Hs trình bày 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ).
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
 * MTR: HS khá, giỏi làm được câu c bài tập 2 và bài tập 5.
II . Đồ dùng dạy học:
Giao viên: - Đồng hồ. - 2 tờ giấy A4 ghi đề bài tập 1.
 - 1 bàng phụ giải bài tập 3. - 2 bảng phụ ghi đề bài tập 5.
 2. Học sinh: Mỗi học sinh 1 cái đồng hồ. - Sách, vở, bảng con.
III .Hoạt động dạy học:
Thời
gian
 Hoạt động cùa GV
 Hoạt động của HS
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV viết đề lên bảng:
37 x 2 24 x 3 36 x 6
X : 7 = 15 x : 8 = 22
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Luyện tập:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1:
- GV nhận xét cho điểm.
 * Bài 2:
- GV lần lượt ghi đề lên bảng.
 * Bài 3:
- GV nhận xét, cho điểm.
 * Bài 4:
- GV lần lượt đọc giờ.
- GV nhận xét.
 * Bài 5:
- GV treo 2 bảng phụ lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Củng cố:
- GV ghi bảng:
49 x 2 27 x 5
13 x 8 15 x 6
- GV nhận xét tuyên dương
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát
- 4 HS lên làm, lớp làm nháp.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm vào giấy A4, cả lớp làm 
vào sách.
- HS nhận xét.
- Lớp đổi sách kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bảng con câu a,b.
* HS khá, giỏi làm bảng con câu c.
- 2 HS đọc đề, phân tích đề.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quay kim đồng hồ ( quay cá
 nhân ).
- HS nhận xét lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 đội lên thi làm nhanh ( mỗi đội 5 
 em).
- HS nhân xét bình chọn.
- 4 HS lên thi làm nhanh.
- HS nhận xét bình chọn.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I . Mục tiêu:
 * MTC: Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
 * MTR: HS khá, giỏi biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
	KNS
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin 
	PP/KTDH
-Thảo luận , làm việc nhóm 
II . Đồ dùng dạy học:
Giao viên: tranh
 Học sinh: sách giáo khoa.
III .Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
3)Bài mới:
3.1) Khám phá
Kết nối
3.2) Hoạt động 1: Động não ( KNS)
* Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh tim mạch
* Tiến hành:
- GV nhận xét.
3.3) Thực hành - Hoạt động 2: Đóng vai.
* Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân 
gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
 * Tiến hành:
 + Bước 1:
 + Bước 2: GV nêu câu hỏi:
- Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
 + Bước 3:
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV kết luận.
3.4) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp
Tim. Có ý thức đề phòng.
 * Tiến hành:
 + Bước 1:
 + Bước 2:
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV kết luận ( sách giáo khoa trang 21 ).
4) Vận dụng:
 - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
 - Với người bị bệnh tim, nên và không nên làm 
gì?
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 5 HS nêu các việc nên làm và không nên làm để 
bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- HS nhận xét
- Mỗi HS kể tên một bệnh tim mạch mà em biết.
- HS nhận xét.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 đọc các lời hỏi và 
đáp của từng nhân vật trong các hình.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm đóng vai dựa theo các nhân vật trong 
 hình.
* 2 HS khá, giỏi nêu nguyên nhân bệnh thấp 
tim.
- HS nghe
- HS quan sát các hình 4, 5, 6. Nhóm đôi nói về nội
dung, ý nghĩa của những việc làm trong từng hình 
đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.
- Vài cặp HS trình bày, nhận xét.
- HS nhận xét
- 2 HS đọc mục cần biết.
- 2 HS trả lời.
Thứ tư 17/ 9/2014
TẬP ĐỌC
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I . Mục tiêu:
* MTC:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
KNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm 
PP/KTDH: -Trải nghiệm -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
II. Đồ dùng dạy – học:
Giao viên:- Tranh sách giáo khoa.- Bảng phụ ghi nội dung bài.- Bảng phụ viết đoạn 4.
 2) Học sinh: sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời 
gian
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới: 
3.1) Khám phá:
3.2) Luyện đọc trơn :
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc câu.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn hs
đọc đoạn 4.
3.3) Luyện đọc hiểu - Tìm hiểu bài:
* Câu 1:Các chữ cái và dấu câu 
họp bàn việc gì?
* Câu 2: Cuộc họp đề ra cách gì 
để giúp bạn Hoàng?
* Câu 3:Tìm những câu trong bài
 thể hiện đúng diễn biến của cuộc
 họp:
a) Nêu mục đích cuộc họp.
b) Nêu tình hình của lớp.
c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình 
hình đó.
d) Nêu cách giải quyết.
e) Giao việc cho mọi người.
- GV treo bảng phụ, có ghi sẵn nội 
dung.
3.4) Thực hành - Luyện đọc lại:
- GV theo dõi, nhận xét.
4) Vận dụng:
- Nêu vai trò của dấu chấm câu.
- Giao dục hs biết dùng đúng các 
dấu chấm khi làm văn.
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 3 HS đọc bài người lính dũng cảm và 
trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- 2 HS kể chuyện người lính dũng cảm.
- HS nhận xét. 
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn, kết 
hợp giải nghĩa các từ: dõng dạc, ẩu.
- HS tự tìm nêu cách đọc
- 5 nhóm đọc đoạn 3.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- 
- 1 HS đọc 3 đoạn còn lại.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS nêu nội dung bài.
- 2 em đọc nội dung.
- Nhóm 4 hs tự phân vai đọc lại.
-  giúp ngắt các câu văn rành mạch, 
rõ từng ý.
- HS ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Nắm được 1 kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (bài tập 1).
 - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bài tập 2.
 - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từso sánh (bài tập 3, bài tập 4).
KNS: -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực 
PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
II. Đồ dùng dạy – học:
Giao viên:Bảng phụ viết khổ thơ bài tập 3.Bảng lớp viết 3 khổ thơ bài tập 1.
Học sinh: vở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1’
5’
1’
28’
4’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối
Thực hành - Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1:
- GV yêu cầu hs gạch chân dưới các
hình ảnh so sánh.
- GV cho hs phân biệt 2 loại so sánh:
so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
 Bài tập 2:
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 3:
- GV treo bảng phụ, có ghi sẵn khổ thơ
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 4:
- Tìm những từ so sánh cùng nghĩa thay
Cho dấu gạch nối
- GV nhận xét, chốt lại.
4) Vận dụng:
- GV yêu cầu hs nêu lại nội dung vừa 
 học.
- Giao dục hs biết vận dụng so sánh khi
 làm văn.
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 2 hs làm bài tập 2.
- 2 hs làm bài tập 3.
- HS nhận xét.
1 hs đọc đề, lớp theo dõi.
3 hs lên làm.
HS nhận xét, chữa bài.
1 HS đọc yêu cầu.
3 hs lên bảng gạch dướicác từ so
sánh.
HS nhận xét.
1 hs đọc đề.
1 hs lên gạch dưới những sự vật 
 được so sánh.
HS nhận xét, sửa bài:
 Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
 Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây 
 xanh.
1 HS đọc yêu cầu.
2 hs lên bảng làm, đọc kết quả
HS nhận xét.
So sánh ngang bằng, so sánh hơn
 kém, các từ so sánh.
- HS nghe.
TOÁN
BẢNG CHIA 6
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Bươc đầu thuộc bảng chia 6.
 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6).
 * MTR: HS khá, giỏi làm được bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giao viên:- Các tấm bìa có 6 chấm tròn.
 - 4 tờ giấy A4 ghi đề bài tập 2. - 1 bảng phụ để hs giải bài tập 3, 4.
 2. Học sinh: Mỗi hs có các tấm bìa 6 chấm tròn. - Sách giáo khoa, vở.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
 gian
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Lập bảng chia 6:
- GV gắn bảng 1 tấm bìa có 6 chấm 
tròn, hỏi: 1 tấm bìa có mấy chấm tròn
- Vậy 6 lấy 1 lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng.
- Vậy 6 chia 6 được mấy?
- GV ghi bảng: 6 : 6 = 1
- GV gắn bảng 2 tấm bìa có 6 chấm
tròn, hỏi: có mấy chấm tròn?
- Ta có phép tính gì?
-Vậy 12 chia 6 bằng mấy?
- GV ghi bảng: 12 : 6 = 2
3.3) Học thuộc bảng chia 6:
- Em hãy tìm điểm chung của các phép
tính trong bảng chia 6.
- Em có nhận xét gì về các số bị chia?
- Em có nhận xét gì về kết quả của các
phép chia 6?
3.4) Luyện tập:
 Bài 1:
- GV theo dõi, nhận xét.
 Bài 2:
- GV phát 4 tờ giấy A4 cho 4 hs.
GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 3:
 Bài 4:
4) Củng cố:
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 5 hs đọc thuộc bảng nhân 6.
- HS nhận xét.
HS quan sát, trả lời và cùng lấy các
 tấm bìa ra làm theo gv.
6 lấy 1 lần được 6.
 6 x 1 = 6
 6 : 6 = 1
HS đọc: 6 x 1 = 6 ; 6 : 6 = 1
Có 12 chấm tròn.
6 x 2 = 12
Bằng 2
1 hs đọc: 6 x 2 = 12 ; 12 : 6 = 2
HS tự lập các phép tính còn lại của
 bảng chia 6 từ bảng nhân 6.
HS đọc bảng chia 6.
HS trả lời.
HS tự học thuộc bảng chia 6.
Thi đọc theo nhóm, đọc cá nhân.
Đọc đồng thanh, đọc xuôi, ngược.
1 hs đọc yêu cầu.
Lớp làm sách giáo khoa.
HS nối tiếp nhau nêu kết quả theo 
dãy.
1 hs đọc yêu cầu.
4 em làm vào giấy A4, lớp làm sách
 Giáo khoa.
HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
2 hs đọc đề, phân tích đề.
1 hs làm vào bảng phụ, lớp làm vào 
vở.
 - 2 hs đọc đề, phân tích đề.
 * 1hs giỏi lên bảng làm, hs khá giỏi 
 còn lại làm vào vở.
- 1 số hs đọc thuộc lòng bảng chia 6.
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 * MTC: 
 - Kể được 1 số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm lấy.
 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
 * MTR: HS khá, giỏi hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình 
trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy – học:
 1.Giáo viên: tranh sách giáo khoa.
 2. Học sinh: vở bài tập.
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung
 quanh đánh giá nhận xét như thế nào?
GV nhận xét, đánh giá.
 3) Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối
- Hoạt động 1: xử lí tình huống
 * Mục tiêu: hs biết được 1 biểu hiện cụ thể của 
 việc tự làm lấy việc của mình.
* Tiến hành:
- GV nêu tình huống ( bài tập 1 vở bài tập).
- GV nhận xét, kết luận.
3.3) Thực hành 
Hoạt động 2: thảo luận nhóm đôi.
* Mục tiêu: hs hiểu được như thế nào là tự làm lấy
việc của mình và tại sao cần phải như vậy?
* Tiến hành:
- GV nêu bài tập 2 (vở bài tập).
- GV kết luận.
3.4) Hoạt động 3: xử lí tình huống.
*Mục tiêu: hs có kĩ năng giải quyết tình huống liên
quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
* Tiến hành: 
- GV nêu tình huống (bài tập 3 vở bài tập).
- GV kết luận.
Vận dụng:
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Giáo dục hs tự làm các việc như: quét nhà, rửa 
Chén, trông em, tự giác học, làm bài
5) Dặn dò – nhận xét:
Cả lớp hát.
Vài hs trả lời.
5 nhóm thảo luận, phân tích, lựa chọn cách ứng xử
 đúng.
- Đại diện các nhóm trính bày, nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài vào vở bài tập.
HS theo dõi, chữa bài.
 Vài HS khá, giỏi nêu trong cuộc sống hàng ngày
 ta tự làm lấy việc của mình là không dựa dẫm, làm
 phiền người khác.
- HS quan sát tranh trong vở bài tập, suy nghĩ cách 
 giải quyết
- Vài hs nêu cách xử lí, lớp tranh luận nêu cách giải
 quyết khác.
- HS nghe.
- Vài hs kể ra những công việc mà bản thân các em 
 đã tự làm ở nhà, ở trường.
 - HS ghi nhớ, làm theo.
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 -Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
 -Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6).
 -Biết xác định 1/6 của 1 hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giáo viên: 2 bảng phụ ghi đề bài tập 1. 3 tờ giấy A3 vẽ hình, tô màu bài tập 4.
 2.Học sinh: sách giáo khoa, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Thời 
gian
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Luyện tập:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- GV treo 2 bảng phụ lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài 2:
- GV phát 3 tờ giấy A4 cho 3 hs.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 3:
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 4:
- GV đính 3 tờ giấy A3 lên bảng (có vẽ 
 hình và tô màu).
4) Củng cố:
- GV cho hs chơi trò chơi
- GV hướng dẫn: 36 : 6 = mấy?
5) Dặn dò – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 5 hs đọc thuộc bảng chia 6.
- HS nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
 - 2 đội lên thi tiếp sức, mỗi đội 4
 em.
HS nhận xét, bình chọn
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 3 hs làm vào giấy A4, lớp làm vào
sách.
- HS nhận xét.
- HS đổi sách truy bài.
- 2 hs đọc đề, phân tích đề.
- 1 hs làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
1 hs đọc yêu cầu.
HS thảo luận nhóm đôi, trình bày: hình 2, 3.
- HS trả lời đúng thì có quyền đố bạn khác.
 	 	Thứ năm 18/9/2014
Chính tả (TẬP CHÉP)
MÙA THU CỦA EM
I. Mục tiêu:
* MTC: 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam ( bài tập 2).
- Làm đúng bài tập 3b.
 * MTR: HS khá, giỏi làm được bài tập 3a.
- KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
- PP/KTDH - Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. Trình baøy 1 phuùt
II. Đồ dùng dạy – học:
 1.Giáo viên:1 bảng phụ viết đề bài tập 2. - 1 bảng phụ chép bài thơ.
 2. Học sinh: vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy – học: 
Thời
gian
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc: hoa lựu, bông sen, cái xẻng, 
chen chúc, đèn sáng.
- GV nhận xét, cho điểm.
3)Bài mới:
3.1) Khám phá:
3.2) Kết nối - Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài viết trên bảng phụ.
- Bài thơ tả cảnh gì?
- Bài thơ được trình bày như thế nào?
- Những chữ đầu dòng được viết như
thế nào?
- GV chấm, chữa bài, nhận xét, tuyên 
dương.
3.3) Thực hành - Luyện tập:
 Bài 2:
- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 3b:
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi.
- GVnhận xét, cho điểm.
4) Vận dụng:
5) Dặn dò – nhận xét:
Cả lớp hát.
5 hs lần lượt lên bảng viết,lớp
viết bảng con.
3 hs đọc thuộc lòng tên chữ.
HS nhận xét.
HS theo dõi.
HS trả lời.
- HS tìm, nêu, viết bảng con những
chữ khó: vàng, nghìn, trời, gợi, rước
rằm, trường, quen, trang vở, vào.
HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
HS nhìn bảng dò bài.
10 hs nộp bài.
1 hs đọc yêu cầu.
3 hs làm bảng phụ, lớp làm vở
bài tập.
- HS nhận xét, chữa bài, đối chếu
kết quả.
giải: Sóng vỗ oàm oạp.
 Mèo ngoạm miếng thịt
 Đừng nhai nhồm nhoàm.
1 hs đọc yêu cầu.
HS trả lời: kèn, kẻng, chén.
HS nhận xét.
- HS tìm, nêu các từ có vần en, eng.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
 * MTC: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ.
 * MTR: HS khá, giỏi chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
	. KNS
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin 
	 PP/KTDH
-Thảo luận , làm việc nhóm 
II. Đồ dùng dạy – học:
 1. Giao viên: tranh cơ quan bài tiết nước tiểu.
 2. Học sinh: sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu vài câu hỏi sách giáo khoa.
- GV nhận xét, đánh giá.
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hoạt động 1: quan sát, thảo luận nhóm 6.
* Mục tiêu: kể được tên các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu. Nêu chức năng của chúng.
*Tiến hành:
 + Bước 1: làm việc theo cặp.
+ Bước 2: gv treo tranh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GV theo dõi, nhận xét, kết luận.
3.3) Hoạt động 2: thảo luận nhóm đôi.
+ Bước 1: làm việc cá nhân.
+ Bước 2: làm việc nhóm đôi.
+ Bước 3: thảo luận cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố:
- Giao dục hs nên uống nhiều nước trong 1 ngày
5) Dặn dò- nhận xét:
- Cả lớp hát.
- Vài hs trả lời.
 - HS nhận xét.
- HS quan sát tranh, chỉ đâu là thận, ống dẫn nước
 tiểu
Vài hs lên chỉ, nói tên các bộ phận của cơ quan
 bài tiết nước tiểu.
* 2 hs khá, giỏi chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt
 động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS nhận xét.
 - HS nghe.
HS quan sát hình sách giáo khoa, đọc các câu hỏi
 và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23.
Nhóm đôi tập đặt câu hỏi và trả lời có liên quan
 đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài 
tiết nước tiểu.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Vài hs nêu chức năng các bộ phận của cơ quan bài
 tiết nước tiểu.
TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 1.Giao viên:
 - 2 bảng phụ ghi đề bài tập 1. - 12 cái kẹo vẽ trên giấy A3. - 1 bảng phụ để hs giải bài tập 2.
 2 Học sinh: vở, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1) Ôn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng:
 35 : 5 = 18 : 3 =
 24 : 4 = 16 : 2 =
- GV hỏi miệng bảng chia 1 vài em.
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Gioi thiệu:
3.2) Hướng

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc