Giáo án dạy học Tuần 31 Lớp 1

 TẬP ĐỌC

 Bài 20 : HAI CHỊ EM

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.

- Ôn các vần et, oet.

- Câu chuyện khuyên em không nên ích kỷ.

* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.

 - Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.

 

doc40 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 31 Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nét móc 
Chữ R gồm 1 nét móc và nét cong thắt
- HS đồ chữ theo GV
- HS đọc bài viết
- HS nêu các kỹ thuật viết trong các từ ngữ.
- HS tập viết bảng con
- Đọc lại bài viết
- Tô chữ hoa
- Viết vần, từ
IV. Củng cố
Trò chơi “ Viết tiếp sức’’
Mỗi nhóm 4 HS
- Viết “Thầy cô dìu dắt”
V. Dặn dò
- Về	tập viết bảng con các chữ hoa đã học
Đạo đức
Tiết 31: Bài 14. Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
A. Mục tiêu 
 - HS biết các việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 - Luyện tập hành vi bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 - Biết tỏ thái độ trước những việc đúng để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
* Trọng tâm: HS biết các việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 
B. Đồ dùng
GV: Tranh vẽ minh họa bài học, bài hát : “ Ra chơi vườn hoa”
HS: Vở bài tập Đạo đức.
C. Các kĩ năng sống được giaó dục trong bài:
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cay và hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
D. Các hoạt động dạy học
I. ổn định lớp
Hát.
II. Bài cũ
- Lợi ích của cây và hoa với cuộc sống con người ?
- Cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ.
III. Bài mới
Hoạt động 1: Làm bài tập 3
- GV giải thích yêu cầu
* GVKL: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo nên môi trường sạch, trong làmh là tranh 1, 2, 4.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
*GVKL: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. 
Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa
* Gợi ý:
- Nhận bảo vệ và chăm sóc cây và hoa ở đâu?
- Vào thời gian nào?
- Bằng những việc làm cụ thể nào?
- Ai phụ trách từng việc?
* GVKL: Môi trường trong lành giúp các em phát triển tốt và khỏe mạnh. Các em cần có các hành động bảo vệ và chăm sóc cây và hoa.
IV. Củng cố
- Nêu lại nôị dung bài
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò
- Về học và vận dụng bài học vào thực tế
- Cho HS quan sát tranh
- HS làm bài tập
- Một số HS trình bày.
- HS khác bổ sung.
- HS thảo luận và đóng vai
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại KL trên
- Từng tổ HS thảo luận
- Đại diện lên đăng kí và trình bày kế hoạch của mình.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- HS nhắc lại KL trên.
- HS đọc đoạn thơ trong vở bài tập:
“Cây xanh cho bóng mát
 Hoa cho sắc, cho hương
 Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ.”
- HS hát bài “ Ra chơi vườn hoa”
 Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
 Tập đọc
 Bài 19 :Kể cho bé nghe
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
 Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
 - Ôn vần ươt, ươc.
 Học thuộc lòng bài thơ.
 - Biết hỏi đáp tự nhiên về những con vật em biết.
* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.
 - Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng
 GV: Tranh minh hoạ
HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học
 I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc 1 khổ thơ bài “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn luyện đọc
a, GV đọc mẫu: 
b, HD luyện đọc
* Luyện đọc tiếng, từ khó
- GV gạch trên bảng các từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
 * Luyện đọc câu
* Luyện đọc đoạn - bài
3. Ôn vần ưu, ươu
a, Tìm tiếng trong bài có vần ươc
b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt.
c, Nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện đọc
a. Tìm hiẻu bài 
 C1: Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- GV đọc mẫu lần 2. 
C2: Hỏi - đáp theo bài thơ
b. Học thuộc lòng bài thơ
c. Luyện nói
IV. Củng cố
- Nêu lại nôi dung bài
* GD: yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài vật có ích.
V. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị bài: “Hai chị em”
HS đọc: Kể cho bé nghe
- HS đọc thầm
- HS đọc cả bài
- HS tự phát hiện từ khó đọc
- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó
- HS luyện đọc từng câu 
- Đọc theo kiểu hỏi - đáp
- Đọc đồng thanh cả bài
- 1 HS đọc cả bài 
* HS mở SGK
- nước
- HS nối tiếp mỗi em nói 1 tiếng ( từ)
- Mỗi HS nói 1 câu
- HS đọc cả bài thơ
+ Là máy cày, nó làm thay việc của con trâu.
- HS luyện đọc phân vai:
+ 1 em đọc các dòng lẻ: 1,3, 5, 7..
+ 1 em đọc các dòng chẵn: 2, 4, 6, 8.....
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đọc nối tiếp - Đọc CN
Hỏi - đáp về những con vật em biết.
- HS quan sát tranh và luyện nói
+ A: Con gì sáng sớm gáy ò ó o?
+ B: Con gà trống
* Luân phiên nhiệm vụ giữa 2 bạn A và B
- HS đọc lại bài
Tự nhiên xã hội
Tiết 31. Thực hành: Quan sát bầu trời
A. Mục tiêu
 - Biết được sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu của sự thay đổi thời tiết.
- Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày để biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.
- Học sinh có ý thức cảm thị cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
* Trọng tâm: Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
B. Chuẩn bị
Học sinh: Bút vẽ, giấy vẽ, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức 
II.Kiểm tra bài cũ 
- Đặc điểm của trời mưa, trời nắng.
III. Bài mới 
*HĐ1: Quan sát bầu trời.
- Tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho học sinh trước khi cho học sinh ra ngoài quan sát bầu trời.
? Nhìn lên trời em có thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không.
? Trời hôm nay có nhiều mây hay ít mây
? Đám mây có mầu gì.
? Mây đứng im hay chuyển động.
? Nhìn xuống sân trường em thấy khô hay ướt. Hôm nay trời nắng hay trời mưa. 
GVKL:
- Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết trời đang nắng, trời râm hay trời sắp mưa.
* HĐ2: Vẽ bầu trời.
- Khuyến khích HS vẽ theo trí tưởng tượng của mình
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
- Nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp.
IV.Củng cố
- Khi trời sắp mưa em thấy bầu trời như thế nào?
V. Dặn dò 
Tập quan sát tự nhiên + xem bài
 “ Gió”
HS Hát
Học sinh trả lời
- HS quan sát ngoài trời
- Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng để mô tả bầu trời và những đám mây.
- Học sinh quan sát.
- HS thảo luận trong lớp và trả lời các câu hỏi
- Mục tiêu: Học sinh biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát cảnh bầu trời và cảnh vật xung quanh mình.
- Học sinh tập vẽ.
Thủ công
Tiết 31: Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Luyện tập để HS nắm chắc cách kẻ, cắt, các nan giấy.
 - Cắt, dán các nan giấy và dán thành hàng rào đơn giản. 
 - Yêu thích cái đẹp từ đó cắt, dán hàng rào đẹp. 
 * Trọng tâm: Biết cách kẻ, cắt, dán các nan giấy thành hàng rào đúng, đẹp. 
.B. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu các nan giấy và hàng rào
 - 1 tờ giấy kẻ ô, bút chì, kéo, hồ dán,..
C. Hoạt động dạy học: 
 - Giấy màu có kẻ ô, thước, bút chì, kéo, hồ dán.
 - Vở thủ công
 I. ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
 III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Dạy bài mới:
 a. Luyện tập: 
 Hoạt động 1:
 - Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
 + Cho quan sát hình mẫu
 + Định hướng cho HS thấy
 - Số nan giấy có mấy nan
 - Số nan ngang có mấy nan?
 - Khoảng cách giữa các nan giấy đứng?
 - Nan ngang cách mấy ô? 
 Hoạt động 2: 
 - Hướng dẫn HS kẻ cắt nan giấy
 - Cho HS thực hành theo luôn
(GV thao tác chậm để HS quan sát và thực hành cho đúng)
 - Cho HS thực hành cắt
 - GV đi từng bàn hướng dẫn HS cắt
 - Quan sát giúp HS làm 
* Hướng dẫn HS dán các nan giấy
IV. Củng cố:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét, khen ngợi những HS cắt hàng rào đều, đẹp.
V. Dặn dò: 
 -Về nhà chuẩn bị dụng cụ bút chì, 
Thước kẻ, kéo, giấy để tiết sau 
Hát.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Cả lớp quan sát- nhận xét
+ Cạnh của các nan giấy.
+ Hàng rào nào được dán bởi các nan giấy
- Có 4 nan
- Có 2 nan
- Cách 1ô
- Cách 2ô 
- Cả lớp thực hành
- Quan sát và thực hành vào giấy
- Lật mặt trái tờ giấy thủ công
- Kẻ theo đường kẻ để có hai đường thẳng
- Kẻ 4 nan đứng (dài 6ô, rộng 1ô)
- Kẻ 2 nan ngang (dài 9ô rộng 1ô)
- Thực hành cắt
- HS dán vào vở
* Lưu ý: dán không bị nhăn, các nan giấy cách đều nhau
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
 Tập đọc
 Bài 20 : Hai chị em
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
- Ôn các vần et, oet. 
- Câu chuyện khuyên em không nên ích kỷ.
* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.
 - Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng
 GV: Tranh minh hoạ
HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học
 I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài “ Kể cho bé nghe” và trả lời câu hỏi
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn luyện đọc
a, GV đọc mẫu: Đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại
b, HD luyện đọc
* Luyện đọc tiếng, từ
- GV gạch trên bảng các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. 
* Luyện đọc câu
* Luyện đọc đoạn - bài
3. Ôn vần et, oet
a, Tìm tiếng trong bài có vần et
b, Tìm tiếng ngoài bài có vần et,oet
 c, Điền et hay oet
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện đọc
a. Tìm hiẻu bài 
 C1: Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
C2: Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô?
C3: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình?
* Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV đọc mẫu lần 2. 
b. Luyện nói
Đề tài: Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?
IV. Củng cố
* Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
- Nêu lại nôi dung bài
V. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị bài: “ Hồ Gươm”
HS đọc: Hai chị em
- HS đọc thầm
- HS đọc cả bài
- HS tự phát hiện từ khó đọc
- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó
- HS luyện đọc câu dài: “ Chị đừng động .....của em”
“ Chị hãy chơi ....của chị ấy”
- Đọc đồng thanh cả bài
- 1 HS đọc cả bài 
* HS mở SGK
- hét
- Mỗi HS tìm 1 từ.
- Ngày Tết ở miền Nam nhà nào cũng có bánh t ...
- Chim gõ kiến kh ..... thân cây để tìm tổ kiến
- HS đọc đoạn 1
+ Cậu bé nói: “ Chị đừng đụng vào con gấu bông của em.”
- HS đọc đoạn 2
+ “ Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.”
- HS đọc đoạn 3
+ Không có người chơi cùng
+ Không nên ích kỷ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đọc nối tiếp - Đọc CN
- HS quan sát tranh, dựa vào thực tế và luyện nói
+ Chơi ô ăn quan, chơi chuyền, chơi xếp hình....
- Từng nhóm HS hỏi đáp
- HS đọc lại bài
Toán
Tiết 123: Thực hành
A. Mục tiêu	
 - Giúp học sinh : Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
 - Rèn kỹ năng xem giờ đúng. 
 - Bước đầu có nhiều hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh 
* Trọng tâm : Củng cố về xem giờ đúng.
 B. Đồ dùng
+GV : Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập 
+HS : Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
 C. Các hoạt động dạy học
I ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Thực hành
Mt: Học sinh biết xem giờ đúng trên đồng hồ 
Bài 1 : Viết theo mẫu 
- Cho HS đọc mẫu: Kim ngắn chỉ số 3 kim dài chỉ số 12 là 3 giờ đúng 
Bài 2 : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ 
Bài 3 : Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- Buổi sáng : Học ở trường lúc 10 giờ 
- Buổi trưa : Ăn cơm lúc 11 giờ 
- Buổi chiều : Học nhóm lúc 3 giờ
- Buổi tối : Nghỉ ở nhà lúc 8 giờ
Bài 4 : 
- Hướng dẫn HS phán đoán được vị trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng. ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều 
- HS có thể nêu các giờ khác nhau nhưng cần nêu các lý do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ 
- GV quan sát, nhận xét tuyên dương các em làm bài và lý giải tốt.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
IV. Củng cố
- Lúc mấy giờ 2 kim thẳng nhau?
- Lúc mấy giờ 2 kim trùng lên nhau?
V. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS hát
- HS đọc các giờ đúng trên mặt đồng hồ.
3 giờ, 7 giờ, 11 giờ.
- Học sinh tự quan sát các hình vẽ tiếp theo và làm bài vào bảng
9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- Học sinh làm mẫu 
- Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào mặt đồng hồ chỉ số giờ đã cho 
- 4 em học sinh lên bảng vẽ hình trên bảng 
- 2 HS lên bảng nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng 
- HS đọc bài toán : Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ 
- HS tự làm bài vào SGK bằng bút chì mờ 
- Mỗi nhóm 2 HS chơi
Bạn A: Xoay các kim trên mặt đồng hồ
Bạn B: Đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ đó
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Chính tả
Tiết 14 : Kể cho bé nghe
A. Mục đích yêu cầu
 - HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu bài thơ “Kể cho bé nghe”
 - Làm đúng bài tập chính tả: Điền ươt hay ươc ; điền ng hay ngh.
 - Rèn viết đúng cự ly, tốc độ các chữ đều và đẹp.
* Trọng tâm: HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu bài thơ “Kể cho bé nghe”
 B. Đồ dùng
 GV: Bài viết mẫu, bài tập chính tả 
HS: bảng, vở
C. Các hoạt động dạy học
 I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài viết tiết trước.
- HS chữa bài tập 
- Viết bảng: con đường, đầu tiên, buổi
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS viết
a, GV đọc mẫu
b, HD viết
- Trong đoạn kể về những con gì, vật gì?
- GV phân tích trên bảng: 
+ vện : v + ên + nặng
+ chăng : ch + ăng ( ch / tr)
+ quay: qu + ay
+ xay: x + ay ( ay/ ai)
3. HS viết bài.
- GV nhắc HS về cách trình bày: các chữ đầu dòng viết hoa.
- GV đọc từng dòng thơ 
4. Chữa lỗi
- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, dừng lại ở chữ khó viết.
- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở
- GV chấm 1 số bài - Nhận xét
5. HD làm bài tập chính tả
a, Điền vần ươc hay ươt
b, Điền ng hay ngh
* Ghi nhớ i
 ngh e
 ê
IV. Củng cố
- Khen những HS học tốt, viết bài đúng, đẹp.
V. Dặn dò
Chép lại đoạn thơ cho đúng.
HS đọc tên bài: Kể cho bé nghe
- HS đọc bài viết
- Con vịt, chó, nhện và cối xay lúa.
- HS tự phát hiện từ dễ viết sai
- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó
- HS tập viết bảng các tiếng, từ khó
- HS nghe viết bài vào vở
- HS dùng bút chì soát bài viết của mình
- HS ghi số lỗi ra lề vở
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau
- HS làm bảng con
- 2 nhóm HS lên bảng điền
- Mái tóc rất m......
- Dùng th.... đo vải.
...ày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập ... ày đêm quên cả ...ỉ ngơi, ông đã trở thành ...ười nổi tiếng viết chữ đẹp.
- HS nhắc lại quy tắc chính tả ngh – ng
Kể chuyện
Tiết 6: Dê con nghe lời mẹ
A. Mục đích yêu cầu
- HS thích thú nghe kể chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Các em ghi nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó kể
lại toàn bộ câu chuyện.
 Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
- Rèn hs biết kể chuyện phân vai nhân vật.
- Giáo dục HS biết nghe lời người lớn.
* Trọng tâm: HS biết kể lại câu chuyện theo gợi ý dưới tranh.
B. Đồ dùng
- Tranh minh họa truyện kể SGK. 
C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Lắng nghe tích cực.
- Xác định giá trị. 
- Ra quyết định.
- Tư duy phê phán.
D. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
- Hát.
II. Bài cũ
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Kể lại chuyện: “ Sói và Sóc”
III. Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) GV kể chuyện: 
+ Giọng Dê mẹ âu yếm dặn con
+ Tiếng hát của Dê mẹ trong trẻo, thân mật.
+ Tiếng hát của Sói khô khan, ồm ồm
+ Đoạn cuối giọng vui vẻ, đầm ấm.
- Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện - Kể lần 2: Kể từng đoạn
3) Hướng dẫn hs kể.
- Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh.
(*) Tranh 1: - Vẽ cảnh gì? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
 (*) Tiếp tục tranh đoạn 2, 3, 4.
(Làm tương tự tranh 1)
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Tập kể phân vai
4) Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.
Hỏi:- Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- Kết hợp với tranh minh họa.
- Quan sát tranh sgk.
- Dê mẹ đi kiếm cỏ, trước khi đi Dê mẹ căn dặn các con cẩn thận
“ Dê mẹ dặn con thế nào. Chuyện gì đã xảy ra sau đó”
- Đại diện nhóm thi kể.
- 1, 2 HS kể
- 4 nhóm, mỗi nhóm 1 vai: Người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con và Sói 
- Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói
- Phải biết vâng lời người lớn.
IV. Củng cố
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét chung.
- Ngoan ngoãn nghe lời người lớn sẽ tránh được mối nguy hiểm.
- Bình chọn HS kể chuyện hay.
V. Dặn dò
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài sau “ Con rồng cháu tiên”
 Toán
Tiết 124: Luyện tập
A. Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố về : Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ
 - Rèn kỹ năng xem giờ đúng. 
 - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
* Trọng tâm: Củng cố về xem giờ đúng.
B. Đồ dùng 
GV: Bảng phụ ghi các bài tập ( Bài 1, 3 ) TR 167
HS : Bảng, vở
C. Các hoạt động dạy học
I ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Thực hành
Mt: Học sinh biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ .
Bài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 
- Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ 
Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ đã cho 
Bài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu ) 
- Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng 
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
- Em đi học lúc 7 giờ ( Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ ) 
- Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ 
( Nối với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ)
- Em học buổi chiều lúc 2 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 2 giờ )
- Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ 
( Nối với mặt đồng hồ chỉ 5 giờ ) 
- Em đi ngủ lúc 9 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 9 giờ ) 
Hoạt động 2 : Trò chơi
Mỗi nhóm 3 em chơi trò chơi 
“ Đố - Giải”
IV. Củng cố
- Lúc 6 giờ 2 kim như thế nào với nhau?
- Lúc 12 giờ hai kim như thế nào với nhau?
V. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- HS hát
- HS đọc các giờ đúng trên mặt đồng hồ.
6 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- HS lên bảng làm
- Học sinh sử dụng đồng hồ mô hình trong bộ thực hành học sinh 
- Học sinh lần lượt quay kim chỉ 
a) 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6 giờ 
b) 7 giờ , 8 giờ, 10 giờ , 12 giờ 
- Học sinh đọc mẫu 
- Học sinh tự làm bài bằng bút chì mờ 
- 1 em lên bảng nối đúng 
Nhóm 1 lần lượt các em đố
Nhóm 2 lần lượt các em trả lời
* Luân phiên nhiệm vụ giữa 2 nhóm.
Tuần 31
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Luyện tập: Ngưỡng cửa
A. Mục đích yêu cầu: 
 - HS đọc trơn tốt cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: Ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, lúc nào. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. Ôn các vần ăc, ăt.
 - Rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết, nói.
 - Giáo dục ch HS biết ngưỡng cửa là nơi từ đó bắt đầu đưa trẻ đến lớp và đi xa hơn nữa.
 * Trọng tâm: Luyện đọc trơn tốt cả bài qua đó hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh vẽ SGK.
 - HS: SGK, bảng, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. ổn định tổ chức:
- Hát – kiểm tra sĩ số.
II. Bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài
 - Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà
- Đọc: Người bạn tốt.
- Nụ đã giúp Hà và cho mượn bút.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Giảng bài: 
Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Luyện đọc.
* Luyện đọc tiếng, từ.
 - Cho HS đọc – phân tích.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn, bài.
 - Cho HS tìm khổ thơ
* Đọc cả bài.
* Ôn vần: uc, ut.
 - Cho HS tìm tiếng trong bài có vần ăt?
 - Nói câu chứa tiếng có ăc, ăt?
 - Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa?
 - Em bé qua ngưỡng cửa để đi đâu?
- 1 hs đọc - đọc thầm (cả lớp).
- Theo dõi
- Tìm từ khó: ngưỡng cửa, dắt vòng.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc theo từng dòng thơ
- Có 3 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi 
- lớp đọc đồng thanh.
- dắt
- Chơi: truyền điện.
- ăt: Em rửa mặt
- ăc: Bé tự mặc áo
- Mẹ dắt em bé
- Đi tới trường và đi xa hơn nữa.
IV. Củng cố:
 - Nêu lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ họ

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc