Giáo án dạy học Tuần 23 Khối 3

Tuần 23: Đạo đức

 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

-Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

KNS-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

PP/KTDH -Nói cách khác -Đóng vai

IV/ Tài liệu phương tiện

-VBT đạo đức lớp 3-Phiếu bài tập-Các tấm bìa-Truyện kể về chủ đề bài học.

V/ Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 23 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấm trước lớp.
3/Thực hành - Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Y.cầu hs tự làm
-Y.cầu hs thi đua làm bài tập 3a
-GV nhận xét
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Gọi hs viết lại 1 số từ
5/ Dặn dò:
-Về nhà viết lại những chữ viết sai.
- HS hát
-4 HS lên bảng viết,lớp viết bảng con
-HS đọc bài
-Kể về bé cương và sở thích nghe nhạc.
-Làm cho cây cối lắc lư...
-4 khổ thơ
-có 5 chữ
-Viết hoa
-mải miết, bỗng nổi nhạc, giảm, réo rắt.
-HS Viết bài
-HS Soát bài
-HS Đọc bài
-HS Làm bài cá nhân váo VBT
-3 HS thi làm bảng lớp
- HS Viết lại một số từ
Toán:
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng trong giải bài toán có lời văn .
* Bài 4 cột b dành cho hs khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs giải bài tập
 1408 x 4 2718 x 2 4424 x 3
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập để củng cố lại cho bài học nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số
2/ Luyện tập:
Bài 1:
-Y.cầu hs tự làm
-Nhận xét
Bài 2:
-Y.cầu hs đọc đề toán
-Bạn An mua mấy cái bút?
-Giá mỗi cái bút bao nhiêu tiền?
-An đưa cho cô bán hàng bao nhiêu?
-Y.cầu hs tự giải
-Nhận xét
Bài 3:
-Bài tập y.cầu gì?
-X là gì trong phép tính?
-Nhận xét
Bài 4:
-Y.cầu hs làm bài
-Nhận xét
3/ Củng cố dặn dò:
-Gọi hs giải1 số bài tập
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-3 H lên bảng giải
- HS lắng nghe
- 4 hs thực hiện
-HS đọc bài
-3 cái bút
-1 cái giá 25.000 đồng
-8.000 đồng
-Thực hiện
-Tìm x
-X là số bị chia chưa biết
-Làm bài
* Câu b 2 hs khá giỏi làm
 -2HS lên bảng giải1408 x 4 2718 x 2 
Luyện tiếng việt
Ôn Tiếng Việt:Rèn đọc 
I-Mục tiêu: 
Rèn đọc trôi chảy và lưu loát bài Nhà ảo thuật
Trả lời câu hỏi về nội dung bài dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1:Luyện đọc:
Gọi HS đọc toàn bài 1 lần
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Chia nhóm cho HS luyện đọctheo vai
Thi đọc giữa các nhóm
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm vở
Cho HS nhận xét
Nhận xét, chốt lại bài
Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau :Ôn chính tả
 Hoạt động của HS
HS khá, giỏi đọc 
HS đọc nối tiếp nhau
Luyện đọc theo nhóm
Thi đọc
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Nhận xét
Đại diện nhóm trình bày
Tuần 23:	 Tự nhiên xã hội:
LÁ CÂY
I/ Mục tiêu:
-Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
-Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây
*MTR:
- HS khá giỏi biết được qúa trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trơi con qúa trinh hô hấp của cây diễn ra suốt ngay đêm.
KNS-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây
-Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
PP/KTDH-Quan sát -Thảo luận, làm việc nhóm.
VI/ Đồ dùng dạy học:
-Các hình sgk trang 86-87
-Sưu tầm các lá cây
V/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-GV nhận xét biểu dương
3/ Dạy bài mới:
1/ Khám phá
-Bài học trước chúng ta tìm hiệu thân cây rễ cây hôm nay chúng ta tìm hiểu về lá cây.
2Kết nối
/ Thảo luận nhóm:
-Mục tiêu:mô tả sự đa dạng về màu sắc và hình dạng và độ lớn của lá cây
-Nêu được đặc điểm chung vầ câu tạo ngoài của lá cây
-Y.cầu hs quan sát các hình sgk 1-4 và kết hợp quan sát lá cây sưu tầm được
-Thảo luận theo câu hỏi
+Nói về màu sắc hình dạng kích thước của lá cây
+Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá của 1 số cây sưu tầm được
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận
3/ Thực hành
Làm việc với vật thật:
-Mục tiêu: phân loại các lá cây sưu tầm đựơc
-Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây vào đúng tờ giấy theo từng nhóm kích thước hình dạng
-Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình trước lớp
-GV Nhận xét
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Lá cây có màu gì? chỉ đầu cuống lá
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-3 HS trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-Quan sát tranh và lá cây sưu tầm 
-Thảo luận
-HS trả lơi
-HS Thực hiện
-HS Trình bày
-HS Thực hiện
- HS trả lời
Thứ tư:4/2/2015
Tập đọc:
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I/ Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài
-Hiểu được nội dung tờ quảng cáo, bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và nội dung của tờ quảng cáo( trả lời các câu hỏi sgk)
KNS: Tư duy sáng tạo.: nhận xét, Kn giao tiếp ứng xử, Ra quyết định 
PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh họa bài tập đọc
-Bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn 
-1 tờ quảng cáo.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs đọc bài nhà ảo thuật và lời câu hỏi:
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
1/ Khám phá dùng tranh giới thiệu
2/ Kết nối
Luyện đọc trơn
-Đọc mẫu toàn bài theo mục tiêu
-Y.cầu nối tiếp nhau đọc từng câu
-Treo bảng phụ có tỉ lệ %, giờ, điện thoại
-Y.cầu hs đọc bài từng đoạn
-Y.cầu hs đọc chú giải
-Y.cầu hs đọc trong nhóm
-Gọi 1 nhóm đọc trước lớp
-Đọc đồng thanh
3/ Luyện đọc hiểu - Tìm hiểu bài:
-Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
-Em thích nhất nội dung nào trong tờ quảng cáo?
-Quảng cáo đưa ra những thông tin quan trọng như thế nào?
-Cách viết thông báo có ngắn gọn không?
-Quảng cáo còn được trang trí như thế nào?
-Em từng thấy quảng cáo đó ở đâu?
4/ Thực hành - Luyện đọc lại:
-Chọn đọc mẫu 1 đọan
-Giới thiệu tiết mục
-Treo bảng phụ hco hs tập ngắt giọng sgk
-Y.cầu hs luyện đọc
5/ Luyện đọc lại:
- Y/cầu hs đọc lại bài
-Tổ chức cho hs thi đọc
-GV nhận xét
4/ Vận dụng trình bày 1 phút
-Nêu lại câu hỏi cho hs trả lời
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài học sau.
- HS hát
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS theo dõi
-Mỗi em 1 câu
-HS đọc
-4 hs đọc bài
-HS đọc bài
-Mỗi em đọc 1 đoạn
-Cả bài
-Để lôi cuốn mọi người đến rạp xiếc để xem xiếc.
-Thông báo những điều cần thiết được người xem quan tâm như tiết mục mới điều kiện của rạp xiếc mức giảm giá
-Thông báo của quảng cáo ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ.
-Có tranh minh họa làm cho quảng cáo thêm đẹp và hấp dẫn
-Ở nhiều nơi như trên tường, trong khu vui chơi.....
-HS tập đọc
-HS thi đọc
- Đọc bài
- Cho các tổ thi đọc bài
-4 HS trả lời CH
-HS thực hiện
Luyện từ và câu:
NHÂN HÓA
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỞI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu;
- Tìm được những vật đuợc nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (bt1)
- Biết cách trả lời được câu hỏi như thế nào(bt2)
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận trả lới câu hỏi đó ( BT3a,c.d)
* HS khá giỏi làm được toàn bộ BT3
KNS- KN :Tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH:- Ñaët vaán ñeà. Trình baøy 1 phuùt, thảo luận nhóm
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: 2 tờ giấy khổ to sử dụng bài tập
-Các câu trong bài tập 2,3 viết sẳn trên giấy
-Một chiếc đồng hồ laọi có 3 kim
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs tìm 5 từ chỉ trí thức
-Đặt câu hỏi vào chổ trống thích hợp
+Trên nền trời xanh, chim trắng bay rộn ràng
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
1/Khá phá
-Trong giờ luyện từ và câu tuần này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập về nhân hóa.
2/ Kết nối
3./Thực hành
Hướng dẫn làm bài tâp:
-Bài 1:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Gọi hs đọc lại bài thơ
-Cho hs quan sát đồng hồ 3 kim và y.cầu hs nhận xét về hoạt động của từng kim
-Y.cầu cả lớp làm VBT
Sự vật được nhân hóa	Từ dùng để gọi sự vật
-Kim giờ	Bác 
-Kim phút	Anh
-Kim giây	Bé
-Cả 3 kim
-Theo em vì sao khi tả kim giờ tác giả lại dùng từ Bác?
-Tại sao kim phút được gọi là anh?
-Kim giây được gọi là bé?
-Bài 2:
-Gọi hs đọc y.cầu bài tập
-Y.cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng làm bài 1 em nêu câu hỏi 1 em trả lời.
+Bác kim giờ đi về phía trước như thế nào?
+Anh kim phút đi như thế nào?
+Bé kim giây chạy như thế nào?
Bài 3:
-Gọi hs đọc bài tập
-Y.cầu hs tự làm
-GV nhận xét ghi điểm
4/Vận dụng trình bày 1 phút
-Nêu câu hỏi cho hs trả lời
5/ Dặn dò:
-Nhắc hs chuẩn bị bài học sau
- HS hát
-5 HS tìm 5 từ chỉ trí thức
-HS lLắng nghe 
-HS đọc bài
-HS đọc bài
-Kim giờ chạy chậm
-Kim phút chạy từ từ
-Kim giây chạy rất nhanh
 Từ ngữ để mêu tả sự vật như người
-Thận trọng nhích từng li
-Lầm lì đi từng bước
-Tinh nghịch chạy vụt lên trước hàng
-Cùng tới đích rung 1 hồi chuông vang
-Vì kim giờ to chạy chậm
-Nhỏ hơn kim giờ chạy nhanh hơn kim giờ
-Kim giây bé nhất chạy nhanh nhất
-Thực hiện
-Từng li,từng li
-Từng bước,từng bước
-Chạy vụt lên trước hàng
*HS khá giỏi làm
-Đọc bài
-Làm vào VBT
- HS thực hiện
Tuần 23: 	Đạo đức
 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
-Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
KNS-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
PP/KTDH	-Nói cách khác -Đóng vai
IV/ Tài liệu phương tiện
-VBT đạo đức lớp 3-Phiếu bài tập-Các tấm bìa-Truyện kể về chủ đề bài học.
V/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Dạy bài mới:
1/ Khám phá
2/ Kết nối
Kể chuyện: Đám tang
-Mục tiêu: hs biết vì sao cần phải tôn trọgn đám tang và thể hiện 1 số cáchứng xử cần thiết khi gặp đám tang
-Kể chuyện
-Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường khi gặp đám tang
-Vì sao mẹ Hoàng lại nhường đường cho đám tang?
-Hoàng đã hiểu ra điều gì khi mẹ giải thích?
-Em thấy cần làm gì khi gặp đám tang?
-Kết luận
3/ Đánh giá hành vi:
-Mục tiêu: biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai khi gặp đám tang
-Phát phiếu y.cầu hs làm bài tập.
-Y.cầu hs ghi vào ô Đ trước hành vi đúng, S trước những hành vi sai.
Chạy theo xem chỉ trỏ
Nhường đường
Cười đùa
Ngã mũ, nón
Luồn lách vượt lên trước
-Gọi hs trình bày kết quả
Kết lậun b,d là đúng các việc còn lại là sai
4/Thực hành - Tự liên hệ:
-Mục tiêu: hs biết tự đánh giá cách ứng xử bản thân khi gặp đám tang
-Y.cầu hs tự liên hệ
5/ Hướng dẫn thực hành:
-Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc các bạn cùng thực hiện
-HS lắng nghe
-Dừng xe đứng dẹp vào lề đường
-Để tôn trọng người đã khuất và chia buồn với người thân của họ.
-Chúng ta không nên chạy theo xem và chỉ trỏ cười đùa khi gặp đám tang
-Tôn trọng đám tang vì khi đó ta đưa tiễn người đã khuất
-Làm bài tập
-Trình bày kết quả
-HS tự liên hệ
Tự nhiên xã hội:
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I/ Mục tiêu:
-Nêu chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
- HS khá giỏi biết được qúa trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trơi con qúa trinh hô hấp của cây diễn ra suốt ngay đêm
II. KNS
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: 
-Kĩ năng làm chủ bản thân: 
-Kĩ năng tư duy phê phán: 
III/ PP/KTDH
-Quan sát
-Thảo luận, làm việc nhóm.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các hình sgk trang 88-89
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs trả lời câu hỏi
-Hãy nói về hình dạng, màu sắc, kích thước của lá cây
-Hãy chỉ đâu là cuống lá đâu là phiến lá?
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
1/ Khám phá
- Bài học trước chúng ta đã học về lá cây, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự kì diệu của lá cây
2Kết nối
/ Làm việc sgk:
-Mục tiêu:biết nêu chức năng của lá cây
-Y.cầu từng cặp dựa vào hình sgk trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời
-Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
-Qua 1trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
-Trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
-Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì?
Kết luận
3/ Thảo luận nhóm:
-Mục tiêu:kể được những ích lợi của lá cây
-Y.cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi
-Hãy nêu ích lợi của lá cây
-Gọi hs trình bày kết quả
Kết luận	
4/Thực hành - Chơi đi chợ:
-Cho hs thực hành chơi, 1 người đóng vai người đi chợ 1 người đóng vai người bán hàng
4 Củng cố:
- HS nhắc lại ND bài đã học
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài học sau.
- HS hát
-3 HS trả lời
- HS lắng nghe
-Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi
-Cacbônic thải oxi
-Dưới ánh sáng mặt trời
-Oxi thải cacbônic và hơi nước
-Thoát hơi nước
-Thảo luận
-Trình bày kết quả
-Thực hành chơi
Toán:
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
* MTC:-Giúp hs:
-Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (trường họp chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng các phép chia để làm toán và giải toán.
 II/ các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định
2/ KTBC:
- Gọi hs lên bảng giải các bài tập.
3719 x 2 = 1728 x 3 = 1407 x 4
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
- Các em đã học các bài toán nhân số có hai chữ số, hôm nay chúng ta học bài toán chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3
-viết lên bảng phép chia 6369 : 3
-Y.cầu hs đặt tính theo cột dọc
-Hướng dẫn hs lại từng bước
-Vậy 6369 : 3 = 2123 là phép chia hết
-Viết lên bảng phép tính 1276 : 4
-Y.cầu hs đặt tính và thực hiện
-Cách làm tương tự như bài trên
-Phép chia 1276 : 4 = 319 là phép chia hết
3/ Luyện tập:
Bài 1:
-Bài tập y.cầu chúng ta làm gì?
-Y.cầu hs tự làm
-GV nhận xét
Bài 2:
-Gọi hs đọc đề bài
-Y.cầu hs tự làm
-GV nhận xét
Bài 3:
-Bài toán y.cầu gì?
-x là gì trong phép tính này?
-Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-GV nhận xét
4/ Củng cố:
-Cho hs làm 1 số bài tập
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài học sau.
- HS hát
-3 HS lên bảng
-Lớp làm bảng con
-HS đọc bài
-Thực hiện
-HS đọc bài
-HS đặt tính
-Thực hiện phép chia
-3 hs thực hiện
-Lớp làm vào VBT
-HS đọc bài
-1 hs lên bảng giải, lớp giải vào vở
-Tìm x
-X là thừa số trong phép nhân.
-2 HS lên bảng giải
-HS thực hiện
 	 Thứ năm 5/2/2015
Chính tả (Nghe-viết)
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
-Nghe -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng các (BT2) a, (BT3a) 
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Trình baøy 1 phuùt, thảo luận nhóm
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV:Chuẩn bị bài 2a
-Ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs viết lại 1 số từ: chúc mừng, hút thuốc, trút nước
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Dạy bài mới:
1/ Khám phá
- Hôm nay chúng ta viết chính tả bài người sáng tác Quốc ca Viết Nam và làm các bài tập trong bài học này
2/ Kết nối
Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc đoạn văn 1 lượt
-Giải nghĩa từ:Quốc hội, Quốc ca.
-Cho hs quan sát ảnh Văn Cao và giới thiệu
-Bài Quốc Ca Việt Nam do ai sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
-Tên bài hát được đặt trong dấu gì?
-Y.cầu hs tìm từ khó và viết bảng con
-GV nhận xét
-Đọc đoạn văn cho hs viết bài
-Đọc lại bài cho hs soát lỗi
-Thu 1 số bài chấm trước lớp
-GV nhận xét
3/ Thực hành 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a
-Gọi hs đọc y.cầu bài 2a
-Y.cầu hs tự làm
Bai3a
-Gọi hs đọc y.cầu bài 3a
-Gọi hs đặt câu
-GV nhận xét
4/ Vận dụng Trình bày 1 phút
-Gọi hs viết 1 số từ khó
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- HS lắng nghe
-HS đọc lại
-Tên tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.
-Có 4 câu
-Chữ đầu câu và tên riêng
-Dấu ngoặc kép
-Viết bảng: nhạc sĩ trẻ, vẽ tranh
-Đọc bài
-Soát bài
-Đọc bài
-HS Làm bài cá nhân
-HS đọc kết quả trước lớp
-3 HS thi làm bài, lớp làm vào vở
-HS nhận xét
- HS viết vào bảng con từ khó
Toán:
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
I/ Mục tiêu:
-Biết chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II/ các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi hs lên bảng giải các bài tập.
2624 :2 = 1593 : 3 = 1248 : 4
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
- Các em đã học các bài toán nhân số có hai chữ số, hôm nay chúng ta học bài toán chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 3
-viết lên bảng phép chia 9365 : 3
-Y.cầu hs đặt tính theo cột dọc
-Hướng dẫn hs lại từng bước
-Vậy 9365 : 3 = 3121 là phép chia có dư 2
-Viết lên bảng phép tính 2249 : 4
-Y.cầu hs đặt tính và thực hiện
-Cách làm tương tự như bài trên
-Phép chia 2249 : 4 = 562 là phép chia có dư1
3/ Luyện tập:
Bài 1/
-Gọi hs đọc yêu cầu
-Gọi hs lên bảng giải
-GV Nhận xét
Bài 2/
-Gọi hs đọc bài toán
-2 Hs lên bảng: 1 hs tóm tắt, 1 hs giải
-GV nhận xét ghi điểm
Bài 3/
-Cho hs xếp hình
4/ Củng cố:
-Cho hs làm 1 số bài tập
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị bài học sau.
- HS hát
-3 HS lên bảng giải
- Lớp làm bảng con
-HS lắng nghe
-Đọc bài
-HS thực hiện
-HS đọc bài
-HS đặt tính
- 3 hs giải
-Lớp giải vào VBT
- 1 HS giải bảng lớp
-Hs giải bài toán
-hs xếp hình sgk
-2HS làm bài
1593 : 3 ; 1248 : 4
Luyện toán
Ôn toán : Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
I-Mục tiêu:
Biết chia số có bốn chữ số cho số một chữ số( có dư với thương có bốn chữ số hoặc có ba chữ số )
Vận dụng chia để làm tính hoặc giải toán
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
2.Bài mới: 
*Hoạt động 1:Luyện tập về chia số có bốn chữ số cho số một chữ số 
Yêu cầu HS nêu cách nhận chia, 
 * Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL
Bài 14 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm, gọi 1 HS lên bảng
Bài 18:Đúng ghi Đ sai ghi S:
Gọi HS nêu cách làm
Bài 17: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
Yêu cầu HS đọc và phân tích bài toán
Gọi HS lên bảng làm
Bài 19: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
Gọi HS nêu cách làm
Yêu cầu HS làm vở
Bài 20: Giải toán:
Gọi HS nêu cách làm
Yêu cầu HS tự làm
 *Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS nêu cách đặt chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Nhận xét tiết học
 Hoạt động của HS
3 HS nêu theo yêu cầu của GV
HS nêu yêu cầu
Làm vở
HS làm vở
Làm vở, kiểm tra chéo
HS làm vở/ kiểm tra chéo
HS khá giỏi làm
Tập viết:
ÔN TẬP CHỮ HOA: Q
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa:Q(1dòng) T,S (1dòng) 
-Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng:(1lần) 
Quê em nương lúa nương dâu
Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang
* MTR: HS khá giỏi viết đủ các dong trong vở tập viết
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ hoa: Q -Tên riêng và câu ứng dụng
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Thu vở chấm 1 số bài
-Gọi hs viết lại: Phan Bội Châu, Phá tam giang
GV nhận xét
3/ Dạy bài mới:
1/ Khám phá
-Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa Q có trong từ và câu ứng dụng.
2Kết nối
Hướng dẫn viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo chữ mẫu nêu lại quy trình viết
-Y.cầu hs viết bảng
-GV Nhận xét
-Treo từ ứng dụng y.cầu hs đọc lại
-Quang Trung là tên của Nguyễn Huệ người anh hùng của dân tộc phá quân Thanh.
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách các chữ bằng chừng nào?
-Y.cầu hs viết từ ứng dụng
-Nhận xét
-Y.cầu hs đọc câu ứng dụng
-Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của 1 miền quê
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Y.cầu hs viết từ: Quê, bên
* HS khá giỏi viết đủ các dong trong vở tập viết
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Thực hành - Hướng dẫn viết VBT:
-Cho hs xem bài mẫu
-Thu chấm 1 số bài tập
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Viết lại chữ Q
5/ Dặn dò:

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc